Giáo án lớp chồi - Tuần thứ 24 - Chủ đề: Thế giới thực vật

TUẦN THỨ 24

Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT

Nhánh 1: Một số loại rau

( Thời gian thực hiện 1 tuần, từ 6/03 đến 10/03/2017)

Thứ hai ngày 6/03/2017

I. Đón trẻ

- Cô đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trò chuyện với trẻ về các loại rau.

II. Thể dục sáng

1. Mục tiêu cần đạt

- Kiến thức: Trẻ biết tập theo cô, tập theo nhịp hô của cô.

- Kĩ năng: Trẻ tập các động tác rõ ràng, mạch lạc.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tập thể dục.

2. Chuẩn bị

- Sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.

- Xắc xô, nhạc về chủ đề thế giới thực vật.

- Các động tác: Hô hấp, tay 2.2d, bụng 3.1a, chân 4.1b, bật 1.

3. Thực hiện

* Hoạt động 1: Khởi động

Cô bật nhạc, dùng hiệu lệnh xắc xô cho trẻ đi theo vòng tròn. Trẻ đi các kiểu chân theo yêu cầu của cô. Sau đó về đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.

 

docx19 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp chồi - Tuần thứ 24 - Chủ đề: Thế giới thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 24
Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Nhánh 1: Một số loại rau
( Thời gian thực hiện 1 tuần, từ 6/03 đến 10/03/2017)
Thứ hai ngày 6/03/2017
I. Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về các loại rau.
II. Thể dục sáng
1. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Trẻ biết tập theo cô, tập theo nhịp hô của cô.
- Kĩ năng: Trẻ tập các động tác rõ ràng, mạch lạc.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tập thể dục.
2. Chuẩn bị
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Xắc xô, nhạc về chủ đề thế giới thực vật.
- Các động tác: Hô hấp, tay 2.2d, bụng 3.1a, chân 4.1b, bật 1.
3. Thực hiện
* Hoạt động 1: Khởi động
Cô bật nhạc, dùng hiệu lệnh xắc xô cho trẻ đi theo vòng tròn. Trẻ đi các kiểu chân theo yêu cầu của cô. Sau đó về đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
* Hoạt động 2: Trọng động
- Động tác hô hấp: Ngửi hoa.
- Động tác tay: 2.2d
- Động tác lưng bụng: 3.1a
- Động tác chân: 4.1b
- Động tác bật: 1
(Mỗi động tác tập 4 lần x 4 nhịp)
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 phút quanh sân.
III. Hoạt động học 
Phát triển thể chất
Chuyền bóng theo hàng dọc bằng 2 tay. 
1. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Dạy trẻ biết chuyền bắt bóng qua hai bên đúng kỹ thuật.
- Kĩ năng: Rèn trẻ kĩ năng chuyền, bắt bóng, nhanh nhẹn, khéo léo nhằm phát triển cơ tay cho trẻ 
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết tuân thủ các quy định: chú ý lắng nghe ,làm theo hướng dẫn của cô.	
2. Chuẩn bị
- Xắc xô, bóng, nhạc về chủ đề thực vật, bài hát ‘em yêu cây xanh”
3. Thực hiện
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cô tổ chức hội thi “Bé khỏe, bé ngoan”, dùng hiệu lệnh xắc xô cho trẻ đi thành vòng tròn. Trẻ đi các kiểu theo yêu cầu của cô. Sau đó về đội hình hàng ngang hoặc hình tròn.
* Hoạt động 2: Trọng động
- Bài tập phát triển chung: Phần thi “ Đồng diễn”
Tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “Em yêu cây xanh” 2 lần
- Vận động cơ bản: Phần thi “Thử tài của bé” với vận động: Chuyền bóng theo hang dọc bằng 2 tay
- Cô làm mẫu lần 1: làm trọn vẹn, không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích.
- TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng khi có hiệu lệnh thì cầm bóng chuyền sang ngang, bạn đứng sau bắt bóng bằng 2 tay và chuyền tiếp cho bạn phía sau, bạn nào chuyền bóng xong thì bạn đó đứng quay người lại phía sau, cứ như vậy cho đến cuối hàng.
- Cho trẻ lên làm mẫu: 5 trẻ
- Cho cả lớp nhắc lại tên vận động (2-3 lần)
- Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ đứng 2 hàng dọc (thực hiện 3-4 lần)
- Khi trẻ thực hiện cô chú ý, quan sát, sửa sai cho trẻ.
- Động viên, khuyến kích trẻ thực hiện, khi chuyền và đón bóng không làm rơi bóng.
- Phần thi “Tinh thần đồng đội” với TCVĐ: Kéo co
+ Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi của trò chơi.
+ Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 phút quanh sân.
IV. Chơi ngoài trời
Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết hôm nay
1. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của thời tiết hôm nay, biết liên hệ với thời tiết mùa xuân.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, khả năng phán đoán và đưa ra kết luận. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và tư duy cho trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
2. Chuẩn bị
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Đồ dùng: Phấn, sỏi, đất nặn.
3. Thực hiện
* Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích “Quan sát thời tiết hôm nay”.
- Chúng mình đang đứng ở đâu? Ra ngoài trời các con cảm thấy như thế nào?
- Lúc này thời tiết như thế nào?
- Chúng mình hãy nhìn lên bầu trời và cho cô biết bầu trời hôm nay như thế nào? Những đám mây có đặc điểm gì? Nhìn những đám mây giống gì nào? Con có thể dùng từ nào để miêu tả bầu trời hôm nay?
- Khi nhìn lên bầu trời con thấy như thế nào? (Hánh mắt)
- Vì sao lại hánh mắt? (có ông mặt trời)
- Chúng mình có nhìn thẳng vào mặt trời đuợc không? Làm thế nào để nhìn được. Cho trẻ nhíu mắt nhìn mặt trời. Chúng mình thấy ông mặt trời như thế nào? Cho trẻ đọc bài thơ ông mặt trời.
- Ông mặt trời làm nhiệm vụ gì? (Toả nắng xuống mặt đất)
- Nắng hôm nay như thế nào? Cho trẻ ra chỗ nắng, nhìn xuống sân và nhận xét xem cá con thấy gì? (Bóng của mọi người). Bóng của chúng mình có đặc điểm gì? (mát)
- Trên sân trường chỗ nào cũng có bóng mát. Cho trẻ vào chỗ mát.
- Lúc này có gió không? Vì sao con biết? Khi gió thổi qua con cảm thấy như thế nào?
- Bây giờ đang là mùa gì? 
- Thời tiết mùa xuân như thế nào? Bây giờ đang là thời điểm nào trong ngày? 
- Chúng mình phải mặc như thế nào để bảo vệ sức khoẻ của mình? 
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi: trời nắng, trời mưa?
+ Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
+ Cho trẻ chơi 3, 4 lần
* Hoạt động 3: chơi tự do
- Vẽ, xếp, nặn các hình ảnh thời tiết hôm nay trẻ quan sát được.
V. Chơi, hoạt động động ở các góc
* Nhóm chính 
- Góc xây dựng : Vườn rau
* Nhóm nhỏ
- Góc phân vai : Cửa hàng cây giống
- Góc tạo hình : Tô màu tranh về chủ đề
- Góc sách : Xem tranh sách về các loại rau, củ, quả
1. Mục tiêu cần đạt
* Kiến thức:
- Trẻ biết thoả thuận chơi với nhau dưới sự gợi ý của cô để đưa ra chủ để chơi.
- Trẻ biết nhận vai chơi và thực hiện đúng hành động vai chơi mình đã nhận.
- Trẻ biết sử dụng các nguyện vật liệu, đồ dùng đồ chơi khác nhau để xây dựng thành công mô hình vườn rau.
* Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng xếp cạnh, xếp cách, kĩ năng sắp xếp đồ chơi để tạo thành mô hình vườn rau.
- Rèn kĩ năng tô màu cho trẻ
* Thái độ
- Trẻ biết lấy, cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn trong quá trình chơi.
2. Chuẩn bị
- Một số loại rau đồ chơi
- Nút tròn, sỏi màu, khối gỗ,
- Nhạc về chủ đề “ Thế giới thực vật”
3. Thực hiện
* Hoạt động 1: Thoả thuận chơi
- Chơi “Trồng đậu trồng cà”. Trong bài đồng dao có nhắc đến rau gì? Nhà bạn nào trồng rau? Con hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe về vườn rau của nhà con nào! 
- Cho trẻ xem hình ảnh vườn rau nhà cô.
- Các con ạ! Để các bạn ở trường có rau sạch ăn, thì trong buổi chơi hôm nay chúng mình sẽ chơi xây dựng vườn rau nhé.
- Để xây vườn rau cần đến ai? (Bác thợ xây). Ai sẽ làm bác thợ xây?
- Các bác thợ xây làm công việc gì?
- Khi xây vườn rau, các bác xây những gì?
- Ai là người điều hành các bác thợ? (Bác thợ cả).
- Bác thợ cả làm công việc gì?
- Khi xây xong, các bác đến đâu để mua cây rau giống? (Cửa hàng bán cây giống).
- Đến cửa hàng, họ gặp ai để mua?(Người bán hàng). Ai sẽ làm người bán hàng?
- Người bán hàng làm công việc gì? Họ có thái độ như thế nào với khách hàng?
- Để có quà tặng cho các bác trong buổi khánh thành công trình, hôm nay các bạn ở góc tạo hình sẽ tô màu các loại rau củ quả nhé. Ai sẽ chơi ở góc này?
- Các bạn góc sách sẽ cùng nhau khám phá thế giới thực vật qua những cuốn sách, bức tranh nhé
- Cho trẻ về góc chơi.
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Trẻ chơi (Cô mở nhạc nho nhỏ).
- Cô quan sát trẻ chơi, nhập vai chơi cùng trẻ, tạo tình huống để để trẻ giải quyết.
* Hoạt động 3: Kết thúc chơi
- Cô đến các góc nhỏ nhận xét và kết thúc.
- Cho trẻ thăm quan góc xây dựng.
+ Bác thợ cả giới thiệu về công trình.
+ Trẻ nhận xét.
+ Cô nhận xét.
VI. Hoạt động chiều
Ôn bài sang
-Rèn TTVS
VII. Nhận xét chung trong ngày
-
-
-
------—«–------
Thứ ba ngày 7/03/2017
I. Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về các loại rau.
II. Thể dục sáng
1. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Trẻ biết tập theo cô, tập theo lời bài hát “Em yêu cây xanh”.
- Kĩ năng: Trẻ tập nhịp nhàng theo nhạc.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tập thể dục.
2. Chuẩn bị
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Xắc xô
- Bài hát “Em yêu cây xanh”, nhạc về chủ đề “Thế giới thực vật”
3. Thực hiện
* Hoạt động 1: Khởi động
Cô bật nhạc, dùng hiệu lệnh xắc xô cho trẻ đi theo vòng tròn. Trẻ đi các kiểu theo yêu cầu của cô. Sau đó về đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
* Hoạt động 2: Trọng động
- Động tác hô hấp: Ngửi hoa
- Tập kết hợp với bài hát “Em yêu cây xanh” 2 lần
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 phút quanh sân.
III. Hoạt động học 
Phát triển thẩm mĩ (âm nhạc).
- Nội dung trọng tâm: Dạy hát “Bông hồng mừng cô”.
- Nội dung kết hợp: + Nghe hát “Chỉ có một trên đời”
+ Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”.
1. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức:
+ Trẻ thuộc lời bài hát và hiểu nội dung bài hát “Bông hoa mừng cô” 
+ Nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Kĩ năng:
+ Trẻ hát đúng nhạc, rõ lời.
+ Lắng nghe giai điệu bài hát “Chỉ có một trên đời” và biết hưởng ứng cùng cô.
+ Luyện tai nghe và phản ứng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi.
- Thái độ: 
Giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm với bà, mẹ, cô giáo ngày 8/3
2. Chuẩn bị
- Ti vi, USB, nhạc bài: bông hoa mừng cô, Chỉ có một trên đời
- Xắc xô, vòng âm nhạc.
3. Thực hiện
* Hoạt động 1: Dạy hát “Bông hoa mừng cô”
- Trong tháng 3 này có ngaỳ gì đặc biệt? 
- Ngày 8/3 là ngày dành cho ai?
- Giới thiệu tên bài hát.
- Trẻ hát 1 lần.
- Các con vừa hát bài hát gì? 
- Cô hát 1 lần. Bài hát có hay không? Giai điệu của bài hát như thế nào?
- Cho cả lớp hát 2 - 3 lần,
- Thi đua giữa các tổ.
- Nhóm hát.
- Cá nhân hát (cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho cả lớp hát lại bài hát một lần.
* Hoạt động 2: Nghe hát “Chỉ có một trên đời”
- Cô giới thiệu tên bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe một lần. 
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát, cô vận động minh hoạ, khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô.
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi.
- Nhận xét
IV. Chơi ngoài trời
Hoạt động có mục đích: Quan sát cây cảnh
1. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của một số cây cảnh.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng so sánh. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và tư duy cho trẻ. 
- Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cảnh.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm: Sân sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn cho trẻ.
- Đối tượng quan sát: Cây hoa bỏng, cây mẫu tử, hoa đồng tiền,
- Đồ dùng: Phấn, sỏi, xô nước,
3. Thực hiện
* Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích “quan sát cây cảnh”.
- Hát “Khúc hát dạo chơi” ra sân. Các con đang đứng ở đâu?
- Phía trước các con có cây gì? (Cây hoa bỏng).
- Ai có nhận xét gì về đặc điểm của cây hoa bỏng? (Cô gợi ý cho trẻ nhận xét về hoa, lá, thân, rễ của cây hoa bỏng)
- Người ta trồng cây hoa bỏng để làm gì? 
- Cho trẻ quan sát cây mẫu tử, đồng tiền và nhận xét ( Tương tự như trên)
- Cho trẻ so sánh cây mẫu tử và cây hoa đồng tiển.
- Cô khái quát và giáo dục.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Gieo hạt”. 
Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Vẽ cây, xếp cây; tưới cây
V. Chơi, hoạt động động ở các góc
* Nhóm chính 
- Góc xây dựng : Vườn rau
* Nhóm nhỏ
- Góc phân vai : Cửa hàng cây giống
- Góc tạo hình : Tô màu tranh về chủ đề
- Góc sách : Xem tranh sách về các loại rau, củ, quả
1. Mục tiêu cần đạt
* Kiến thức:
- Trẻ biết thoả thuận chơi với nhau dưới sự gợi ý của cô để đưa ra chủ để chơi.
- Trẻ biết nhận vai chơi và thực hiện đúng hành động vai chơi mình đã nhận.
- Trẻ biết sử dụng các nguyện vật liệu, đồ dùng đồ chơi khác nhau để xây dựng thành công mô hình vườn rau.
* Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng xếp cạnh, xếp cách, kĩ năng sắp xếp đồ chơi để tạo thành mô hình vườn rau.
- Rèn kĩ năng tô màu cho trẻ
* Thái độ
- Trẻ biết lấy, cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn trong quá trình chơi.
2. Chuẩn bị
- Một số loại rau đồ chơi
- Nút tròn, sỏi màu, khối gỗ,
- Nhạc về chủ đề “ Thế giới thực vật”
3. Thực hiện
* Hoạt động 1: Thoả thuận chơi
- Chơi “Trồng đậu trồng cà”. Trong bài đồng dao có nhắc đến rau gì? Nhà bạn nào trồng rau? Con hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe về vườn rau của nhà con nào! 
- Cho trẻ xem hình ảnh vườn rau nhà cô.
- Các con ạ! Để các bạn ở trường có rau sạch ăn, thì trong buổi chơi hôm nay chúng mình sẽ chơi xây dựng vườn rau nhé.
- Để xây vườn rau cần đến ai? (Bác thợ xây). Ai sẽ làm bác thợ xây?
- Các bác thợ xây làm công việc gì?
- Khi xây vườn rau, các bác xây những gì?
- Ai là người điều hành các bác thợ? (Bác thợ cả).
- Bác thợ cả làm công việc gì?
- Khi xây xong, các bác đến đâu để mua cây rau giống? (Cửa hàng bán cây giống).
- Đến cửa hàng, họ gặp ai để mua?(Người bán hàng). Ai sẽ làm người bán hàng?
- Người bán hàng làm công việc gì? Họ có thái độ như thế nào với khách hàng?
- Để có quà tặng cho các bác trong buổi khánh thành công trình, hôm nay các bạn ở góc tạo hình sẽ tô màu các loại rau củ quả nhé. Ai sẽ chơi ở góc này?
- Các bạn góc sách sẽ cùng nhau khám phá thế giới thực vật qua những cuốn sách, bức tranh nhé
- Cho trẻ về góc chơi.
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Trẻ chơi (Cô mở nhạc nho nhỏ).
- Cô quan sát trẻ chơi, nhập vai chơi cùng trẻ, tạo tình huống để để trẻ giải quyết.
* Hoạt động 3: Kết thúc chơi
- Cô đến các góc nhỏ nhận xét và kết thúc.
- Cho trẻ thăm quan góc xây dựng.
+ Bác thợ cả giới thiệu về công trình.
+ Trẻ nhận xét.
+ Cô nhận xét.
VI. Hoạt động chiều
- Ôn bài sang
- Chơi tự do
VII. Nhận xét chung trong ngày
-
-
------—«–------
Thứ tư ngày 8/03/2017
I. Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cô gợi ý cho trẻ chơi ở các góc.
II. Thể dục sáng
1. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Trẻ biết tập theo cô, tập theo nhịp hô của cô.
- Kĩ năng: Trẻ tập các động tác rõ ràng, mạch lạc.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tập thể dục.
2. Chuẩn bị
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Xắc xô, nhạc về chủ đề thế giới thực vật.
- Các động tác: Hô hấp, tay 2.2d, bụng 3.1a, chân 4.1b, bật 1.
3. Thực hiện
* Hoạt động 1: Khởi động
Cô bật nhạc, dùng hiệu lệnh xắc xô cho trẻ đi theo vòng tròn. Trẻ đi các kiểu chân theo yêu cầu của cô. Sau đó về đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
* Hoạt động 2: Trọng động
- Động tác hô hấp: Ngửi hoa.
- Động tác tay: 2.2d
- Động tác lưng bụng: 3.1a
- Động tác chân: 4.1b
- Động tác bật: 1
(Mỗi động tác tập 4 lần x 4 nhịp)
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 phút quanh sân.
III. Hoạt động học 
Phát triển ngôn ngữ
Thơ “Dán hoa tặng mẹ”
1. Mục tiêu cần đạt
* Kiến thức* Kiến thức: 
- Trẻ thuộc bài thơ “Dán hoa tặng mẹ”.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả,
* Kỹ năng: 
- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ đọc thơ diễn cảm và thể hiện được nhịp điệu vui tươi của bàì thơ.
* Thái độ: Giáo dục trẻ thể hiện tình cảm với bà, mẹ, cô giao sngày 8/3
2. Chuẩn bị
- Máy tính, ti vi, power point về bài thơ “Dán hoa tặng mẹ” hoặc tranh minh họa bài thơ
 3. Thực hiện
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Hôm nay là ngày gì các con biết không ?
- Ngày 8/3 là ngày của ai ? Con sẽ làm gì trong ngày 8/3
- Cô giới thiệu bài thơ, tên tác giả bài thơ
* Hoạt động 2 : Cô đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc thơ lần 1 kết hợp điệu bộ, cử chỉ, thái độ phù hợp.
- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp trình chiếu powpoint
- Cô vừa đọc bài thơ gì ?
* Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn 
- Bé làm được sản phẩm gì?Và bé làm gì với bông hoa dán được?
- Con biết biếu mẹ là như thế nào không?
- Món quà tặng mẹ hân ngày gì?
- Mẹ đón nhận món quà đó ra sao?
- Ai là người cho bé biết tặng hoa cho mẹ không?
Giao dục trẻ biết yêu quý, kính trọng, thể hiện tình cảm của mình với bà với mẹ và cô giáo
* Hoạt động 4:Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc bài thơ 1-2 lần.
- Tổ đọc.
- Đọc nối tiếp.
-Nhóm đọc.
-Cá nhân đọc.
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cả lớp đọc lại 1 lần.
* Hoạt động 5:Kết thúc
- Hát “Qùa 8/3”
IV. Chơi ngoài trời
Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết hôm nay
1. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của thời tiết hôm nay, biết liên hệ với thời tiết mùa xuân.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, khả năng phán đoán và đưa ra kết luận. Phát Triển ngôn ngữ mạch lạc và tư duy cho trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
2. Chuẩn bị
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Đồ dùng: Phấn, sỏi, đất nặn.
3. Thực hiện
* Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích “Quan sát thời tiết hôm nay”.
- Chúng mình đang đứng ở đâu? Ra ngoài trời các con cảm thấy như thế nào?
- Lúc này thời tiết như thế nào?
- Chúng mình hãy nhìn lên bầu trời và cho cô biết bầu trời hôm nay như thế nào? Những đám mây có đặc điểm gì? Nhìn những đám mây giống gì nào? Con có thể dùng từ nào để miêu tả bầu trời hôm nay?
- Khi nhìn lên bầu trời con thấy như thế nào? (Hánh mắt)
- Vì sao lại hánh mắt? (có ông mặt trời)
- Chúng mình có nhìn thẳng vào mặt trời đuợc không? Làm thế nào để nhìn được. Cho trẻ nhíu mắt nhìn mặt trời. Chúng mình thấy ông mặt trời như thế nào? Cho trẻ đọc bài thơ ông mặt trời.
- Ông mặt trời làm nhiệm vụ gì? (Toả nắng xuống mặt đất)
- Nắng hôm nay như thế nào? Cho trẻ ra chỗ nắng, nhìn xuống sân và nhận xét xem cá con thấy gì? (Bóng của mọi người). Bóng của chúng mình có đặc điểm gì? (mát)
- Trên sân trường chỗ nào cũng có bóng mát. Cho trẻ vào chỗ mát.
- Lúc này có gió không? Vì sao con biết? Khi gió thổi qua con cảm thấy như thế nào?
- Bây giờ đang là mùa gì? 
- Thời tiết mùa xuân như thế nào? Bây giờ đang là thời điểm nào trong ngày? 
- Chúng mình phải mặc như thế nào để bảo vệ sức khoẻ của mình? 
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi: Kéo co
+ Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
+ Cho trẻ chơi 3, 4 lần
* Hoạt động 3: chơi tự do
- Vẽ, xếp, nặn các hình ảnh thời tiết hôm nay trẻ quan sát được.
V. Chơi, hoạt động động ở các góc
* Nhóm chính 
- Góc xây dựng : Vườn rau
* Nhóm nhỏ
- Góc phân vai : Cửa hàng cây giống
- Góc tạo hình : Tô màu tranh về chủ đề
- Góc sách : Xem tranh sách về các loại rau, củ, quả
1. Mục tiêu cần đạt
* Kiến thức:
- Trẻ biết thoả thuận chơi với nhau dưới sự gợi ý của cô để đưa ra chủ để chơi.
- Trẻ biết nhận vai chơi và thực hiện đúng hành động vai chơi mình đã nhận.
- Trẻ biết sử dụng các nguyện vật liệu, đồ dùng đồ chơi khác nhau để xây dựng thành công mô hình vườn rau.
* Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng xếp cạnh, xếp cách, kĩ năng sắp xếp đồ chơi để tạo thành mô hình vườn rau.
- Rèn kĩ năng tô màu cho trẻ
* Thái độ
- Trẻ biết lấy, cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn trong quá trình chơi.
2. Chuẩn bị
- Một số loại rau đồ chơi
- Nút tròn, sỏi màu, khối gỗ,
- Nhạc về chủ đề “ Thế giới thực vật”
3. Thực hiện
* Hoạt động 1: Thoả thuận chơi
- Chơi “Trồng đậu trồng cà”. Trong bài đồng dao có nhắc đến rau gì? Nhà bạn nào trồng rau? Con hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe về vườn rau của nhà con nào! 
- Cho trẻ xem hình ảnh vườn rau nhà cô.
- Các con ạ! Để các bạn ở trường có rau sạch ăn, thì trong buổi chơi hôm nay chúng mình sẽ chơi xây dựng vườn rau nhé.
- Để xây vườn rau cần đến ai? (Bác thợ xây). Ai sẽ làm bác thợ xây?
- Các bác thợ xây làm công việc gì?
- Khi xây vườn rau, các bác xây những gì?
- Ai là người điều hành các bác thợ? (Bác thợ cả).
- Bác thợ cả làm công việc gì?
- Khi xây xong, các bác đến đâu để mua cây rau giống? (Cửa hàng bán cây giống).
- Đến cửa hàng, họ gặp ai để mua?(Người bán hàng). Ai sẽ làm người bán hàng?
- Người bán hàng làm công việc gì? Họ có thái độ như thế nào với khách hàng?
- Để có quà tặng cho các bác trong buổi khánh thành công trình, hôm nay các bạn ở góc tạo hình sẽ tô màu các loại rau củ quả nhé. Ai sẽ chơi ở góc này?
- Các bạn góc sách sẽ cùng nhau khám phá thế giới thực vật qua những cuốn sách, bức tranh nhé
- Cho trẻ về góc chơi.
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Trẻ chơi (Cô mở nhạc nho nhỏ).
- Cô quan sát trẻ chơi, nhập vai chơi cùng trẻ, tạo tình huống để để trẻ giải quyết.
* Hoạt động 3: Kết thúc chơi
- Cô đến các góc nhỏ nhận xét và kết thúc.
- Cho trẻ thăm quan góc xây dựng.
+ Bác thợ cả giới thiệu về công trình.
+ Trẻ nhận xét.
+ Cô nhận xét.
VI. Hoạt động chiều
- Rèn thao tác vệ sinh cho trẻ
- Chơi tự do
VII. Nhận xét chung trong ngày
-
-
-
Thứ năm ngày 02/03/2017
I. Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về các loại rau.
II. Thể dục sáng
1. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Trẻ biết tập theo cô, tập theo lời bài hát “Em yêu cây xanh”.
- Kĩ năng: Trẻ tập nhịp 

File đính kèm:

  • docxchang tran.docx
Giáo Án Liên Quan