Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Trường mầm non - (Thực hiện 3 tuần 9/9 đến 27/9)

* Dinh dưỡng- Sức khoẻ

 - Biết tên một số món ăn trong ngày, Dạy trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, ăn hết xuất

 - Biết sử dụng các đồ dùng ăn uống một cách thành thạo: cầm cốc uống nước, cầm thìa xúc cơm.

 - Biết ích lợi của việc giữ gìn sức khỏe vệ sinh thân thể hàng ngày

 - Có thói quen văn minh trong ăn uống. Ăn uống hợp lí và đúng giờ.

 - Tập mặc quần áo, biết đội mũ nón khi thời tiết thay đổi.

- Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt.

* Phát triển vận động

- Phối hợp hoạt động thô và tinh, để phát triển cơ bắp và các bộ phận trên cơ thể như:

Đi, chạy, bò, tung, bắt .

- Tham gia một số hoạt động của tết trung thu.

- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong sinh hoạt.

- Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường MN.

- Biết phối hợp chính xác giữa tay mắt để biết cách cầm kéo.

 

doc88 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Trường mầm non - (Thực hiện 3 tuần 9/9 đến 27/9), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON
Lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi B4
( Thời gian thực hiện: 3 tuần từ 9/ 9 đến 27 / 9 / 2019)
I. MỤC TIÊU
 1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng- Sức khoẻ
 - Biết tên một số món ăn trong ngày, Dạy trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, ăn hết xuất
 - Biết sử dụng các đồ dùng ăn uống một cách thành thạo: cầm cốc uống nước, cầm thìa xúc cơm.
 - Biết ích lợi của việc giữ gìn sức khỏe vệ sinh thân thể hàng ngày
 - Có thói quen văn minh trong ăn uống. Ăn uống hợp lí và đúng giờ.
 - Tập mặc quần áo, biết đội mũ nón khi thời tiết thay đổi.
- Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt.
* Phát triển vận động
- Phối hợp hoạt động thô và tinh, để phát triển cơ bắp và các bộ phận trên cơ thể như: 
Đi, chạy, bò, tung, bắt.
- Tham gia một số hoạt động của tết trung thu.
- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong sinh hoạt.
- Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường MN.
- Biết phối hợp chính xác giữa tay mắt để biết cách cầm kéo.
 2. Phát triển nhận thức
* KPKH: 
- Biết tên địa chỉ của trường, lớp đang học. Biết phân biệt các khu vực trong trường và công việc của các cô bác trong khu vực đó, biết những nơi nguy hiểm trong trường Mn
- Biết tên và một số đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp,
- Biết các họat động trong ngày tết trung thu.
- Biết cách đi ngoài đường để an toàn., biết các hành động để gây nguy hiểm, biết ứng sử với người lạ, biết kêu cứu khi gặp nguy hiểm.
* Nhận biết toán: Trẻ biết phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1 - 2 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc. Biết xếp tương ứng 1 – 1 ôn số 1. 
 3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn suy nghĩ của mình bằng lời nói.
- Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi
- Biết kể về các hoạt động trong lớp một cách trình tự. 
- Biết ý nghĩa của ngày tết trung thu.
- Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc vui vẻ, lễ phép trong giao tiếp.
- Thơ truyện: Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường MN .Nghe kể chuyện về những đồ dùng đồ vật gây nguy hiểm, biết đọc các bài thơ về chủ đề.
4. phát triển thẩm mỹ
* Âm nhạc: 
- Hào hứng tham gia các hoạt động văn nghệ, hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp. Thể hiện các bài hát múa tự nhiên, đúng nhạc, có cảm xúc. 
- Thích thú tham gia tết trung thu, biết hát một số bài hát về rằm Trung thu
* Tạo hình:
Thể hiện cảm xúc và sáng tạo qua các sản phẩm tạo hình về trường lớp, đồ dùng đồ chơi, cảnh vật, cô giáo.
- Cô và trẻ cùng làm những biển báo, ký hiệu để đánh dấu những nơi không an toàn
 5. Phát triển tình cảm - xã hội
- Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường.thân thiện hợp tác với các bạn trong lớp, biết giữ gìn đồ chơi trong lớp, trong trường.
- Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường. Cất gọn đồ dùng đồ chơi, đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, không bẻ cành hái lá.
- Biết tham gia chơi cùng các bạn trong ngày tết trung thu.
- Giáo dục trẻ biết những nơi có thể gây ra nguy hiểm ở trường Mn, ở trong gia đình.
- Không chơi những đồ chơi gây nguy hiểm.
- Biết thực hiện một số nội quy của trường, lớp
II. CHUẨN BỊ
- Môi trường trong và ngoài lớp. 
- Trang trí lớp theo chủ điểm
- Tranh ảnh về chủ điểm trường mầm non.
- Đài, đĩa
- Một số đồ dùng , đồ chơi của lớp.
- Giấy, keo, bút sáp.......
- Đất nặn, sỏi, đá.....
- Túi cát, bóng....
- Một số bài thơ, bài hát về chủ điểm .
- Chuẩn bị nguyên vật liệu để cho trẻ làm đồ chơi tự tạo phục vụ cho chủ đề.
III. MẠNG NỘI DUNG
Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 9/9/2019 đến ngày 27 /9/2019
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON
- Biết ý nghĩa của ngày tết trung thu.	 
- Biết một số loại bánh, quả trong ngày tết trung thu. - Biết những hoạt động của ngày tết trung thu có các trò chơi gì. Được rước đèn, phá cỗ trung thu.
- Giáo dục trẻ biết một số thói quen, nề nếp trong trường, trong lớp
- Giáo dục lễ giáo cho trẻ, biết chào hỏi, thưa gửi người lớn 
- Trẻ biết vệ sinh các nhân. 
*- Trẻ biết về một số hành vi an toàn. Biết chơi ở những nơi an toàn.
- Biết một số hành vi nguy hiểm, biết một số biển báo nguy hiểm.
- Biết cách phòng tránh các đồ vật gây nguy hiểm.
- Giáo dục trẻ biết một số thói quen, nề nếp trong trường, trong lớp- Giáo dục lễ giáo cho trẻ, biết chào hỏi, thưa gửi người lớn
- Trẻ biết vệ sinh cá nhân
Lớp học của bé
 Tết trung thu 
( 1 tuần)
TRƯỜNG MẦM NON
Lớp học của bé
( 1 tuần)
Trường mầm non
( 1 tuần)
- Tên gọi, địa chỉ của trường
- Ngày hội đến trường, ngày khai giảng của trường Mn	- Trẻ biết tên lớp,- Các khu vực trong trương, các phòng chức năng trong 	tên cô giáo
- Biết một số công việc của các cô các bác trong trường Mn qua tên gọi.	góc chơi trong lớp
- Biết các tên khu vực trong trường Mn
- Biết chơi, đoàn kết với nhau.....
- Biết các đd, đchơi, ngoài trời, Biết chơi các trò chơi như: Tìm bạn thân, thi xem ai nhanh
- Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định và một số nội quy trong trường...	-Biết các khu vực,
- Biết tên lớp học của mình, tên các bạn, tên cô giáo
- Trẻ biết tên gọi của các loại đồ dùng đồ chơi ở trong lớp, 
- Biết được các góc chơi trong lớp.
- Biết cách sử dụng đồ chơi trong lớp và ngoài sân trường.
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
TT
LVPT
Tên hoạt động
Tuần 1
Bé vui Tết trung thu
Tuần 2
Lớp học của bé
Tuần 3
Bé yêu trường mầm non
1
PTTC
Thể dục
VĐCB
Tung bóng với người đối diện
VĐCB
Bật từ trên cao xuống
VĐCB
Bò bằng bằn tay, bàn chân 3 - 4 m
2
PTNT
LQ với toán
Toán
Xếp tương ứng 1-1 .Ôn số1
Toán
Nhận biết sự bằng nhau về 2 nhóm đồ vật
Khám phá khoa học
KPKH:
Trò chuyện về tết trung thu ( Một số loại quả, bánh kẹo)
KPKH:
Trò chuyện về lớp học của bé (bạn bè, cô giáo, đồ dùng đồ chơi)
KPKH:
Trò chuyện về những khu vực trong trường mầm non (Lớp học, sân trường, cổng trường,)
3
PTNN
PTNN
Văn học
Thơ:
 Trăng sáng 
Thơ:
Bạn mới
Truyên:
Qua đường
4
Tạo hình
Tạo hình
 Tô màu đèn ông sao (đt)
5
PTTM
Âm nhạc
Âm nhạc
NDTT: DH: Rước đèn
NDKH:NH Chiếc đèn ông sao
TC: Ai nhanh hơn
Âm nhạc
NDTT: DVĐ: Trường chúng cháu là trường mầm non
NDKH:NH Ngày đầu tiên đi học
Âm nhạc
NDTT: NH Ngày đầu tiên đi học 
NDKH: VĐ Trường chúng cháu là trường mầm non
6
PTTCKNH
- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc khác nhau của mình và của người khác. Biết quan tâm giúp đỡ, yêu quý bạn bè.
- Biết tôn trọng và làm theo các quy định chung của lớp 
- Biết giúp đỡ những người xung quanh mình.
 Người duyệt Người lập kế hoạch 
V. MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH:
BÉ VUI TẾT TRUNG THU (4 - 5 TUỔI)
- Trẻ nhận biết được đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ được tham gia các trò chơi: Xây dựng, lắp ghép, phân vai, tạo hình...
- Tham gia các trò chơi vận động: Nu na nu nống, Lộn cầu vồng, tìm bạn, nu na nu nống...Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát.
- Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích.
- Hướng dẫn Tc mới: Ô tô vào bến
- Biết đoàn kết vui chơi cùng bạn. Trẻ biết vứt rác đúng nơi quy định biết bảo vệ trường lớp sạch đẹp không vứt rác bừa bãi. 
Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày( 9/09/ - 13/9/2019)
- PTTC: Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản; Tung bóng lên cao và bắt bóng. Nhận biết được một số món ăn ,thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức khỏe.
-PTNT: kpkh+ Trò chuyện về tết trung thu
-PTNN: Thơ: Trăng sáng. Trẻ nghe các bài hát ,bài thơ ca dao đồng dao, tục ngữ câu đố hò vè phù hợp với độ tuổi. 
- PTTCKNXH: Trẻ yêu quý bạn bè, cô giáo.
- PTTM: Trẻ bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm các bài hát bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên trong cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
DH : Rước đèn
NH : Chiếc đèn ông sao TC : Tai ai tinh 
Tạo hình : Tô màu đèn ông sao (đt)
Bé vui tết trung thu
 HĐ Học
HĐ Chơi
HĐ ăn ngủ, vệ sinh cá nhân
HĐ lao động
- Tập cho trẻ tự cài cởi cúc áo
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
-Ttrẻ biết một số quy định ở lớp và gia đình: Để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ
hợp tác chơi vui vẻ với bạn
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép khi gặp người lớn, cô giáo, biết thưa gửi, xin phép, cảm ơn khi nói chuyện với người lớn
- Biết chăm sóc bảo vệ cây xanh, để môi trường thêm trong lành.
- Biết cùng nhau khênh bàn ghế chuẩn bị cho giờ ăn,giờ học.
- Trẻ nhận biết được một số món ăn ,thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức khỏe
- Trẻ biết ăn để chóng lớn ,khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
-Tập rử tay bằng xà phòng.
VI. KẾ HOẠCH TUẦN 1:
 BÉ VUI TẾT TRUNG THU
Thực hiện từ ngày 9/9 đến 13/9/2019
Thứ 
 T.gian HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Dạy trẻ chào hỏi, thưa gửi lễ phép. Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Chơi với đồ chơi ở các góc trong khu vực chơi trong lớp 
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
- Nhận xét tỏ thái độ với hành vi đúng sai, tốt sấu. Phòng chánh những hành động, đồ vật và nơi nguy hiểm không an toàn. Biết gọi người giúp đỡ khi cần thiết
Hoạt động học
Thể dục
Tung bóng lên cao và bắt bóng
KPKH
Trò chuyện về tết trung thuawHoa quả, bánh kẹo)
Tạo hình:
Tô màu đèn ông sao (đt)
Văn học
Thơ:
Trăng sáng
Âm nhạc
NDTT: DH: Rước đèn
NDKH: NH: Chiếc đèn ông sao
TC: Tai ai tinh
Chơi ngoài trời
- Dạo chơi, quan sát các khu vực: Góc thiên nhiên, khu vận động, khu sân trường, khu sân bóng, khu nhà tưởng niệm
- Biết một số mối liên hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
- Trẻ được chơi các khu vực theo ý thích của trẻ
- Biết cách chơi và tương tác với các bạn
- Biết một số quy định của lớp, gia đình và nơi công cộng: Để đồ dùng, cất dép đúng nơi quy đinh
- Biết cất dọn đồ chơi giúp cô đúng nơi quy định
Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc xây dựng: Xây sân lễ hội trung thu
- Góc Phân vai : Bán hàng, bác sĩ, nấu ăn 
- Góc tạo hình: Cắt, dán, nặn, tô màu
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh, lau lá cây. Giữ gìn vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp, bảo vệ và chăm sóc cây
- Góc sách: Xem tranh chuyện, nghe kể chuyện
Vệ sinh ăn trưa
- Dạy trẻ một số kỹ năng trong ăn uống, biết các món ăn trong ngày.
- Dạy trẻ ăn đa dạng, ăn các món ăn, ăn hết xuất.
- Tập chung ngủ, ngủ nhanh, cho trẻ nghe nhạc, biết ngủ đúng chỗ.
- Thực hiện được các chỉ dãn của cô như. Chải tóc, sửa quần áo gọn
Chơi hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi, cô giáo bao quát trẻ, động viên trẻ khi chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. 
- Rèn các thao tác vệ sinh rửa tay
- Đọc, thơ, đọc đồng dao, hát các bài hát trong chủ đề
- Lau dọn vệ sinh đdđc trong lớp. 
- Rèn cho trẻ các kỹ năng tạo hình như: Tô màu, vẽ. 
Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi.
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
 - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Con chào cô” “Mình chào các bạn”
KẾ HOẠCH TUẦN
ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG 
CHỦ ĐỀ NHÁNH :BÉ VUI TẾT TRUNG THU
Tên HĐ
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Dạy trẻ chào hỏi
- Dạy trẻ thay quần áo, cởi giầy dép 
- Chơi với các đồ chơi trong lớp 
- Thể dục sáng: TDAN: Đồng diễn, nền nhạc bài hát: Trường chung chau là trường mầm non, thực hiện thứ 2+4+6. TDPT: Thực hiện vào ngày thứ 3+5.
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân theo sự đúng nơi quy định
- Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi và chơi hòa thuận với bạn
- Không gian lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
- Trẻ biết sử dụng các đồ chơi và chơi hòa thuận với bạn
- Cô đón trẻ, cô đón nhận trẻ vui vẻ, nhắc trẻ chào hỏi,cất đồ dùng CN ng nơi quy định.
- Cô chú ý tình hình sức khỏe của trẻ, hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi, chọn các hoạt động mà trẻ ưa thích hoặc trò chuyện với nhau.
- Cho trẻ nghe các bài hát thiếu nhi, động viên khích lệ trẻ hát theo nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Thể dục phân tích:
Bài tập phát triển chung:
*HĐ 1: Khởi động
- Cho trẻ đi các kiểu... 
*HĐ 2: Trọng động
- ĐT hô hấp: Thổi bóng bay
- ĐT tay: 2 tay sang ngang, đưa cao, sang ngang, 
- ĐT chân: Ngồi khụy gối
- ĐT bụng: Quay người sang 2 bên 900
- ĐT bật: Bật tiến về phía trước
* HĐ 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
- Nhận xét động viên trẻ
2. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
 Tên góc
 Nội dung
 Yêu cầu
 Chuẩn bị 
 Tổ chức
1.Góc
phân vai
Bán hàng, bác sỹ, nấu ăn.
- Trẻ thể hiện được vai chơi.
- Biết xưng hô theo đúng vai.
- Đồ dùng đồ chơi để trẻ chơi: bộ đồ nấu ăn, rau, củ quả nhựa, gạch, hoa...
- Chơi nấu ăn, nấu các món ăn cho các bác xây dựng.
- Chơi bán hàng.
- Cô vào góc chơi cùng trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi.
- Hướng dẫn trẻ 1 số kĩ năng của vai chơi.
- Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi. có sự quan tâm, giao lưu trong lúc chơi.
2. Góc
xây dựng
Xây sân lễ hội trung thu
 - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng.
- Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo.
- Biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi xây dựng.
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, cây, hoa nhựa..
- Hàng rào, cây, hoa...
- Hướng dẫn trẻ lắp ghép các mô hình trong góc chơi, nếu trẻ chưa tự chơi được.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về đường về nhà bé.
- Dạy trẻ biết giao lưu giữa các nhóm.
- Hướng dẫn xếp đường đi, hàng rào, các khu vực...
3. Góc
Nghệ thuật
* Âm nhạc:
Trẻ biết múa hát các bài trong chủ đề.
- Trẻ hát đúng lời và thuộc bài hát, có kĩ năng biểu diễn.
- Băng đĩa, đàn, trống, phách, mũ biểu diễn...
- Cô cho trẻ hát theo nhạc.
* Tạo hình:
Vẽ, cắt dán, tô màu đèn ông sao, bánh kẹo, hoa quả
Trẻ biết vẽ, cắt dán, tô màu bằng các kĩ năng đã học. Bố cục rõ ràng.
Giấy vẽ, giấy màu, tranh, bút màu, bàn ghế.
Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ cách làm. 
4. Góc
sách
Xem tranh chuyện, nghe kể chuyện
Trẻ hứng thú tham gia nghe chuyện và kể chuyện, biết cách chơi với nhau...
Không gian thoáng mát cho trẻ chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ...
5. Góc
Thiên nhiên
Cho trẻ chăm sóc cây cảnh.
- Trẻ hứng thú, biết chăm sóc cây đúng cách...
- Cây cảnh, nước tưới, khăn lau ẩm cho trẻ lau lá...
- Hàng ngày cho trẻ tưới, xới cây, lau lá cây cho sạch bụi trong góc thiên nhiên.
- Hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng, nêu được ý nghĩa của cây xanh đối với cuộc sống
KẾ HOẠCH NGÀY: GIÁO DỤC AN TOÀN
Thứ 6 ngày 6 tháng 9 năm 2019 
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ: 
- Cô đón trẻ vào lớp trao đổi nhanh về tình hình của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
2. Chơi tự chọn: Cô hướng trẻ đến các góc chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ chơi
3. Thể dục buổi sáng: Cô cho trẻ tập các động tác hô hấp, tay, chân, bụng 
 II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTTCKNXH
GIÁO DỤC AN TOÀN CHO TRẺ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG TRƯỜNG MẦM NON
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: 
- Trẻ biết nói đúng tên gọi, cách sử dụng và biết cách phòng tránh những đồ dùng có thể gây nguy hiểm như kéo, bút chì, ổ điện 
- Trẻ biết cách chơi an toàn với các đồ chơi trong lớp , ngoài trời.
b. Kỹ năng: 
- Rèn trẻ kỹ năng sử dụng các đồ dùng đồ chơi đúng cách, an toàn.
- Rèn khả năng nói mạch lạc, rõ ràng cho trẻ.
c.Thái độ:
- Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi biết yêu qúy giữ gìn đồ dùng đồ chơi, giữ môi trường lớp học, trường lớp sạch đẹp
- Giáo dục trẻ biết cách phòng tránh một số đồ dùng và những nơi nguy hiểm.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng đồ chơi trong lớp và ngoài trời.
- Một số tranh ảnh minh họa một số tình huống nguy hiểm
b. Chuẩn bị của trẻ:
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ
3. Tổ chức:
Hoạt động của cô
Dự kiến hđ của trẻ
1. Hoạt động 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú. 
- Cho trẻ chơi tự do trên nền nhạc bài hát: Cháu đi mẫu giáo
+ Chúng mình đang làm gì?
+ Đến trường mầm non chúng mình đượ làm những gì?
+ Các con thấy ở trường mn có những gì?
- Cô và chúng mình cùng đi khám phá nhé
- Cho trẻ đi 1 vòng quanh lớp.
2. Hoạt động 2: Giáo dục an toàn cho trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non
a. Trò truyện và giáo dục an toàn về một số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Hỏi trẻ về đồ chơi ở các góc.
+ Ở góc nấu ăn có những đồ chơi gì ?
+ Các con chơi những đồ dùng đồ chơi nấu ăn như thế nào?
+ Khi chơi chúng mình chơi với nhau phải chơi như thế nào?
- Ở phía bên trên có gì?
- Ổ điện này dùng để làm gì?
+ Chúng mình phải làm gì khi nhìn thấy ổ điện? Vì sao?
-> Giáo dục trẻ không nghịch ổ điện, dây điện.
- Tương tự hỏi về góc học tập
+ Ở góc học tập có những gì?
+ Những đồ dùng này để làm gì?
+ Con sử dụng kéo để làm gì?
- Để đảm bảo an toàn cho bản thân và các bạn thì con phải sử dụng kéo như thế nào?
- Ngoài kéo ra trong góc học tập còn có đồ dùng gì nữa?
- Ai có nhận xét gì về chiếc bút chì?
- Khi dùng bút chúng mình phài làm gì để an toàn?
-> Giáo dục an toàn cho trẻ khi sử dụng các đồ dùng sắc, nhọn.
- Cô cho trẻ làm quen với sỏi và hạt gấc.
-> Giáo dục trẻ không cho vào mắt, mũi hay ném vào người bạn.
b. Trò chuyện và giáo dục an toàn cho trẻ về đồ dùng đồ chơi ngoài trời.
- Cho trẻ ra ngoài sân
+ Ở ngoài sân có những đồ chơi gì ?
+ Con đã biết cách chơi những đồ chơi này chưa ?
+ con chơi đu quay như thế nào ?
+ Chơi bập bênh thế nào ?
- Để đảm bảo an toàn cho chúng mình và các bạn khi chơi các con phải làm gì ?
-> Giáo dục trẻ chơi đồ chơi nhẹ nhàng, không xô đẩy, chơi đúng trình tự của đồ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Để đồ dùng, đồ chơi luôn được bền, đẹp chúng ta phải làm gì ?
3. Hoạt động 3: Trải nghiệm
- Cô chia lớp làm 3 nhóm : 
+ 1 nhóm chơi đu quay.
+ 1 nhóm chơi cầu trượt, bập bênh
+ 1 nhóm vẽ, cắt theo ý thích
- Cô nhắc nhở trẻ cách chơi, đảm bảo an toàn
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ
* Kết thúc cho trẻ cất dọn đồ dùng.
- Trẻ chơi tự do
- Trẻ trả lời
- Được chơi, được học ạ
- Trẻ kể
- Vâng ạ
- Trẻ đi cùng cô
- Trẻ kể tên các góc
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời về cách chơi
- Chơi nhẹ nhàng, đoàn kết
- Có ổ điện
- Để cắm điện
- Không được nghịch ngợm vào
- Trẻ lắng nghe
- Sách, vở, bút kéo.
- Để học
- Để cắt giấy
- Cắt khéo léo, cẩn thận, không đùa nghịch
- Bút
- Nhỏ, nhọn
- Cầm bút đúng, không nghịch nhau.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ đi theo cô
- Trẻ kể tên
- rồi ạ
- Trẻ nói cách chơi
.
- Chơi đoàn kết, không chạy nhảy, xô đẩy
- Trẻ lắng nghe
- Chơi giữ gìn, không nghịch ngợm
- Trẻ chia thành 3 nhóm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ cất dọn đồ dùng
	III. CHƠI NGOÀI TRỜI
CHƠI KHU VỰCVẬN ĐỘNG
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên các khu vực chơi trong khu vận động
- Trẻ biết chơi cùng bạn, trẻ biết giao lưu giữa các nhóm chơi
- Trẻ biết cất, giữ gìn đồ dùng đồ chơi ngoài trời
- Đảm bảo an toàn cho trẻ, chơi đoàn kết hòa nhã với bạn bè
2.Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Khu vực vận động: Khu vận động, khu vẽ tự do, khu lắp ghép...
- Trang phục của trẻ gọn gàng thỏa mái.
3.Cách tiến hành
- Cho trẻ ra ngoài sân
- Chúng mình thấy hôm nay thời tiết như thế nào ?
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Hôm nay chúng mình thấy trường mình có gì mới không ?
- Sân trường mình như thế nào ? 
- Cô và chúng mình sẽ cùng đi tham quan các khu vực trong trường nhé( Vừa đi vừa đọc bài đồng dao dung dăng dung dẻ): Tham quan khu vực vận động, khu vực vườn hoa
- Ở khu vực vận động có rất nhiều điều đặc biệt đấy cô và chúng mình cùng sang đó chơi nhé!
- Chúng mình hãy quan sát xem trong khu vận động có những khu vực chơi nào 
- Khu vận động có rất nhiều khu vực chơi : Khu cầu trượt, đu quay, khu vẽ tự do, khu lắp ghép, chúng mình thích đến khu vực chơi nào thì chúng mình hãy nhẹ nhàng đến khu vực đó chơi nhé
- Khi chơi chúng mình phải làm gì ?
- Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không xô đẩy
- Cô quan sát, bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ giúp đỡ trẻ nếu trẻ gặp khó khăn.
- Kết thúc: Cho trẻ nói về cảm nhận của các con khi tham gia chơi ngoài trời
+ Hôm nay con chơi ở khu vực nào ? Con cảm thấy như thế nào ( hỏi 4 – 5 trẻ)
+ Khen ngợi động viên trẻ.
+ Cho trẻ dọn dẹp cất đồ dùng giúp cô.
- Cho trẻ đi vệ sinh rửa tay, vào lớp .
IV. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc xây dựng : Xây dựng hàng rào xung quanh sân lễ hội
- Góc phân vai : Bán hàng,
- Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
- Góc học tậpmuastoo màu các loại quả
* Yêu c

File đính kèm:

  • docLop 4 tuoi_12706961.doc
Giáo Án Liên Quan