Giáo án lớp chồi năm học 2016 - Trường mầm non + Bản thân

TÊN LĨNH VỰC MÃ HÓA MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

I. Phát triển thể chất

 MT1 3 Tuổi - Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

+ Cân nặng:

Trẻ trai: 12,7-21,2 kg

Trẻ gái: 12,3-21,5 kg.

+ Chiều cao: Trẻ trai: 94,9-111,7 cm.

Trẻ gái: 94,1- 111,3 cm

 - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ theo độ tuổi.

- Khám sức khỏe định kì: 2 lần/ năm

- Cân đo: Cân : 3 tháng/ lần; Đo: 6 tháng/ lần

- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển - Hoạt động học

- Hoạt động chơi

Lao động, vệ sinh cá nhân

 

doc36 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp chồi năm học 2016 - Trường mầm non + Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chñ ®Ò I : TRƯỜNG MẦM NON
Thêi gian thùc hiÖn: 3 tuÇn
( Tõ ngµy 06/09/2016 ®Õn ngµy230/9/2016)
TÊN CĐ LỚN
CHỦ ĐỀ NHÁNH
THỜI GIAN THỰC HIỆN
SỐ TUẦN
TRƯỜNG MẦM NON
(3 tuần
Nhánh 1: Trường mầm non đại bình của bé 
Từ ngày 06/09/2016 đến ngày 09/09/2016
1
Nhánh 2: Tết trung thu
Từ ngày 12/09/2016 đến ngày 16/09/2016
1
Nhánh 3: Lớp học của bé
Từ ngày 19/09/2016 đến ngày 23/09/2016
 1
TÊN LĨNH VỰC
MÃ HÓA
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
I. Phát triển thể chất
MT1
3 Tuổi
- Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:
+ Cân nặng: 
Trẻ trai: 12,7-21,2 kg
Trẻ gái: 12,3-21,5 kg.
+ Chiều cao: Trẻ trai: 94,9-111,7 cm.
Trẻ gái: 94,1- 111,3 cm
- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ theo độ tuổi.
- Khám sức khỏe định kì: 2 lần/ năm
- Cân đo: Cân : 3 tháng/ lần; Đo: 6 tháng/ lần
- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
Lao động, vệ sinh cá nhân
4 Tuổi
- Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:
+ Cân nặng: 
Trẻ trai:14,1-24,2 kg
Trẻ gái: 13,7-24,9 kg.
+ Chiều cao: 
Trẻ trai: 100,7-119,2 cm
Trẻ gái: 99,9- 118, 9 cm
- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ theo độ tuổi.
- Khám sức khỏe định kì: 2 lần/ năm
- Cân đo: Cân : 3 tháng/ lần; Đo: 6 tháng/ lần
- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển
MT2
3 Tuổi
- Có khả năng thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hướng dẫn.
- Hô hấp:
+ Hít vào, thở ra.
- Tay
đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.
+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
Lưng, bụng lườn
+Cúi người về phí trước
+Quay xang trái, sang phải.
+ Nghiêng người sang trái, sang phải.
Chân:
+ Bước lên trước, bước sang ngang;Ngồi xổm; Đứng lên; Bật tại chỗ
+ Co duỗi chân
- Hoạt động học, hoạt động chơi
4 Tuổi
- Có khả năng thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
- Hô hấp:
+ Hít vào, thở ra.
- Tay: 
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay).
+ Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu)
Lưng, bụng lườn:
+ Cúi người về phía trước ngửa người ra sau.
+ Quay xang trái, sang phải.
+Nghiêng người sang trái, sang phải.
Chân:
+ Nhún chân.
+ Ngồi xổm; Đứng lên; Bật tại chỗ
+ Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối.
MT3
3 Tuổi
+ Đi hết đoạn đường hẹp(3m x 0,2)
+ Đi kiễng gót.
+ Đi trong đường hẹp 
- Hoạt động học, hoạt động chơi
4 Tuổi
+ Bước đi liên tục trên ghế thể dục hoặc trên vạch kẻ thẳng trên sàn
+ Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi.
+ Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn.
MT 14
3 Tuổi
Trẻ có thể Thực hiện được các vận động:
Xoay tròn cổ tay. 
Gập, đan ngón tay vào nhau. 
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: 
Xếp chồng 8 - 10 khối không đổ.
Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay cổ tay, cuộn cổ tay.
Đan, tết. 
Xếp chồng các hình khối khác nhau.
- Hoạt động học, hoạt động chơi
4 Tuổi
Trẻ có thể. Thực hiện được các vận động:
Cuộn - xoay tròn cổ tay
 Gập, mở, các ngón tay,
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động:
Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối
Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối ...
Gập giấy.
Lắp ghép hình.
MT
19
3 Tuổi
Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau...).
Nhận biết  một số thực phẩm và món ăn quen thuộc thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau...).
- , hoạt động chơi, học, lao động
4 Tuổi
Biết một số thực phẩm cùng nhóm:
Thịt, cá, ...có nhiều chất đạm.
Rau, quả chín có nhiều vitamin.
- Nhận biết  một sốthực phẩm thông thường trong các nhómthực phẩm (trên tháp  dinh dưỡng). Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn.
MT 20
3 Tuổi
Trẻ biết rửa tay khi có dự hướng dẫn của người lớn.
Tập rửa tay bằng xã phòng
- , hoạt động chơi, học, lao động
4 Tuổi
Trẻ tự rửa tay, bằng xà phòng khi được nhắc nhở 
Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng
MT 21
3 Tuổi
Trẻ biết lau mặt, súc miệng với sự giúp đỡ của người lớn.
Làm quen cách đánh răng, lau mặt
- Hoạt động học, hoạt động chơi
4 Tuổi
Trẻ tự lau mặt, đánh răng khi được nhắc nhở.
Tập đánh răng, lau mặt.
MT 24
3 Tuổi
+Trẻ có một số thói quen và hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở
+Trẻ biết mời cô, mời bạn trước khi ăn. uống nước đã đun sôi
- Hoạt động học, hoạt động chơi
4 Tuổi
Trẻ có một số thói quen và hành vi tốt trong ăn uống
+Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ.
+Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
+Không uống nước lã.
MT
27
3 Tuổi
+Trẻ biết  tránh một  số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở
+Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt....
Không tự lấy thuốc uống.
+Không leo trèo  bàn ghế, lan can.
Không nghịch các vật sắc nhọn.
Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường
- Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động lao động
4 Tuổi
Trẻ biết một số hành động nguy hiểm  và phòng tránh khi được nhắc nhở:
+Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt.... Không ăn thức ăn có mùi ôi; Không ăn lá, quả lạ... không uống rượu, bia, cà phê;  không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn.
Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo.
II. Phát triển nhận thức
MT
32
3 Tuổi
Trẻ có thể Phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật về một số đồ dùng đồ chơi...
Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Hoạt động học, hoạt động chơi
4 Tuổi
Trẻ có thể Phân loại các đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu về một số đồ dùng đồ chơi.
Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.i
MT
50
3 Tuổi
Trẻ có thể nhớ kể lại câu chuyện ngắn phù hợp với độ tuổi.
- Nhớ được và kể lại câu chuyện ngắn, đọc lại bài thơ phù hợp với độ tuổi.
- Hoạt động học, hoạt động chơi
4 Tuổi
MT
52
3 Tuổi
Trẻ có thể Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng
- Hoạt động học, hoạt động chơi
4 Tuổi
 Trẻ có thể Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10. 
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
MT
53
3 Tuổi
Trẻ có thể Nhận biết 1 và nhiều.
Nhận biết 1 và nhiều.
- Hoạt động học, hoạt động chơi
4 Tuổi
 Trẻ có thể Nhận biết các số từ 1-5 để chỉ số lượng, số thứ tự.
Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5
MT
64
3 Tuổi
Trẻ có thể Nói được 
địa chỉ của gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình
 - Tên trường/lớp, cô giáo, đồ chơi, đồ dùng trong lớp khi được hỏi, trò chuyện
Nói được Địa chỉ gia đình.
Tên, địa chỉ của trường lớp. 
Tên và công việc của cô giáo và các cô bác ở trường.
- Hoạt động học, hoạt động chơi
4 Tuổi
- - Trẻ có thể Nói tên và địa chỉ gia đình, trường, lớp khi được hỏi, trò chuyện. 
- Nói tên, một số công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện. 
MT 65
3 Tuổi
Trẻ có thể Nói được tên bạn trong lớp
Tên các bạn, các hoạt động của trẻ ở
- Hoạt động học, hoạt động chơi
4 Tuổi
Trẻ có thể Nói tên và một vài đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện.
Họ tên và một vài đặc điểm của các bạn; các hoạt động của trẻ ở trường.
MT
70
3 Tuổi
Trẻ có thể Hiểu nội dung thơ, ca dao, đồng dao...
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- Hoạt động học
4 Tuổi
Trẻ có thể Hiểu nội dung thơ, ca dao, đồng dao...
MT
75
3 Tuổi
-Trẻ có thể Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm ...
-Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè: cô dạy, ..
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
4 Tuổi
- Trẻ có thể Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao... 
- Trẻ có thể sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm,
MT
78
3 Tuổi
-Trẻ có thể Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
- -Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
- Hoạt động lao động
4 Tuổi
Trẻ có thể Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
+ Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
MT
79
3 Tuổi
-Trẻ có thể Kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn. 
Kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ.
- Hoạt động chơi, học, vệ sinh
4 Tuổi
-Trẻ có thể Kể chuyện có mở đầu, kết thúc. 
-Kể lại chuyện đã được nghe.
MT
93
3 Tuổi
- Trẻ có thể nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa.
- Nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa.
- Hoạt động chơi, học, vệ sinh
4 Tuổi
- Trẻ có thể Nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm,..
+Nhận biết các kí hiệu của bản thân: Khăn mặt, ngăn tủ đựng đồ, cốc uống nước,
+ Nhận biết các kí hiệu về thời tiết.
+ Nhận biết một số biển báo giao thông đơn giản, quen thuộc.
MT 95
3 Tuổi
- Trẻ có thể Làm quen với cách sử dụng sách
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt: 
+ Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. 
+ Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu.
- Hoạt động chơi, học, vệ sinh
4 Tuổi
Trẻ biết đọc truyện qua tranh
MT
99
3 Tuổi
- Trẻ có thể Nhận ra tên của mình trên các bảng ký hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ
- Nhận ra tên của mình trên các bảng ký hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ
- Hoạt động học
- Hoạt động lao động
- Hoạt động chơi
4 Tuổi
IV. Phát Triển tình cảm và kỹ năng xã hội
MT
1117
3 Tuổi
- - Thích cái đẹp 
- Muốn nìn ngắm những đối tượng đẹp: Bông hoa, bức tranh, đôi dép 
- Hoạt động học
- Hoạt động lao động
- Hoạt động chơi
4 Tuổi
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp
- Yêu thích cái đẹp, thích làm đẹp, biết vệ sinh gọn gàng, sạch sẽ. Biết cố gắng để ngoan hơn, được cô giáo và mọi người khen ngợi.
MT
120
3 Tuổi
Thực hiện được một số công việc ở lớp và gia đình: Sau khi chơi biết xếp, cất đồ chơi vào nơi quy định, kông tranh giành đồ chơi, vâng lời bố, mẹ.
- Một số quy định ở lớp và gia đình (Để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ).
- Hoạt động học
- Hoạt động lao động
- Hoạt động chơi
4 Tuổi
Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi biết cất đồ chơi vào nơi quy định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, bố mẹ.
- Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (Để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; khi đi bên phải lề đường.
MT
133
3 Tuổi
- Biết chào hỏi lễ phép.
- Biết chào hỏi khi có khách đến lớp, khi gặp người lớn tuổi.
- Hoạt động học
- Hoạt động lao động
- Hoạt động chơi
4 Tuổi
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép khi được nhắc nhở
- Sử dụng những từ cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép khi được nhắc nhở.
MT
137
3 Tuổi
- Biết thay đổi hành động khi được nhắc nhở
- Giữ trật tự khi được cô nhắc nhở, không nói chuyện trong giờ học
- Hoạt động học
- Hoạt động lao động
- Hoạt động chơi
4 Tuổi
- Biết một số hành động, việc làm có ảnh hưởng đến người khác
- Biết một số hành động của mình không đúng có thể ảnh hưởng đến người xung quanh: Nói chuyện trong giờ học, giờ ngủ, làm rách sách, vở của bạn....
V. Phát triển thẩm mỹ
MT
153
3 Tuổi
- Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng.
- Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc gần gũivà ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
Hoạt động học
- Hoạt động chơi
4 Tuổi
Trẻ vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật,
- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
MT 155
3 Tuổi
- Trẻ có thể hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.
Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát
-Hoạt động học
- Hoạt động chơi
4 Tuổi
- Trẻ có thể hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.
Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát: vui đến trường, dước đèn dưới trăng,
MT
157
3 Tuổi
Trẻ có thể vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp.
Hoạt động học
- Hoạt động chơi
4 Tuổi
Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc.
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm.
I. Mở chủ đề : Trường mầm non.
1. Chuẩn bị học liệu.
- Tranh, ảnh, sách ,mô hình , các hoạt động của trẻ , cô của các thành viên trong trường mầm non.
- Các bài hát liên quan đến chủ đề: Vui đến đến trường , Trường chúng cháu là trường mầm non , Cháu đi mẫu giáo ...
- Các câu chuyện , bài thơ liên quan đến chủ đề : Đôi bạn tốt , món quà của cô giáo , thơ : Mẹ và cô , Bàn tay cô giáo ... 
- Con đường hẹp để đi đến trường mầm non , bóng cho cô và cho trẻ.
- Bút sáp màu , đất nặn giấy vẽ , khăn lau tay , giá trưng bày sản phẩm.và các loại sách phục vụ cho các tiết học của trẻ.
- Các thẻ số 1,2,3,4,5. 
- Một số loại đồ dùng , đồ chơi trong lớp có màu sắc , hình dạng , kích thước khác nhau.
- Tranh tryện minh họa ; Đôi bạn tốt , món quà của cô giáo.
- Tranh thơ minh họa ; Mẹ và cô , gà học chữ, , tình bạn...
- Phách tre, trống lắc đủ cho trẻ, đầu đĩa, đĩa nhạc.
- Góc tạo hình: sáp màu, giấy vẽ, sưu tầm tranh ảnh về trường, lớp mầm non
- Góc nghệ thuật : Đàn , xắc xô , phách tre , trống lắc , mũ chóp , đài.
- Góc sách : tranh ảnh, thơ, truyện, đồng dao, ca dao về trường mầm non.
- Góc xây dựng: bộ đồ chơi lắp ghép, hàng dào, gạch, đồ chơi ô tô...
- Góc phân vai : Bộ đồ dùng đồ chơi dạy học , bộ đồ chơi bác sĩ , nấu ăn , cặp sách , vở, thước kẻ , phấn , que chỉ..
 2. Giíi thiÖu chñ ®Ò
- Xung quanh líp häc c« treo c¸c bøc tranh liªn quan ®Õn chñ ®Ò “ Trường mầm non” tr­ng bµy mét sè ®å ch¬i , s¸ch liªn quan ®Õ chñ ®Ò vµo c¸c gãc.
- Gîi ý trÎ quan s¸t c¸c bøc tranh mang tÝnh chÊt cña chñ ®Ò
 + Xung quanh líp c« treo nh÷ng bøc tranh g× ?
 + V× sao c« l¹i treo những bức tranh này ?
 - C« trß chuyÖn, ®µm tho¹i, gîi më ®Ó trÎ nãi lªn nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ chñ ®Ò
 - C« giíi thiÖu tªn chñ ®Ò ®ang häc: “Trường Mầm non”
- KÕt hîp sö dông vËt thËt , hoÆc tranh ¶nh m« h×nh, bµi h¸t , bµi th¬, c©u ®è phï hîp víi néi dung cña chñ ®Ò ®Ó l«i cuèn trÎ vµo chñ ®Ò
tham gia cắt dán , vẽ , nặn , xếp hình về trường mầm non và tham gia vào các góc chơi.
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI BÌNH CỦA BÉ
Thêi gian thùc hiÖn: 1 tuÇn
( Tõ ngµy 06/09/2016 ®Õn ngµy 09/09/2016)
I. kÕ ho¹ch tuÇn 1 
HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
Ngày 05/09/2016
THỨ 3
Ngày 06/09/2016
THỨ 4
Ngày 07/09/2016
THỨ 5
Ngày 08/09/2016
 THỨ 6
Ngày 09/09/2016
ĐÓN TRẺ- CHƠI TỰ DO
1.§ãn trÎ – ch¬i tự chọn: 
- H­íng dÉn trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n, trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh häc tËp trÎ.
- Nhắc trẻ chào cô, bố mẹ.
2. ThÓ dôc s¸ng: TËp kÕt hîp bµi h¸t: Tr­êng Chóng ch¸u lµ trưêng mÇm non.
-Hô hấp: Gà gáy ò ó o
-Động tác tay 1: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang.
-Động tác bụng 2: Quay người sang bên.
+Động tác chân 3: Đứng, nhún chân, khụy gối
+Động tác bật 1: Bật tại chỗ. 
3. §iÓm danh, dự báo thời tiết
4.Trß chuyÖn vÒ tr­êng mÇm non Đại bình của bé
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khai giảng
To¸n 
- T×m nh÷ng ®å ch¬i chØ cã 1 vµ ®Õm.
MTXQ: Trò chuyện về trường mầm non đại Bình của bé. 
Tạo hình: Tô màu trường mầm non
V¨n häc 
-Thơ : Cô dạy
¢m nh¹c 
-D¹y h¸t : Vui ®Õn tr­êng
-Nghe h¸t : Ngµy ®Çu tiªn ®i häc
-Trß ch¬i : Tai ai thÝnh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Khai giảng
- HĐCCĐ: D¹o ch¬i trªn s©n tr­êng, tham quan c¸c khu vùc trong tr­êng.
-TCVĐ: Ai nhanh nhÊt
TCTD
 - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- HĐCCĐ:
Dạo chơi sân trường quan sát thời tiết trong ngày
-TCVĐ: “DG: “MÌo ®uæi chuét”.
TCTD
-Ch¬i tù do với dồ chơi ngoài trời
- HĐCCĐ:
:Quan s¸t líp häc cña bÐ.
-TCVĐ: “Ai nhanh nhÊt”.
TCTD
-Ch¬i tù do với dồ chơi ngoài trời
-HĐCCĐ:
Tham quan bÕp ¨n trß chuyÖn víi b¸c cÊp d­ìng.
-TCVĐ, DG “Lén cÇu vång”.
TCTD
-Ch¬i tù do víi vßng
HOẠT ĐỘNG GÓC
Gãc t¹o h×nh:
+ Tô màu trường mầm non, vẽ đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
+ C¾t d¸n trang trÝ gi¸ ®ùng ®å ch¬i.
Gãc nghÖ thuËt: 
+ H¸t, nghe các bài h¸t về trường mầm non, c« gi¸o, c¸c bạn... chơi trß chơi ©m nhạc.
Gãc s¸ch: 
+ Xem truyÖn tranh, kÓ truyÖn theo tranh vÒ trường mÇm non.
Gãc x©y dùng: 
+ X©y trưêng häc, x©y hµng rµo,vườn trường, lắp ghÐp ®å ch¬i, xếp đường ®Õn trường.
Góc phân vai: 
Chơi đóng vai cô giáo dạy học, bố mẹ đưa bé đi học, bác sĩ khám bệnh
HOẠT ĐỘNG ĂN
- Trước giờ ăn: 
- Trong khi ăn
- Sau khi ăn
HOẠT ĐỘNG NGỦ
-Trước khi trẻ ngủ:
-Trong khi trẻ ngủ: 
-Sau khi trẻ thức dậy: 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 ăn chiều.
2 Ôn lại bài học tìm những đồ chơi chỉ có 1 và đếm.
3. RÌn kü n¨ng röa tay, röa mÆt tr­íc vµ sau khi ¨n.
4.Chơi tự do ở các góc.
5. Nhận xét – Nêu gương cuối ngày
1. ăn chiều.
2. Tiếp tục cho trẻ tô màu trường mầm non
3.Chơi trò chơi: rồng rắn lên mây
4.Chơi tự do ở các góc.
5. Nhận xét – Nêu gương cuối ngày
1. ăn chiều.
2. Ôn lại bài thơ “cô dạy”
3.Chơi trò chơi: kéo co, Lộn cầu vồng
4.Chơi tự do ở các góc.
5. Nhận xét – Nêu gương cuối ngày
1.ăn chiều.
2. Biểu diễn văn nghệ
3.Chơi tự do ở các góc.
4. Nhận xét – Nêu gương cuối tuần
VỆ SINH TRẢ TRẺ
-Vệ sinh cá nhận cho trẻ sạch sẽ trước khi ra về.
-DÆn dß trÎ khi ra vÒ ph¶i chµo c«, vÒ nhµ chµo «ng bµ cha mÑ.
-Dặn trẻ đi đúng phần đường quy định: Đi bên phải đường
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: TẾT TRUNG THU
Thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 12/9/2016 - 16/9/2016)
 I. KẾ HOẠCH TUẦN 2: 
NỘI DUNG
	HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 
Ngày 12/9/2016
Thứ 3
Ngày 13/9/2016
Thứ 4
Ngày 14/9/2016
Thứ 5
Ngày 15/9/2016
Thứ 6
Ngày 16/9/2016
ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, cô giáo trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trẻ hoạt động góc theo ý thích.
- Thể dục sáng: 
 + ĐT Hô hấp: “ thổi nơ bay.”
 + ĐT tay: Đánh xoay tròn 2 bả vai
 + ĐT Bụng: Ngồi quay người sang bên.
 + ĐT Chân: Ngồi nâng 2 chân duoix thẳng
 + ĐT Bật: Bật lùi về phía sau.
- Điểm danh; 
- Dự báo thời tiết.
- Trò chuyện với trẻ về tết trung thu
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thể dục: 
Đi khụy gối
TCVĐ: Chuyền bóng.
LQVT: Nhận biết 1 và nhiều
MTXQ: Trò chuyện với trẻ về tết trung thu
Tạo hình: Vẽ bánh hình tròn, hình chữ nhật
Văn học: Thơ "Trăng ơi từ đâu đến”
Âm nhạc:
- Dạy vận động: Đếm sao
- Nghe hát: rước đèn dưới trăng
- TCAN: tai ai tinh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ
Quan sát mâm ngũ quả.
- TCVĐ: Chuyền bóng.
- TCTD
Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- HĐCCĐ
Quan sát tranh về các hoạt động trong ngày tết trung thu.
- TCVĐ: Xếp mâm ngũ quả.
- TCTD
Nhặt sỏi, xếp tự do về tết trung thu
- HĐCCĐ
Quan sát mâm ngũ quả.
- TCVĐ: Chuyền bóng.
- TCTD
Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- HĐCCĐ
Quan sát tranh về các hoạt động trong ngày tết trung thu.
- TCVĐ: Xếp mâm ngũ quả.
- TCTD
Nhặt sỏi, xếp tự do về tết trung thu
-HĐCCĐ: Quan sát đèn lồng, đèn ông sao.
- TCVĐ:
Thi xem đội nào nhanh
- TCTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc tạo hình: Vẽ, xé dán mâm cỗ trung thu, làm cờ, hoa trang trí lớp đón tết trung thu.
- Góc sách:
+ Xem sách 1 số hoạt động trong ngày tết trung thu, làm sách tranh về tết trung thu từ họa báo.
- Góc xây dựng: Xây dựng khán đài biểu diễn cho tết trung thu.
- Góc phân vai: 
 + Chơi đóng vai chị Hằng Nga, chú cuội, bán các loại hoa quả, gia đình bày mâm ngũ quả..
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc, tưới nước cho cây.
- Góc dân gian: Chơi các trò chơi dân gian mà trẻ biết.
HOẠT ĐỘNG ĂN
- Chuẩn bị cho trẻ ăn, cho trẻ rửa tay, rửa mặt...
- Trong khi ăn
- Sau khi ăn
HOẠT ĐỘNG NGỦ
- Chuẩn bị cho trẻ ngủ
- Qúa trình trẻ ngủ
- Sau khi trẻ ngủ dậy
HOẠT ĐỘNG CH

File đính kèm:

  • docTRƯỜNG MN+ BẢN THÂN.doc
Giáo Án Liên Quan