Giáo án lớp chồi - Chủ điểm: Bé với phương tiện và luật an toàn giao thông
Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Hoạt động học Các hoạt động khác trong ngày
I.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Dinh dưỡng sức khỏe
12- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi thấy tay bẩn - Biết tự rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước đúng thao tác.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết đi xong dội, giật nước cho sạch.
- Tiếp tục rèn kỹ năng: rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước - HĐ chơi: Mô phỏng 6 bước rửa tay
- Chơi, HĐTYT: Tổ chức hoạt động Rửa tay bằng xà phòng
- HĐMLMN: Trẻ rửa tay khi thấy tay bẩn; trước khi ăn cơm và sau khi đi vệ sinh.
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 21 tháng 11 đến ngày 16 tháng 12 năm 2016) Chủ điểm Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Hoạt động học Các hoạt động khác trong ngày BÉ VỚI PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT ATGT I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Dinh dưỡng sức khỏe 12- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi thấy tay bẩn - Biết tự rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước đúng thao tác. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết đi xong dội, giật nước cho sạch. - Tiếp tục rèn kỹ năng: rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước - HĐ chơi: Mô phỏng 6 bước rửa tay - Chơi, HĐTYT: Tổ chức hoạt động Rửa tay bằng xà phòng - HĐMLMN: Trẻ rửa tay khi thấy tay bẩn; trước khi ăn cơm và sau khi đi vệ sinh. 20- Trẻ biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm + Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy + Ngồi ngay ngắn không chạy nhảy lung tung khi tham gia giao thông - Trò chuyện về các loại PTGT và một số luật giao thông đơn giản. - Trò chuyện về công dụng , nơi hoạt động , cấu tạo , các biển báo , đèn hiệu giao thông . - Trò chuyện về một số công việc của người làm nghề giao thông - Chọn hành vi đúng, sai PTVĐ * vận động thô: 7- Trẻ biết tung, đập và bắt bóng bằng hai tay - Tung bóng lên cao và bắt. - Lăn bóng dích dắc và đi theo bóng - Đập và bắt được bóng bằng 2 tay. - Đi, đập và bắt được bóng. * Tập các bài VĐCB: - Tung bóng lên cao và bắt. - Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng - Đập và bắt bóng tại chổ bằng 2 tay. - Nhảy lò cò đổi chân theo yêu cầu, tung và bắt bóng - TCDG: Chi chi chành chành, Ô ăn quan, Lộn cầu vồng TCVĐ: ô tô về bến, ô tô và chim sẻ, Máy bay bay, chèo thuyền, Đau xe đạp, đoàn tàu lăn bánh, em qua ngã tư đường phố... - Chơi, HĐTYT: + Đi, đập và bắt được bóng *Vận động tinh: 108- Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản. - Xé cắt theo đường vòng cung. - Cắt theo đường viền của hình. -HĐNT: tiếp tục rèn cách gấp khăn lau mặt cho trẻ. - HĐG: Cắt các chữ cái đã học trong họa báo, cắt đường vòng cung, cắt theo đường viền các hình vẻ,... - Chơi, HĐTYT: Cắt PTGT từ họa báo, 109- Trẻ biết dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn - Bôi hồ đều, vừa phải - Các hình được dán đúng vị trí qui định. - Sản phẩm không bị nhăn nheo, không bị rách -HĐG: Dán PTGT, biển báo giao thông - HĐ chiều: Làm album về chủ điểm II. PHÁT TRIỂN NHẬN THƯC MTXQ 74. Trẻ biết gọi tên nhóm PTGT theo đặc điểm chung và phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau. - Giúp trẻ nhận biết được những đặc điểm nổi bật công dụng cách sử dụng của các loại phương tiện giao thông đơn giản gần gũi. - Biết so sánh sự giống và khác nhau của một số PTGT. - Phân loại phương tiện giao thông theo 2- 3 dấu hiệu- Nhận biết một số biển báo giáo thông - Trò chuyện: về các loại PTGT cháu biết; Trò chuyện về một số biển báo giao thông; Trò chuyện về những người điều PTGT, Ý nghĩa của các biển báo giao thông, - TCHT: Ô tô về bến; Dán PTGT đúng nơi hoạt động - HĐNT: Tìm hiểu về PTGT địa phương; Quan sát xe máy, xe đạp. -HĐG: xây bến xe, nhà ga, bến cảng, sân bay, dích vụ nơi hoạt động của các PTGT - Chơi, HĐTYT: -PTGT đường thủy, đường hàng không 80. Trẻ biết và giải thích được mối quan hệ nguyên nhân kết quả trong cuộc sống hàng ngày. - Nhận xét mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng. nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, tai nạn thương tích - Giải thích "tại vì..nên""Nếu thì" - Xem tranh về hình ảnh ô nhiễm môi trường do bụi khói do khí thải của nhà máy, của PTGT, hành vi tham gia giao thông. Miêu tả và giải thích bằng cách sử dụng câu : do..mà, tại vì, cho nên 81. Trẻ nhận ra và loại được một số đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại - Sự khác biệt của một đối tượng không cùng nhóm với một đối tượng còn lại ( nhóm phương tiện giao thông đường bộ - tàu thủy...). - Phân nhóm các phương tiện giao thông theo 2-3 dấu hiệu * KPXH - Một số luật giao thông phổ biến - HĐG: +Góc học tập: Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại về chủ điểm +Góc nghệ thuật: cắt dán các PTGT tự họa báo, Gạch bỏ một số biển báo và phương tiện không cùng nhóm -Chơi, HĐTYT: Phân loại PTGT theo công dụng chất liệu; 84. Trẻ biết thể hiện được ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau - Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia các trò chơi mới; Thể hiện vai chơi trong HĐVC. -Tự vận động minh họa/ múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô.. -HĐNT: Dùng que vẽ các biển báo, PTGT - HĐG: Chơi góc phân vai. Góc xây dựng, góc nghệ thuật - Chơi, HĐTYT: Tự sáng tạo ra những động tác múa, gõ đệm theo bài hát về PTGT - HĐ MLMN: LQVT: 86. Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 - Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. - Đếm và nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10 Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận bết số 7 - Trò chuyện: ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày: số nhà, biển số xe, số điện thoại... - TCHT: Ai biết đếm thêm nữa, Đi siêu thị; Chọn PTGT/Biển báo theo yêu cầu. - HĐG: Chơi góc học tập, góc nghệ thuật - Chơi, HĐTYT: thực hiện vở toán của bé. 87. Trẻ biết tách 10 đối tượng thành hai nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm Trẻ tách được nhóm 7 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau. Tách gộp nhóm 7 đối tượng ra làm 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. -TCDG: chơi ô ăn quan - HĐG: chơi góc học tập. - Chơi, HĐTYT: Tập lập và giải đề toán bớt trong phạm vi 7; Thực hiện vở toán của bé. 89. Trẻ biết so sánh số lượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả - So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10. - So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10. - Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng 7 TCHT: Gắn thêm cho đủ số lượng 7; Bớt ra để còn số lượng tương ứng với chữ số; Chọn thực phẩm theo yêu cầu. - HĐG: Chơi góc học tập - Chơi,HĐTYT: thực hiện vở toán của bé.- 90. Trẻ nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. -Ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày (số nhà, biển số xe.) -Trò chuyện về ý nghĩa các con số có trong cuộc sống -Làm biển số xe - Cho trẻ nhận biết các số điện thoại khẩn cấp: 113; 114; 115 92. Trẻ nhận biết, phân biệt được khối cầu, khối trụ; khối vuông, khối chữ nhật theo yêu cầu. - Tên gọi, đặc điểm khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế - HĐMLMN: Cho trẻ ôn nhận biết phân biệt các hình tròn- vuông- tam giác- chữ nhật. - Chơi HĐTYT: Cho trẻ nhận biết phân biệt khối cầu; khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật 99. Trẻ biết cách xếp tương ứng. Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan. HĐG: Góc học tập (xếp tương ứng 1:1) Chơi, HĐTYT: Cho trẻ tìm mối tương quan giữa 2 đồ vật và ghép chúng thành cặp qua đồ dùng đồ chơi và các loại PTGT III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LQTPVH: 27. Trẻ nghe hiểu và biết thực hiện các chỉ dẫn đến 2, 3 hành động - Thực hiện được lời chỉ dẫn 2,3 hành động liên tiếp. - Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại - HĐ chơi: làm theo đèn tín hiệu, bé làm chú cảnh sát giao thông.. - HĐMLMN: Thực hiện một số nhiệm vụ được giao. Tìm hiểu về PTGT, luật GT, các biển báo và đưa ra các yêu cầu câu hỏi phù hợp để trẻ thực hiện theo. 29. Trẻ biết nghe, hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho tuổi của trẻ - Nghe hiểu được nội dung truyện, tình huống trong câu chuyện, phù hợp với độ tuổi. - Nghe hiểu được nội dung thơ phù hợp với độ tuổi. Kể chuyện: Thỏ con đi học Dạy thơ: Cô dạy con - Chơi, HĐTYT: + Đọc truyện “một phen sợ hãi”, +Đoc thơ “ giúp bà”, “Xe cần cẩu” + Đóng kịch “qua đường” + HĐCCĐ: Đọc đồng dao “Đi cầu đi quán” -HĐMLMN: Kể chuyện sáng tạo theo tranh về ATGT 47. Trẻ biết và thể hiện sự thích thú với sách - Thích tham gia chơi ở góc thư viện, tìm sách đọc, xem ở mọi lúc, mọi nơi, nhận ra sách mình đã đọc. - Muốn người lớn đọc những câu chuyện trong sách để nghe. .- Chọn sách để“đọc” và xem - Thích đi đến nhà sách để đọc , xem và mua sách, truyện tranh mà mình thích. -Trẻ chơi ở góc học tập - HĐMLMN:Trẻ xem sách truyện và tập kể chuyện theo tranh về giao thông 49. Trẻ nhận biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống - Hướng trẻ nhận ra các kí hiệu quen thuộc trong cuộc sống (kí hiệu đồ dùng cá nhân, biển báo giao thông, không hút thuốc lá, vứt rác vào thùng rác, nhà vệ sinh, cấm lửa, lối ra) - Sao chép được 1 số ký hiệu đơn giản quen thuộc. - Cố gắng tự mình viết ra, cố gắng tạo ra những biểu tượng, những hình mẫu ký tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các ký hiệu, chữ, từ để biểu thị cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân. - Quan sát trò chuyện về ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống - Tập đọc các từ biểu thị biển báo, ký hiệu giao thông, - Trò chuyện với trẻ về tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệuthể hiện được điều muốn truyền đạt - HĐG: Góc học tập (sao chép từ, ký hiệu, các biểu tượng gần gũi trong cuộc sống trẻ) 50. Trẻ có một số hành vi như người đọc sách - Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói - Trò chuyện với trẻ về ý nghĩa và tác dụng của chữ viết - Hướng dẫn trẻ cách sử dụng sách vở sạch sẽ, ngay ngắn, không cong góc, cong bìa. 55. Biết bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái. - Biết cách cầm bút viết và ngồi viết đúng cách trong các hoạt động hàng ngày. - Sao chép lại, chữ cái, tên PTGT trên cát, giấy, bảng, trên bài tập.. - Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để sao chép từ, chữ cái. -HĐNT: Viết tên PTGT, biển báo trên cát -HĐG: góc học tập ( Sao chép, viết tên PTGT, biển báo thông thường) -HĐ MLMN 58. Trẻ biết nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt - Nhận dạng được các chữ cái viết thường, viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học. - Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số. - Làm quen với chữ cái: u ư; i t - Những trò chơi với chữ cái u –ư - TCHT: Tìm chữ cái u ư –i t có trong tên các PTGT; Tìm đúng chữ cái trong từ; Nghe đọc tìm đúng chữ; Ô tô vào bến; Cánh cửa thần; Chữ gì biến mất? Tô màu chữ cái u ư-i t rỗng; cắt dán chữ cái u ư-i,t,từ họa báo. - HĐNT: viết tên biển báo; PTGT, xếp chữ cái từ sỏi đá; đọc chữ cái có trong sân trường - HĐG: Chơi góc học tập - Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở Bé tập tô viết 62. Trẻ thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể. - Biết thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể thông qua trò chơi như: Tìm tên bạn có chữ cái bắt đầu bằng chữ T, chữ H... Trò chơi: Tìm tên phương tiện có chứa chữ cái u ư i t; Ô tô về bến; Cắt dán/vẽ/nặn chữ u ư i t; -Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở Làm quen chữ viết 63. Trẻ biết miêu tả sự việc với nhiều thông tin về hành động, tính cách, trạng thái của nhân vật. - Biết miêu tả lại sự việc với nhiều thông tin về hành động, tính cách, trạng thái của nhân vật. -Chơi, HĐTYT: Đóng kịch: câu chuyện “Qua đường”; “Thỏ con đi học” - HĐMLMN: IV. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ HĐTH 112. Trẻ bước đầu biết nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình. - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm. - Đặt tên và giữ gìn sản phẩm -HĐG: chơi ở góc nghệ thuật ( hỏi trẻ về ý tưởng và tên sản phẩm trẻ tạo ra). Thông qua hoạt động học tạo hình cô hỏi trẻ về ý tưởng trẻ tạo ra sản phảm, 114. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, cắt, xé dán, nặn, xếp hình để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. Trẻ phối hợp được các kỹ năng vẽ, cắt, xé dán, nặn, xếp hình để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối -Vẽ thuyền trên biển - Vẽ PTGT - Cắt dán ô tô - HĐNT: Vẽ PTGT; Nơi hoạt động của các PTGT - HĐG: chơi góc nghệ thuật ( Vẽ ,nặn, xé/cắt dán, gấp PTGT); Trẻ chơi góc xây dựng (lắp ráp PTGT, nơi hoạt động của PTGT) 116. Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét, bố cục. - Nhận xét được sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bốcục - Tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. 117 - Trẻ biết nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc. - Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca, nhạc cổ điển)nghe và nhận ra sắc thái vui, buồn, tình cảm tha thiết của bài hát, bản nhạc). -Hoạt động chơi: Cho trẻ nghe những bản nhạc không lời. - Hoạt động ăn ngủ: khi trẻ ngủ mở nhạc dân ca, hát ru, ngâm thơ cho trẻ nghe - Nghe hát: Từ một ngã tư đường phố; Bé học luật giao thông; Như cánh mai vàng 119. Thể biết hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu các bài hát hoặc bản nhạc - Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp điệu sắc thái của bài hát trong chủ điểm vỗ tay theo tiết tấu kết hợp, tiết tấu chậm, ký chân.. - Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc theo ý thích Dạy hát vận động theo nhạc ( tiết tấu chậm, phách, phối hợp): -Đi xe đạp; -Lời cô dạy; -Chúng em với ATGT -HĐNT: Làm quen một số bài hát “ lời cô dạy ; chúng em với ATGT , Đi xe đạp”, hát vđ “Mời anh lên tàu” - TCÂN: Hát đúng câu hát; Nghe thấu đoán tài.. - HĐG: Trẻ chơi ở góc nghệ thuật - Chơi, HĐTYT: Dạy hát thuộc và vận động một số bài hát :Em đi học ; đàn kiến dễ thương; chú bò nhỏ; đèn xanh đèn đỏ.” 125. Trẻ thể hiện được sự cố gắng hoàn thành công việc đến cùng - Thực hiện trách nhiệm và công việc đươc giao của bản thân, ở lớp học, gia đình. -Quan sát, theo dõi thái độ trẻ trong quá trình trẻ thực hiện. - Trao đổi trò chuyện với phụ huynh về thái độ của trẻ trong quá trình thực hiện công việc ở nhà. V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QHXH 129. Trẻ biết bày tỏ cảm xúc phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau. - Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau - Xem tranh đoán trạng thái biểu hiện cảm xúc của người khác khi bé nhìn thấy một trong số trường hợp như : sợ hãi khi bị té, những hình ảnh tại nạn giao thông ,tức giận khi người khác làm mình té - Nhận ra được một số công việc mà mình làm được. 136. Trẻ biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết trong sinh hoạt hàng ngày một cách chủ động, rõ ràng, dể hiểu - Bày tỏ tình cảm nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau. - Cách trình bày để người khác giúp đỡ. Chơi, HĐTYT: Cho trẻ quan sát một số hình ảnh khi người già, trẻ con tham gia giao thông ( đi bộ trên đường; khi ngồi trên PTGT,), hoặc cho trẻ nêu một số trường hợp cần thiết phải gọi người giúp đở và trình bày lời nói để người khác giúp. 137. Trẻ biết nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường mạnh dạn, tự tin. - Một số hành vi đúng sai khi tham gia giao thông của người lớn Nhận biết một số hành vi đúng sai của con người khi tham gia giao thông - Xem tranh video tình huống về các hành vi đúng sai khi tham gia giao thông của người lớn và các bé. Nhận xét hành vi đó ( lạng lách, đánh võng, Đua xe, ngồi xe máy đội mũ bảo hiểm., ngồi ngay ngắn khi tham gia giao thông; chen lấn lên tàu, xe) 153. Trẻ biết và thực hiện được một số quy định khi tham gia giao thông - Một số qui định khi tham gia giao thông (đi bên phải lề đường, tuân theo tín hiệu đèn, đội mũ bảo hiểm,). - Tìm sự hỗ trợ từ người khác. - Thực hành chơi " Đèn đỏ đèn xanh "; “ngã tư đường phố” -HĐ MLMN: Trò chuyện về cách đi đường; một số quy định khi tham gia giao thông - Tranh ảnh về các loại PTGT ( Đường bộ . đường sắt , đường thủy , đường hàng không ) , Tranh ảnh về nơi hoạt động của một số PTGT và luật ATGT . Một số hình ảnh về biển báo giao thông . - Góc phân vai : Các nhóm thực phẩm dinh dưỡng , xe ô tô nhựa các loại, xe máy cô cháu sưu tầm từ các tờ lịch cắt ra , một số dụng cụ sửa chữa PTGT , Bộ đồ chơi bác sĩ , bộ đồ chơi gia đình ( 2 bộ ) . - Góc học tập : Vở bé tập tô , vở LQVT , Vở LQCV , bộ thẻ chữ cái , chữ số , hột hạt , tranh ảnh về một số PTGT có kèm từ , Một số hình ảnh biển báo có kèm từ , màu tô , viết chì , giấy A4 , Keo ,kéo , sách, truyện , tranh ảnh về chủ điểm giao thông , bộ đôminô về biển báo và một số PTGT . - Góc nghệ thuật : Đất nặn , màu tô , giấy màu , keo , kéo , viết chì, giấy A4 , tranh ảnh về các loại PTGT phổ biến dán trong góc , Dụng cụ âm nhạc : gõ, xắc xô, trống , đàn, kèn, - Góc xây dựng : Gạch , đồ chơi xây dựng , đồ chơi lắp ráp , que nhựa , một số biển báo , các thanh bìa cứng màu trắng , cột đèn giao thông , bảng từ “ Bến xe” , “Ga Vạn Giã” , “Sân bay” , “Phòng bán vé” , “Bến cảng” , tranh ảnh về một số nơi hoạt động của các loại PTGT phổ biến dán trong góc . - Góc thiên nhiên: xe pen, xô, cát, xẻng, bình tưới, ca, thau, giấy báo, lịch cũ, một số chậu hoa, chai lớn nhỏ các loại, phểu - Cô cùng trẻ sưu tầm một số tranh ảnh , lịch cũ có hình các loại PTGT , nơi hoạt động của các loại PTGT . Chủ đề: PTGT ĐỊA PHƯƠNG ( Từ ngày 21 /11 đến ngày 25/11/ 2016) Nội dung hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 1 – Trò chuyện sáng - Trò chuyện với trẻ về một số loại PTGT đường bộ . - Trò chuyện với trẻ về công dụng của chiếc xe đạp . - Trò chuyện với trẻ về một số biển báo giao thông - Trò chuyện với trẻ về một số loại xe thô sơ . 2 – Thể dục sáng - Khởi động : Trẻ làm đoàn tàu đi chạy kết hợp các kiểu chân . - Trọng động : Tập BTPTC ( 4l x 8n ) + Hô hấp : Tiếng còi tàu tutu + Tay : Tay đưa ra trước và đưa lên cao . + Bụng : Đứng quay người sang hai bên . + Chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước . - Hồi tĩnh : Cháu đi tự do hít thở nhẹ nhàng . ( Thứ hai cháu tập theo bài hát « Tàu chú lại ra khơi » ) 3- Hoạt động học Tung bóng lên cao và bắt bóng. Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 Làm quen với chữ u ư . Hát gõ đệm theo phách “Đi xe đạp” Cắt dán ô tô - Phút thể dục: vận động bài đoàn tàu nhỏ xíu; Lái ô tô; Chơi “tàu hỏa chạy”, ném bắt bóng, tung bắt bóng 4 – Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ: Cho trẻ làm quen bài hát “Đi xe đạp” - TCVĐ: +Đua xe đạp +Người tài xế giỏi . - Chơi tự do - HĐCCĐ: Phương tiện giao thông ở địa phương - TCVĐ: + Ô tô và chim sẻ + Tàu hỏa chạy - Chơi tự do - HĐCCĐ: Quan sát và trò chuyện về chiếc xe máy - TCVĐ: + Người tài xế giỏi + Tàu hỏa chạy . - Chơi tự do. - HĐCCĐ: Dạy trẻ hát và vận động minh họa bài “Mời anh lên tàu”. - TCVĐ: +Đua xe đạp + Ô tô và chim sẻ - Chơi tự do - HĐCCĐ: Dạy trẻ đọc bài đồng dao “ Đi cầu đi quán” - TCVĐ: +Tàu hỏa chạy + Ô tô về bến - Chơi tự do 5 – Hoạt động góc * Góc phân vai : - Trẻ biết thể hiện vai trong khi chơi, biết chào khách và mời khách niềm nở khi bán hàng, Người mua hàng phải biết trả giá, Bố đi bán hàng con ở nhà phải biết giúp đỡ bố mẹ. - Bàn, ghế, các loại xe ô tô, xe máy, các loại rau, củ, quả, tôm, cua, trứng, cá; rổ lớn nhỏ, 2 bộ đồ chơi gia đình; tranh ảnh về PTGT dán trong góc. - Bố đi bán cửa hàng xe máy; xe ô tô, bán một số phụ tùng sửa xe ; mẹ đi chợ nấu ăn, Người bán hàng bán các loại thực phẩm ; , bố đưa con đi học ; cô giáo dạy học về ATGT; xem tranh ảnh về các loại giao thông cô dán trong góc . * Góc học tập : - Trẻ thực hiện được các loại vở đã chuẩn bị ; Biết can chữ e ê và chữ số rồi tô màu ; Biết sao chép tên một số loại PTGT và tô màu tranh ; Biết cách xem sách truyện về ATGT . - Vở LQCV; LQVT, tranh ảnh về PTGT có từ cho trẻ sao chép và tô màu - Trẻ thực hiện vở LQCV qua hình ảnh và tô viết chữ i t, Tô chữ i t in rỗng trong bài thơ; Thực hiện vở LQVT qua con số và qua hình ảnh * Góc nghệ thuật : - Trẻ biết tô, vẽ, dán, gấp, nặn được một số PTGT: ô tô khách , ô tô tải; Một số biển báo giao thông; Biết hát và vận động một số bài về chủ điểm - Đất nặn, Giấy màu, keo, kéo, Giấy A4, viết chì, màu tô, Một số tranh ảnh PTGT, Xắc xô, đàn, kèn, gõ, trống, Hình ảnh mũ bảo hiểm; các biển báo giao thông được cắt rời - Trẻ vẽ/xé dán ô tô tải, tô màu các PTGT, Hát vận đông một số bài về chủ điểm giao thông . * Góc xây dựng : - Trẻ xây được bến xe có bãi đổ xe , phòng bán vẽ có ghế cho khách ngồi ; trồng
File đính kèm:
- CHU_DIEM_PHUONG_TIEN_VA_LUAT_ATGT.doc