Giáo án lớp chồi - Đề tài: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức.

- Trẻ nắm được chủ đề và các hoạt động của buổi biểu diễn văn nghệ.

- Trẻ biết tên bài hát, tác giả, giai điệu, tính chất của các bài hát trong chương trỡnh biểu diễn.

- Trẻ nắm được cách chơi của trũ chơi âm nhạc: Tai ai tinh

- Trẻ biết ngày sinh của Bỏc là 19/5/1890 . Trẻ hiểu được cụng lao của Bỏc Hồ và tỡnh yờu bao la của Bỏc dành cho cỏc chỏu thiếu nhi, cú lũng biết ơn và kính yêu Bác Hồ.

2. Kỹ năng.

- Bước đầu biết cùng cô đưa ra ý tưởng để thể hiện bài hát của mỡnh.

- Trẻ bước đầu có kỹ năng biểu diễn: chào khán giả, sử dụng đạo cụ biểu diễn, phối hợp với tốp, với cỏc bạn.

- Trẻ hỏt rừ lời ca, đúng giai điệu, thể hiện bài hát vui tươi, hồn nhiên với nhạc đệm và kết hợp minh họa với các hỡnh thức khỏc nhau.

- Trẻ biết chỳ ý lắng nghe, xem bạn biểu diễn. Trẻ biết nghe và phản xạ nhanh với õm nhạc khi tham gia trũ chơi.

 

doc6 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 3569 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp chồi - Đề tài: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề tài: - NDTT: Biểu diễn văn nghệ chào mừng 
 ngày sinh nhật Bỏc
 + Bài hỏt: “Em mơ gặp Bỏc Hồ”; “Bộ em tập núi”;
 “Nhớ ơn Bỏc”; “Như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đại thắng”
 - NDKH: + Nghe hỏt: Từ rừng xanh chỏu về 
 thăm lăng Bỏc
 + Trũ chơi: Tai ai tinh
I. Mục đích - Yêu cầu:
1.Kiến thức.
- Trẻ nắm được chủ đề và cỏc hoạt động của buổi biểu diễn văn nghệ.
- Trẻ biết tờn bài hỏt, tỏc giả, giai điệu, tớnh chất của cỏc bài hỏt trong chương trỡnh biểu diễn.
- Trẻ nắm được cỏch chơi của trũ chơi õm nhạc: Tai ai tinh 
- Trẻ biết ngày sinh của Bỏc là 19/5/1890 . Trẻ hiểu được cụng lao của Bỏc Hồ và tỡnh yờu bao la của Bỏc dành cho cỏc chỏu thiếu nhi, cú lũng biết ơn và kớnh yờu Bỏc Hồ.
2. Kỹ năng.
- Bước đầu biết cựng cụ đưa ra ý tưởng để thể hiện bài hỏt của mỡnh.
- Trẻ bước đầu cú kỹ năng biểu diễn: chào khỏn giả, sử dụng đạo cụ biểu diễn, phối hợp với tốp, với cỏc bạn.
- Trẻ hỏt rừ lời ca, đỳng giai điệu, thể hiện bài hỏt vui tươi, hồn nhiờn với nhạc đệm và kết hợp minh họa với cỏc hỡnh thức khỏc nhau.
- Trẻ biết chỳ ý lắng nghe, xem bạn biểu diễn. Trẻ biết nghe và phản xạ nhanh với õm nhạc khi tham gia trũ chơi.
- Trẻ biết lắng nghe cụ hỏt và hưởng ứng theo.
3. Thái độ.
- Trẻ bộc lộ cảm xỳc, hứng thỳ của mỡnh qua cỏch thể hiện bài hỏt, nghe hỏt và trũ chơi.
- Trẻ tớch cực mạnh dạn tự tin, hào hứng tham gia hoạt động biểu diễn õm nhạc. Trẻ thõn thiện, gần gũi với cụ và cỏc bạn lớp mỡnh.
- Trẻ cú lũng biết ơn và niềm kớnh yờu đối với Bỏc Hồ kớnh yờu
II. Chuẩn bị:
1.Môi trường.
- Trang trí lớp theo chủ đề: Quờ hương- Bỏc Hồ
+ Sõn khấu biểu diễn.
2.Đội hình.
- Trẻ ngồi trên ghế thành 2 hàng
3. Đồ dùng của cô:
- Nhạc của bài hỏt: “Em mơ gặp Bỏc Hồ”, “Như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đại thắng”, “Nhớ ơn Bỏc”, “Bộ em tập núi”, “Từ rừng xanh chỏu về thăm lăng Bỏc”, 
 4. Đồ dùng của trẻ:
- Một số đồ dựng minh họa: Đàn, mớc biểu diễn, cỏc dụng cụ õm nhạc cho trẻ lờn biểu diễn.
- Trang phục biểu diễn: Mũ õm nhạc, hoa đeo tay...
* Nội dung tớch hợp: 
- HĐKP: Trũ chuyện về Bỏc Hồ và ngày sinh nhật Bỏc
- Kỹ năng tự phục vụ: Biết bờ ghế, cất ghế. Tự lấy, cất dụng cụ õm nhạc biểu diễn.
III.Tổ chức thực hiện hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
BƯỚC 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.
- Giới thiệu khỏch mời.
- Bỏc Hồ là vị lónh tụ của dõn tộc Việt Nam, Bỏc đó gúp cụng rất lớn để chiến đấu bảo vệ đất nước khi đất nước bị xõm chiếm. Bờn cạnh đú, Bỏc cũn rất yờu thương cỏc chỏu thiếu nhi. Để biết được Bỏc dành tỡnh cảm như nào cho cỏc chỏu thiếu nhi cụ mời chỳng mỡnh cựng quan sỏt lờn màn hỡnh nhộ.
- Cụ cựng trẻ xem băng hỡnh về Bỏc và trũ chuyện về Bỏc:
+ Chỳng mỡnh vừa xem những hỡnh ảnh về ai? Cú điều gỡ đặc biệt? 
=> Bỏc Hồ rất yờu thương cỏc chỏu thiếu nhi, Bỏc tặng quà, tặng kẹo cho cỏc chỏu, Bỏc cũn mỳa hỏt cựng cỏc chỏu đấy. Và cỏc chỏu thiếu nhi cũng rất yờu quý Bỏc Hồ, hằng năm cứ đến cỏc ngày lễ hay sinh nhật Bỏc thỡ cỏc chỏu thiếu nhi cũng như mọi người dõn lại đến thăm lăng Bỏc. Sắp đến ngày 19/5, ngày sinh nhật Bỏc rồi, chỳng mỡnh cú muốn cựng cụ tham gia biểu diễn mừng sinh nhật Bỏc khụng nào? 
BƯỚC 2: DẠY NỘI DUNG CHÍNH: 
I. Buổi biểu diễn văn nghệ:
- Cụ trao đổi cựng trẻ về kỹ năng khi tham gia biểu diễn (Chào, chọn trang phục, đội hỡnh, phối hợp với nhau, cỏch sử dụng đạo cụ).
1. Biểu diễn hỏt song ca kốm động tỏc minh họa: “Em mơ gặp Bỏc Hồ”- sỏng tỏc Xuõn Giao
Cỏc chỏu thiếu nhi tuy chưa một lần được gặp Bỏc Hồ, nhưng cỏc chỏu vẫn thường được gặp Bỏc trong những giấc mơ qua lời bài hỏt:
 “Đờm qua em mơ gặp Bỏc Hồ
 Rõu Bỏc dài túc Bỏc bạc phơ
 Em õu yếm hụn lờn mỏ Bỏc
 Vui bờn Bỏc là em mỳa hỏt
 Bỏc mỉm cười Bỏc khem em ngoan
 Bỏc gật đầu Bỏc khen em ngoan....”
Dự Bỏc Hồ đó đi xa, xa lắm rồi, lõu lắm rồi, nhưng cỏc chỏu vẫn luụn thấy Bỏc rất gần gũi và thõn thiết với cỏc chỏu như một người ụng trong gia đỡnh. Vỡ sao vậy cỏc chỏu biết ko?
Vỡ khụng ai yờu nhi đồng bằng Bỏc Hồ Chớ Minh.
Đú cũng chớnh là tỡnh cảm mà bạn An Khanh và Thiờn An muốn gửi đến Bỏc Hồ ngày hụm nay thụng qua bài hỏt: “Em mơ gặp Bỏc Hồ” của nhạc sỹ Xuõn Giao.
- Hỏi trẻ tờn bài hỏt, tờn tỏc giả. 
2.Biểu diễn hỏt, gừ nhạc cụ theo tiết tấu phối hợp: “Bộ em tập núi” – sỏng tỏc Hoàng Long do nhúm “Chỏu ngoan Bỏc Hồ” trỡnh bày
+ Số lượng: 8 trẻ
+ Đạo cụ: Dụng cụ õm nhạc
 Tiếp theo chương trỡnh là bài hỏt “Bộ em tập núi” của nhạc sỹ Hoàng Long do nhúm “Chỏu ngoan Bỏc Hồ” trỡnh diễn
3. Biểu diễn mỳa minh họa: “Nhớ ơn Bỏc”- tỏc giả Phan Huỳnh Điểu do tốp mỳa “Bỳp sen xanh” trỡnh diễn.
+ Số lượng: 8 trẻ
+ Đạo cụ: Hoa đeo tay
 “ Ai yờu nhi đồng bằng Bỏc Hồ Chớ Minh, Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh bằng chỳng em nhi đồng”. Bài hỏt “Nhớ ơn Bỏc” sỏng tỏc Phan Huỳnh Điểu do nhúm mỳa “Bỳp sen xanh” trỡnh diễn. Xin mời quý vị cựng thưởng thức.
4. Biểu diễn hỏt lĩnh xướng: “Như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đại thắng”- nhạc sỹ Phạm Tuyờn do tập thể cỏc bạn nhỏ lớp B1 trỡnh bày. 
 Bỏc Hồ đó dành cả cuộc đời mỡnh để chiến đấu và bảo vệ nền độc lập tự do của đất nước, vỡ vậy tờn Bỏc Hồ đó gắn liền với tờn nước Việt Nam ta. Đú cũng chớnh là nội dung bài hỏt “Như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đại thắng” sỏng tỏc Phạm Tuyờn mà cỏc bạn nhỏ lớp B1 sẽ dành gửi đến chỳng ta ngày hụm nay. 
II. Trũ chơi õm nhạc: Tai ai tinh
- Cụ thấy chỳng mỡnh vửa hỏt hay và mỳa rất đẹp rồi, bõy giờ chỳng mỡnh cú muốn tham gia 1 trũ chơi với cụ khụng nào?
- Cụ đưa ra đồ dựng “mũ chúp” hỏi trẻ cú thể chơi được trũ chơi gỡ từ chiếc mũ này?
- Cụ mời trẻ nhắc lại cỏch chơi, luật chơi
- Cụ nhắc lại cỏch chơi và luật chơi:
+ Cỏch chơi: Cụ mời 1 bạn lờn đội mũ chúp ngồi vào ghế. Sau đú cụ mời bạn ở dưới đứng lờn hỏt 1 đoạn bài hỏt. Bạn đội mũ chúp sẽ phải đoỏn xem bạn vừa hỏt là bạn nào, bài hỏt đú là bài gỡ.
+ Luật chơi: Bạn đứng lờn hỏt mà bị đoỏn đỳng thỡ sẽ phải lờn đội mũ chúp thay.
- Trẻ chơi:
+ Lần 1 cụ mời 1 bạn hỏt
+ Lần 2 cụ mời trẻ hỏt dựng dụng cụ õm nhạc.
III. Nghe hỏt : ‘‘ Từ rừng xanh chỏu về thăm lăng Bỏc’’- sỏng tỏc Hoàng Long – Hoàng Lõn
 Để gúp vui với chương trỡnh ngày hụm nay, cụ Liờn và cụ Nga sẽ hỏt mừng sinh nhật Bỏc bài hỏt ‘‘Từ rừng xanh chỏu về thăm lăng Bỏc’’ của nhạc sỹ Hoàng Long và Hoàng Lõn. Xin mời cỏc vị đại biểu cựng cỏc bạn nhỏ chỳ ý lắng nghe.
- Giới thiệu nội dung bài hỏt : Bài hỏt núi về niềm vui sướng của một bạn nhỏ miền nỳi được về thủ đụ Hà Nội để viếng thăm lăng Bỏc Hồ đấy cỏc con ạ.
Bước 3: KẾT THÚC: 
 Bài hỏt “Từ rừng xanh chỏu về thăm lăng Bỏc” vừa rồi đó khộp lại chương trỡnh văn nghệ “Mừng sinh nhật Bỏc” ngày hụm nay. Cụ mong rằng sau chương trỡnh này cỏc con sẽ cú cỏi nhỡn gần hơn với Bỏc Hồ kớnh yờu, sẽ hỡnh thành trong cỏc con tỡnh yờu và lũng biết ơn sõu sắc đối với Bỏc Hồ, vị cha già của dõn tộc Việt Nam.
- Chào khỏch
- Trẻ quan sỏt băng hỡnh và trả lời cụ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lờn biểu diễn 
- Trẻ trả lời
- Trẻ đứng theo sơ đồ 
 *****
 ** **
- Trẻ biểu diễn theo sơ đồ
 **** ****
- Tập thể cả lớp trỡnh bày
 **********
 **** ****
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi trũ chơi
- Trẻ chỳ ý lắng nghe
- Trẻ chỳ ý lờn cụ.

File đính kèm:

  • docGiao_an_bieu_dien_Mung_sinh_nhat_Bac.doc
Giáo Án Liên Quan