Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ điểm: Những con vật đáng yêu

I.Mục tiêu phát triển.

1.Phát triển thể chất.

- Trong hoạt động hàng ngày giúp trẻ khoẻ mạnh phát triển một cách toàn diện về thể chất

- Giúp trẻ biết lợi ích của một số món ăn, làm quen với chế độ ăn của 1 số món ăn khác nhau ở trờng mầm non

- Luyện cho trẻ có thói quyen tốt trong vệ sinh cá nhân , vệ sinh ăn uống tự phục vụ cho mình, như : đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết uống nớc bằng ca, rửa tay trớc khi ăn, bỏ rác đúng nơi quy định,

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần ăn, ăn gọn gàng không làm rơi vãi ra bàn

- Giúp trẻ phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể, vận động nhẹ nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu

- Giúp trẻ thực hiện các động tác về : hô hấp, các động tác phát triển cơ tay - chân - lưng - bụng

- Tạo sự khéo léo cho đôi tay của trẻ bằng cách cho chúng tập làm 1 số việc đơn giản tự phục vụ bản thân như : Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lấy ca uống nớc, tự súc cơm, nặn, tô màu,

 

doc26 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ điểm: Những con vật đáng yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ điểm: những con vật đáng yêu 
I.Mục tiêu phát triển.
1.Phát triển thể chất.
- Trong hoạt động hàng ngày giúp trẻ khoẻ mạnh phát triển một cách toàn diện về thể chất 
- Giúp trẻ biết lợi ích của một số món ăn, làm quen với chế độ ăn của 1 số món ăn khác nhau ở trờng mầm non
- Luyện cho trẻ có thói quyen tốt trong vệ sinh cá nhân , vệ sinh ăn uống tự phục vụ cho mình, như : đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết uống nớc bằng ca, rửa tay trớc khi ăn, bỏ rác đúng nơi quy định, 
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần ăn, ăn gọn gàng không làm rơi vãi ra bàn
- Giúp trẻ phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể, vận động nhẹ nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu
- Giúp trẻ thực hiện các động tác về : hô hấp, các động tác phát triển cơ tay - chân - lưng - bụng
- Tạo sự khéo léo cho đôi tay của trẻ bằng cách cho chúng tập làm 1 số việc đơn giản tự phục vụ bản thân như : Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lấy ca uống nớc, tự súc cơm, nặn, tô màu, 
2.Phát triển nhận thức:
- Hình thành và phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểu , tích cực khám phá biết sơ qua về các mối quan hệ trong trường mầm non
- Giúp trẻ nhận biết , phân biệt về 1 số con vật sống trong gia đình, con vật sống trong rừng, con vật sống dưới nước
- Trẻ biết tên con vật
- Bước đầu trẻ biết con vật đẻ trứng hay đẻ con
- Nhận biết được " thêm một "
- Nhận biết con vật có 2 chân, con vật có 4 chân,
-Nhận biết được đặc điểm và môi trường sống và ăn những loại thức ăn gì?
-Biết yêu quí chăm sóc và bảo vệ chúng
- Khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định 
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Cô giúp trẻ giao tiếp bằng lời nói với ngời lớn và bạn bè 
- Hiểu đợc các câu nói đơn giản , quen thuộc .
- Trẻ thích nge hát ,đọc thơ và đọc theo được một vài từ ở cuối câu .
- Biết tô ,vẽ, xé,dán , nặn các con vật
- Số lựơng từ bắt đầu tăng nhanh.
- Trẻ nói đợc câu 3 - 4 từ trong giao tiếp
- Dậy trẻ cách chào hỏi mọi người và trả lời các câu hỏi của cô, của bạn
- Rèn trẻ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp, chú ý lắng nghe , tham gia các hoạt động trong lớp
- Dậy trẻ các bài thơ, bài hát, bài đồng giao, kể chuyện cho trẻ nghe về trường mầm non.
4. Phát triển tình cảm xã hội.
- Giúp trẻ có thói quen thực hiện một số công việc tụ phục vụ phù hợp với trẻ.
- Bước đầu thể hiện sự hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi với các bạn trong lớp, biết chia sẻ đồ chơi với bạn
- Bước đầu thể hiện sự quan tâm đến các bạn , cô giáo
- Thích bắt trước người lớn ( ru búp bê ngủ , cho búp bê ăn . tắm cho búp bê ....)
- Thích các bài hát du ,thích nhún nhảy theo nhạc và bắt chớc làm theo một vài cử chỉ , điệu bộ 
- Bắt đầu biết hát theo một vài từ cuối của câu hát .
- Trẻ có thể vẽ được vài nét nguệch ngoạc trên giấy 
- Biết tô ,vẽ, xé,dán , nặn các con vật
- Phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, hào hứng ,tự nhiên, mạnh dạn trong khi biểu diễn, mùa hát, đọc thơ về trường mầm non
- Biết hát, múa tự nhiên, thể hiện được cảm xúc, vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát có liên quan đến chủ đề
* Giáo dục trẻ sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm.
- Giáo dục trẻ biết được ích lợi của điện trong lớp học: điện giúp đèn sáng, quạt chạy, đầu, ti vi hoạt động đợc.
- Dạy trẻ biết sử dụng điện tiết kiệm: tắt các thiết bị khi không sử dụng, sử dụng điện hợp lý tiết kiệm
II. Mạng nội dung:
- Trẻ biết tên con vật .gọi đúng tên 
- Đặc điểm của các con vật và môi trường sống của chúng
- Trẻ biết tiếng kêu của các con vật và thức ăn của chúng
-Biết lợi ích và các món ăn từ các con vật 
-Biết cách chăm sóc và bảo vệ các con vật
- Biết đọc một số bài thơ
 - Biết vận động một số bài hát có liên quan đến chủ đề 
- Biết gia đình mình nuôi những con vật gì
Con vật sống trong gia đình
Những con vật đáng yêu
Con vật sống trong rừng
-Biết tên gọi của các con vật
-Đặc điểm cấu tạo, hình dáng màu sắc của các con vật
-Biết được nơi sống thức ăn và lợi ích của chúng
-Biết được chúng vận động như thế nào
-Biết chăm sóc và bảo vệ các con vật sống trong rừng
Con vật sống dưới nước
-Biết tên gọi của các con vật
-Đặc điểm cấu tạo, hình dáng màu sắc của các con vật
-Biết được nơi sống thức ăn và lợi ích của chúng
-Biết chúng vận động như thế nào
-Biết chăm sóc và bảo vệ các con vật sống trong rừng tên gọi của các con vật 
III. Mạng hoạt động:
Bắt chước dáng đi của các con vật 
Giúp trẻ phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể, vận động nhẹ nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu
- Giúp trẻ thực hiện các động tác về : hô hấp, các động tác phát triển cơ tay - chân - lưng - bụng
- Bật tại chỗ - Ném bóng trúng đích - Tung bóng lên cao bằng 2 tay
- Bước qua chướng ngại vật 
- Tạo sự khéo léo cho đôi tay của trẻ bằng cách cho chúng tập làm 1 số việc đơn giản tự phục vụ bản thân nh: Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lấy ca uống nước, tự súc cơm, nặn, tô màu, xé dán đồ dùng học tập và thông qua một số trò chơi 
Phát triển các hoạt động thể chất
- Hình thành và phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểu , tích cực khám phá biết sơ qua về các mối quan hệ trong trường mầm non
-Nhận biết tên các con vật nuôi và nơi sống của chúng
-Đặc điểm của các con vật
-Trẻ biết con vật nào sống trong gia đình, con vật nào sống trong rừng và con vật nào sống dưới nước
-So sánh sự giống và khác nhau của các con vật 
-Phân biệt được tiếng kêu của các con vật
-Biết so sánh con vật to con vật nhỏ,con vật có2 chân,con vật có 4 chân
-Biết con vật sống dưới nước hoạt động như thế nào
-Đoán các câu đố về các con vật
Phát triển các hoạt động nhận thức
Những con vật đáng yêu
Phát triển các hoạt động ngôn ngữ
Cô giúp trẻ giao tiếp bằng lời nói với ngời lớn và bạn bè 
- Hiểu đợc các câu nói đơn giản , quen thuộc .
- Trẻ thích nge hát ,đọc thơvà đọc theo đợc một vài từ ở cuối câu .
- Số lựng từ bắt đầu tăng nhanh.
- Trẻ nói được câu 3 - 4 từ trong giao tiếp
- Trò chuyện với trẻ về một số con vật đáng yêu
-Xem tranh ảnh về các con vật
-Đọc thơ:Tìm ổ, Đàn bò...
-Kể chuyện:Bác gấu đen và 2 chú thỏ
-Biết chào hỏi lễ phép
Phát triển các hoạt động tình cảm xã hội
- Bước đầu thể hiện sự quan tâm đến các bạn , cô giáo
- Thích các bài hát du ,thích nhún nhảy theo nhạc và bắt chớc làm theo một vài cử chỉ , điệu bộ 
- Bắt đầu biết hát theo một vài từ cuối của câu hát .
- Trẻ có thể vẽ 
được vài nét nguệch ngoạc trên giấy 
- Biết tô ,vẽ, xé,dán , nặn các con vật
- Phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, hào hứng ,tự nhiên, mạnh dạn trong khi biểu diễn, mùa hát, đọc thơ 
- Dạy trẻ biết sử dụng điện tiết kiệm: tắt các thiết bị khi không sử dụng, sử dụng điện hợp lý tiết kiệm
Tuần 1: Chủ đề nhánh: “NHữNG CON VậT NUÔI SốNG TRONG GIA ĐìNH”
Thời gian thực hiện 2 tuần
(Thực hiện từ ngày 07/11đến ngày 18/11 )
I. Yêu cầu cần đạt của chủ đề
- Trẻ nhận biết được một số các con vật sống trong gia đình thông qua các hoạt động 
- Biết được tên,và gọi đúng tên một số các con vật sống trong gia đình
-Trẻ biết đặc điểm cấu tạo màu sắc và hingf dáng của các con vật nuôi sống trong gia đình
-Biết lợi ích của các con vật
-Trẻ đi vững giữ được thăng bằng, chạy, nhảy, bật tại chỗ 
- Biết tự súc cơm ăn 
- Biết được tên một số các con vật sống trong gia đình
- Biết làm một số công việc đơn giản : Tự ăn uống, vệ sinh 
- Mạnh dạn trong giao tiếp
- Biết ăn đủ chất cho cơ thể khoẻ mạnh 
- Biết đọc một số bài thơ có liên quan đến chủ đề 
 - Biết vận động một số bài hát có liên quan đến chủ đề
- Biết hát và vận động các bài hát về chủ đề 
- Trẻ biết chơi các hoạt động ngoài trời, hứng thú và tích cực tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, biết tiết kiệm nước khi đi vệ sinh, rửa tay, tắm giặt, biết khoá vòi nước khi sử dụng xong và khi rót nước ra cốc không làm nước chào ra ngoài. Biết nhắc nhở mọi người tắt quạt tắt điện khi ra khỏi lớp và sử dụng tiết kiệm).
II. Kế hoạch tuần
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ TDS
-Trò chuyện về Con vật sống trong gia đình
- Thể dục sáng tập các động tác kết hợp với bài “ Gà gáy”
Hoạt động có chủ đích
- PTTC:Bé khéo léo " Bò trong đường hẹp "
- BTKH : gà gáy
- PTNN : Bé yêu thơ " Tìm ổ”
NDKH: Hát : Gà trống mèo con và cún con
- PTTCXH -TM:
-Dạy hát Con gà trống
- Nghe hát: "Gà trống
- PTNT: "Bé khám phá "
" Nhận biết gà trống, gà mái, vịt"
- PTTCXH : Bé khéo tay " Xếp đường đi cho gà, vịt" 
Hoạt động ngoài trời
- Chơi có mục đích: Quan sát con vật nuôi qua tranh
 - Chơi vận động " Gà mổ thóc "
- Chơi tự do
- Chơi có mục đích: Quan sát vườn chuối
- Chơi vận động : Gà trong vườn
- Chơi tự do 
Chơi có mục đích: Quan sát con vật nuôi qua tranh
- Chơi vận động " Gà mổ thóc"
- Chơi tự do 
- Chơi có mục đích: Quan sát con vật nuôi ngoài trời
- Chơi vận động “Gà trong vườn"
- Chơi tự do
- Chơi có mục đích : " Quan sát cây xanh quanh trường " 
- Chơi vận động “ Rồng rắn lên mây”
- Chơi tự do
Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xếp đường đi , xếp chuồng gà
Góc phân vai: Bán hàng
Góc Nghệ thuật : Hát múa các bài hát theo chủ đề 
Hoạt động chiều
- Làm quen bài mới : Thơ : " Tìm ổ" 
-Trò chơi “ Chi chi chành chành"
- Làm quen bài mới :Dạy hát: Con gà trống 
- Trò chơi :Nu na nu nống 
- Ôn bài cũ 
- Hát Con gà trống
- Trò chơi :Lộn cầu vồng 
- Chơi tự do
- Ôn bài cũ :Trẻ nhận biết gà trống, gà mái, vịt
- Trò chơi : "Bịt mắt bắt dê"
- Chơi tự do 
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần hát về chủ đề 
- Chơi tự do
 III. Chuẩn bị
- 2 Sợi dây cho trẻ bò trong đường hẹp
-Tranh minh họa cho bài thơ “Tìm ổ”, “Gà trống, gà mái, vịt”
-Tranh minh họa cho bài hát “ Con gà trống”
-Mẩu cho trẻ xếp chuồng gà và đường đi 
-Đồ chơi cho hoạt động góc xây dựng, góc phân vai bán hàng: Gà, Chó, Chim, Lợn, Vịt, Ngan...
-Các bài hát cho góc nghệ thuật : Chim mẹ chim con, Con gà trống, Một con vịt, Đàn gà con...
-Các dụng cụ âm nhạc
 IV. Phối hợp vơi phụ huynh
-Cùng dạy trẻ kiến thức về 4 lĩnh vực 
-Cùng sưu tầm các bài hát, thơ về chủ đề, hộp nhựa bìa làm đồ dùng các góc
 V. Thể dục buổi sáng
-Tập kết hợp bài “ Gà gáy”
1. Mục đích- yêu cầu
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô kết hợp với lời ca theo nhạc
- Phát triển thể lực và rèn thói quen vận động theo nhạc cho trẻ
- Giáo dục trẻ có thói quen TTD buổi sáng
2. Chuẩn bị
- Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ
- Cô thuộc bài hát, động tác tập
3. Tiến hành
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân, kết hợp các kiểu đi: Đi thờng - đi bằng mũi chân, đi thờng - đi bằng gót chân, đi thờng - hạy nhanh, chạy chậmSau đó xếp thành 2 hàng quay phải, quay trái, dãn cách hàng
- Động tác tay: 
............................................
- Động tác chân: 
................................................
- Động tác lưng- bụng: 
...................................................
- Động tác bật: Bật tách- chụm chân tại chỗ
“ ...................................................................
- Trò chơi “Bóng tròn to” 
- Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo hàng về lớp
VI. Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xếp chuồng gà, đường đi
Gócphân vai : Bán hàng
 Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát theo chủ đề 
1. Mục đích-yêu cầu:
*- Trẻ biết dùng nguyên vật liệu để làm mô hình chuồng gà và đường đi
 - Rèn trẻ kỹ năng khéo léo, sự sáng tạo và tính ngăn nắp trong công việc 
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nớc và bảo vệ môi trờng, 
 - Rèn trẻ kỹ năng cẩn thận, mở rộng và cung cấp vốn hiểu biết về nước và một số hiện tượng tự nhiên
 - Rèn trẻ kỹ năng khéo léo và cảm thụ được tính thẩm mỹ để hoàn thành tác phẩm. Có khả năng biểu diễn tự nhiên trước đám đông
 *- Biết hành động theo vai chơi của mình đã nhận. Biết giao tiếp, xưng hô theo vai chơi 
 - Rèn trẻ kỹ năng mạnh bạo và sử dụng đúng ngôn ngữ của vai chơi
- Giaó dục trẻ chơi đoàn kết biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi song biết cất gọn gàng
- Đồ dùng, dụng cụ để phục vụ cho góc phân vai
- Tranh ảnh, phách tre, đàn nhạc phục vụ cho góc nghệ thuật
- Các con vật đồ chơi như: Mèo-Chó-Gà -Vịt-Ngan....
3.Tổ chức hoạt động
a, thoả thuận chơi:
- Trò chuyện với trẻ hướng vào chủ đề chơi
- Cô đàm thoại với trẻ về từng góc chơi, nhiệm vụ của các góc chơi
- Cô giáo dục trẻ khi về các góc chơi, phải giữ gìn, bảo vệ đồ chơi
b,Qúa trình chơi
- Cô cho trẻ lên rút thẻ về các góc chơi
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu về các góc chơi trẻ thích 
- Cô quan sát và động viên trẻ về góc chơi theo số lượng sao cho phù hợp với từng góc, tránh góc chơi quá đông
- Cô cần chú ý để có sự can thiệp kịp thời
- Góc chơi trẻ còn lúng túng cô gợi ý và có thể tham gia chơi cùng trẻ
- Cô cần chú ý các góc chơi và khuyến khích các trẻ liên kết góc chơi
c, Nhận xét
- Cô nhận xét và sửa sai ngay cả quá trình chơi của trẻ
- Cô cho trẻ đi tham quan các góc và nhận xét sản phẩm của các góc
- Cô cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Cô động viên khuyến khích trẻ có ý tưởng chơi lần sau
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011
A. Buổi sáng
I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh
- Trò chuyện gợi hỏi trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. Tiếng kêu của các con vật, môi trường sống
- Thể dục sáng cho trẻ tập kết hợp bài: “Gà gáy"
II. Chơi tập có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thể chất
“Bạn nào giỏi”
“ bò trong đường hẹp"
BTKH : Gà gáy
TCVĐ : " Bóng Tròn To "
1,Mục đích yêu cầu
- Rèn sự khéo léo khi bò và rèn sự dẻo dai tăng cường sức khoẻ cho trẻ.
- Giúp trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng và bò trong đường hẹp
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
- Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện, ý thức kỷ luật trong giờ học và biết vệ sinh tay chân sau giờ học
2. Chuẩn bị: 
- 2 chiếc dây để làm đường hẹp
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Các con ơi ! làm thế nào để có một sức khoẻ tốt
- Cô cho trẻ xem tranh các em nhỏ đang tập thể dục. cô hỏi trẻ 
 . Các con quan sát xem các bạn trong tranh đang làm gì ? 
- Các con thấy các bạn tập có đều và đẹp không? 
Để có một sức khoẻ tốt và phát triển thể lực cân bằng chúng mình phải thường xuyên tập thể dục các con nhớ chưa nào 
- Thế các con có muốn tập đều và đẹp như các bạn không ?
- Vậy chúng mình sẽ làm một đoàn tàu nhỏ đi ra sân để tập thể dục nhé ?
- Cô làm “ Đoàn tàu nhỏ xíu” và cho ra sân vừa đi vừa hát kết hợp các kiểu đi, quay phải, quay trái, sau đó dãn cách đều nhau
- Cô cho trẻ đi dạo 1-2 vòng quanh sân rồi xếp hàng tập thể dục .
 Bài tập phát triển trung : "Gà gáy”
 - Động tác 1 : " Gà gáy”
 -Đưa hai tay sang ngang hít thở sâu vỗ 2 tay vào đùi bắt chước gà gáy ò ó o o. 
- ĐT2:: " Gà tìm bạn”
-Đứng tự nhiên, 2tay chống hông nghiêng người sang trái sang phải
- ĐT3 : Gà mổ thóc
-Đứng tự nhiên sau ngồi xuống đất ngón trỏ giả làm động tác gà mổ thóc
* Hoạt động 2: Bé nào giỏi
- Các con ạ ! Bác gấu thấy lớp mình bạn nào cũng ngoan , giỏi và tập thể dục rất đẹp chính vì vậy mà bác muốn đến xem lớp mình tập thể dục .các con hãy cùng cô giáo tập thật đều và đẹp cho bác gấu xem nhé 
- Cô giới thiệu bài tập “ Bò trong đường hẹp”
- Cô làm mẫu lần 1:cô vừa làm mẫu động tác vừa kết hợp phân tích
- Cô làm mẫu lần 2: Nhấn mạnh yêu cầu động tác:
- Cô làm lần 3 : 
- Cô bò bằng 2 tay, lưng thẳng tay không chạm vào dây cô bò đén đích đứng lên và đi về cuối hàng
- Cô hỏi: các con đã nhìn rõ chưa?
- Cô cho trẻ lên thực hiện,khi thực hiện song bạn kế tiếp lên thực hiện .
- trẻ lên thực hiện
- Cô mời 2 trẻ lên tập mẫu
- Lần lượt cô cho trẻ trong lớp lên tập( cô bao quát, sửa sai cho trẻ)
- Cô tổ chức cho mỗi trẻ tập 2 lần 
- Chia lớp làm 2 đội để thi đua nhau
- Cô quan sát trẻ tập động viên khuyến khích sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 3: Gà trong vườn
+ Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi trò chơi 
** Cô nhận xét buổi học, kiểm tra kết quả và khen trẻ
- Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
- Ăn đủ chất dinh dưỡng , tập thể dục 
- Tập thể dục ạ
- Nhớ rồi ạh 
- Có ạ 
- Vâng ạ 
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ đi vòng quanh sân theo yêu cầu của cô
- Trẻ tập theo cô 
- Trẻ tập 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát 
- Trẻ quan sát cô thực hiện 
- Trẻ chú ý lắng nghe 
- Rõ rồi ạ 
- Trẻ lắng nghe
- Hai trẻ lên tập mẫu 
- Trẻ thực hiện dưới sự bao quát của cô
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ thi đua nhau thực hiện 
- Trẻ chơi trò chơi 
- trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
III. Hoạt động ngoài trời
1, Trò chơi có mục đích: Quan sát con vật nuôi ngoài trời
2, Trò chơi vận động: : “Gà mổ thóc”
3, Chơi tự do
a,mục đích yêu cầu
- Trẻ gọi đúng tên của các con vật nói đặc diểm, cấu tạo, mầu sắc, tiếng kêu thức ăn, môi trường sống, lợi ích của chúng
- Rèn khả năng quan sát và khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi
b,Chuẩn bị:
- Những câu hỏi gợi ý cho trẻ đàm thoại 
-Tranh ảnh về các con vật cho trẻ quan sát
- sân bãi bằng phẳng
c,Tiến hành
 + Chơi có mục đích :
- Cô cho trẻ đi ra sân hít thở không khí trong lành và hỏi trẻ về thời tiết của ngày hôm nay. Cô trò chuyện hướng vào hoạt động chơi
- Cô cho trẻ ra sân và ngồi thành vòng tròn sau đó cô cho trẻ quan sát gọi tên các con vật nói đặc điểm hình dáng tiếng kêu như thế nào? môi trường sống ở cạn hay ở nước? Thức ăn là gì? lợi ích của chúng như thế nào? chúng cung cấp cho ta chất gì? 
 + Chơi vận động : Cô hướng dẫn trẻ chơi 
* Chơi tự do: cô bao quát trẻ chơi 
IV. Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xếp chuồng gà, đường đi 
Góc phân vai: Bán hàng
Góc Nghệ thuật : Hát múa các bài hát theo chủ đề 
* Bổ xung 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. Buổi chiều
I. Hoạt động chiều
- Làm quen bài mới : Thơ : " Tìm ổ"
- Cho trẻ đọc thơ 2 - 3 lần rồi cho trẻ đọc cùng cô
II. Hoạt động tự chọn:
* Trò chơi ““ Chi chi chành chành"”
- Cô giới thiệu tên trò chơi 
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và cách chơi
- Cô cho trẻ tham gia chơi
- Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi
III. Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ
- Số trẻ được cắm cờ...
- Số trẻ không đợc cắm cờ.
- Lí do:...........................................................................................................
Nhận xét cuối ngày
Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011
A. Buổi sáng
I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh
- Trò chuyện gợi hỏi trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. Tiếng kêu của các con vật, môi trường sống
- Thể dục sáng cho trẻ tập kết hợp bài: “Gà gáy"
 II. Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Bé yêu thơ
NDTT: “tìm ổ ”
NDKH : Hát : Gà trống mèo con và cún con
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ ,đọc thơ rõ ràng
- Rèn cho trẻ đọc thơ diễn cảm 
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Cô và trẻ cùng hát bài " Gà trống mèo con và cún con " 
- Bài hát nói về con vật gì?
- Có một bài thơ rất hay cũng nói về con vật chúng mình có muốn được đọc thuộc cùng cô không?
- Hoạt động 2: Bé yêu yêu thơ 
 - Cô đọc thơ lần 1:giới thiệu tác giả, tác phẩm 
- Cô đọc lần 2 : Kết hợp với tranh minh hoạ giảng nội dung .
-Bài thơ nói về chị gà mái có áo trắng như bông yếm đỏ cánh phồng như bắp chuối xăm xăm xúi xúi tim ổ để đẻ trứng 
- Trẻ đọc cùng cô 4-5 lần 
- Cô gọi 2 -3 trẻ lên đọc
- Cho trẻ đọc theo tổ ,nhóm ,cá nhân 
+ Hoạt động 3 :Bé nào nhanh 
- Cô đặt ra các câu hỏi để trẻ thi trả lời xem cháu nào nhanh nhất .
 . Lớp mình vừa đọc bài thơ có tên gì do ai sáng tác ?
 . Bài thơ nói về con gì? khi đẻ trứng nó kêu như thế nào?
. Cho trẻ bắt chước tiếng kêu của gà
-Gà đẻ trứng ấp sau đó nở thành con gì nhỉ?
- Cô GD trẻ phải biết chăm sóc và bảo vệ
+ Hoạt động 4 : Trò chơi .
 Cho trẻ chơi trò chơi chuyển q

File đính kèm:

  • docchu de 3 nhung con vat dang yeu.doc
Giáo Án Liên Quan