Giáo án lớp Lá - Chủ đề 8: Nước và các hiện tượng tự nhiên

 I Mục tiêu

1, Phát triển thể chất

*Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ:

1.1 Biết bảo vệ sức khoẻ phù hợp với sự thay đổi của thời tiết : Mặc trang phục phù hợp với thời tiết , theo mùa , biết cách tránh mưa , tránh nắng gió ,bụi để giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ.

1.2 Nhận biết được sự ảnh hưởng của một số hiện tượng tự nhiên đối với cuộc sống con người và môi trường ( Mưa, gió, bão, lũ lụt.) .

1.3 Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.như ao ,hồ, sông ,suối

1.4 Có một số thói quen, hành vi văn minh vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.

* Phát triển vận động

 1.5 Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo như : Bật xa 45cm, nộm xa bằng một tay cs1,3 .Bật qua vật cản cao 15 - 20 cm ,Ném xa bằng 2 tay (cs3.). Ném trúng đích thẳng đứng chạy chậm 100m (cs3)

 1.6 Phát triển vận động tinh: Phát triển các cử động bàn tay, ngón tay ,cổ tay: Cắt nặn , xé ,gấp , gói , sử dụng bút vẽ mặt trời mặt trăng , những đám mây .

2, Phát triển nhận thức:

 

doc54 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ đề 8: Nước và các hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 8: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Thời gian thực hiện 3 tuần: 6 / 04/ 2015- 24 / 04/2015
 I Mục tiêu 
1, Phát triển thể chất
*Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ:
1.1 Biết bảo vệ sức khoẻ phù hợp với sự thay đổi của thời tiết : Mặc trang phục phù hợp với thời tiết , theo mùa , biết cách tránh mưa , tránh nắng gió ,bụi để giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ.
1.2 Nhận biết được sự ảnh hưởng của một số hiện tượng tự nhiên đối với cuộc sống con người và môi trường ( Mưa, gió, bão, lũ lụt...........) . 
1.3 Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.như ao ,hồ, sông ,suối 
1.4 Có một số thói quen, hành vi văn minh vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.
* Phát triển vận động 
 1.5 Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo như : Bật xa 45cm, nộm xa bằng một tay cs1,3 .Bật qua vật cản cao 15 - 20 cm ,Ném xa bằng 2 tay (cs3.). Nộm trỳng đớch thẳng đứng chạy chậm 100m (cs3)
 1.6 Phát triển vận động tinh: Phát triển các cử động bàn tay, ngón tay ,cổ tay: Cắt nặn , xé ,gấp , gói , sử dụng bút vẽ mặt trời mặt trăng , những đám mây . 
2, Phát triển nhận thức:
* Kpkh: 
2.1 Tò mò, khám phá,có hiểu biết đơng giản về một số hiện tượng tự nhiên . ( Gió, mây, mưa, sấm, chớp ,sét , lũ lụt , núi lửa .....) , lợi ích tác hại mà chúng gây ra .
2.2 Nhận biết một số đặc điểm của nước và nguồng đất nước, đá, cát sỏi không khí .Biết một số lợi ích của nước và các yếu tố tự nhiên khác với con người cây cối loài vật . 
2.3 Nhận biết nêu được đặc điểm đặc trưng cơ bản các mùa trong năm các hiện tượng thời tiết đơn giản : Nắng, mưa, nóng , lạnh và những yếu tố đó ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống con người .
2.4 Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm các nguồn nước và cách giữ gìn các nguồn nước sạch
2.5 Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người với môi trường ( 56)
2.6 Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật hiện tượng tự nhiên xung quanh.Biết sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước 
 2.7 Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật..
2.8 Biết làm một số thí nghiệm đơn giặn bốc hơi nước, không khí, vì sao có mưa, , đo thể tích, dung tích .....
2.9 Biết được đặc điểm của các mùa trong năm nơi trẻ sống .( 94) 
2.10 Thích được khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh ( 113) 
2.11 Biết phân biệt ngày và đêm và biết phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai. (110)- Nhận biết cỏc ngày trong tuần . Dạy trẻ biết cỏch đo dung tớch nước bằng cỏc dụng cụ khỏc nhau 
3. Phát triển ngôn ngữ:
 3.1 Chủ động trao đổi thảo luận với người lớn và bạn bè những gì quan sát nhận xét 
và phỏng đoán được . 
 3.2 Biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết, đặc điểm của các mùa, một số nguồn nước và hiện tượng thiên nhiên.
3.3 Chủ động trong giao tiếp, trao đổi thảo luận một cách vui vẻ..
 3.4 Kể được các sự kiện diễn ra theo trình tự thời gian một cách mạch lạc, tự tin 
3.5 Kể lại được chuyện đã nghe và Biết kể chuyện theo tranh (85) 
3.6 Đọc thuộc và thể hiện diễn cảm một số bài thơ trong chủ điểm.
3.7 Nhận biết được nhóm chữ cái l, n, m và phát âm được các âm của chữ cái trong từ chỉ tên các mùa và hiện tượng tự nhiên 
3.8 Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh( 79) 
3.9 Nhận biết được các chữ cái qua bài hát bài thơ câu chuyện . 
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
4.1 Biết bảo vệ môi trường , giữ gìn môi tường sống và bảo vệ thiên nhiên . Biết sử dụng hợp lí tiết kiệm nước và một số tài nguyên thiên nhiên gần gũi bên trẻ . ( Bảo vệ nguồn nước sạch bầu không khí .... ) 
4.2 Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết các mùa . 
4.3 Biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
4.4 Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày ( 57) không vứt rác bừa bãi để có không khí và môi trường trong sạch.
4.5 Biết giữ gìn về sinh thân thể trong các mùa đặc biệt là mùa hè và mùa đông. 
4.6 Nhận biết được những nơi nguy hiểm và đặc biệt khong chơi ở những nơi nguy hiểm như : Sông, ngòi , ao, hồ ,bể bơi( khi không có người lớn ....) 
 5. Phát triển thẩm mĩ 
 5.1Cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên,trong các câu chuyện,bài thơ,bài hát về 
các hiện tượng tự nhiên..
5.2 Biết thể hiện tiết tấu chậm, tiết tấu nhanh , phối hợp múa .... Biết hưởng ứng khi đọc thơ , nghe hát một số bài trong chủ đề . 
5.3 Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động tạo hình , âm nhạc đóng kịch ....
5.4 Biết nghe và biểu lộ cảm xúc trước âm thanh và vẻ đẹp của một số hiện tượng tự nhiên: Mưa rơi ,gió thổi, mặt trời mọc, trăng sao . ....... 
5.5 Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên và mong muốn được bảo vệ môi trường.
5.6 Thể hiện được ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động tạo hình của trẻ và qua hoạt động âm nhạc .(119)
 II Chuẩn bị
 - Tranh ảnh sách về các nguuồn nước và ích lợi của nước, vòng tuần hoàn của nước , các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước về các hiện tượng thời tiết và mùa , ảnh hưởng của thời tiết đến sinh hoạt của con người , động vật thực vật , bẳng theo dõi thời tiết hàng ngày 
 - Một số phương tiện phục vụ cho thử nghệm khám phá đặc tính của nước và các hiện tượng tự nhiên như lọ trong suốt , một số chất tan và không tan trong nước ( một số vật nổi chìm )
- Đồ dùng đồ chơi 5 góc chơi
 III Mạng nội dung 
 1 Nước và một số yếu tố tự nhiên 
1.1 Các yếu tố tự nhiên đất, nước, sỏi, cát . 
1.2 Sự cần thiết của nhiệt độ, ánh sáng, không khí đối với con người 
1.3 Nước sạch nước bẩn, lợi ích của nước sạch đối với đời sống con người .Tiết kiệm nước sạch tránh xa những nguồn nước bẩn gây ôi nhiễm , bệnh tật cho con người .
1.4 Những nơi nguy hiểm bé cần tránh như : Ao, hồ, sông, suối.....
1.5 Giữ gìn và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên . 
2. Một số hiện tượng tự nhiên các mùa trong năm 
2.1 Một số hiện tượng thời tiết: Nắng mưa, sấm, sét, bão, lũ lụt , cầu vồng, sương, sương mù...
2.2 ích lợi và tác hại của một số hiện tượng tự nhiên .mamg lại cho cuộc sống của con người .
2.3 Bốn mùa trong năm xuân, ha, thu, đông. 
2.4 Đặc điểm đặc trưng của từng mùa,Những sinh hoạt của con người phù hợp với mùa, bảo vệ sức khoẻ theo mùa. 
2.5 Một số hiện tượng thời tiết theo các mùa.
Thứ tự các mùa trong năm, 
2.6 Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa( Quần áo, ăn uống, hoạt động)
2.7 ảnh hưởng của thời tiết các mùa đến sinh hoạt của con người, con vật, cây cối.
2.8 Mặt trời, mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm
2.9 Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh
3 .Mựa hố của bộ 
3.1 Thời điểm cỏc mựa trong năm
3.2 Các ngày trong tuần
3.3 Các tuần trong tháng 
3.4 Các tháng trong năm 
3.5 Các buổi trong ngày và sinh hoạt của con người: Buổi sáng, trưa, buổi tối
3.6 Ngày và đêm 
3.7 Sự diễn ra của quy luật thời gian: Hôm qua, ngày nay, ngày mai 
3.8 Sự xuất hiện của mặt trăng, mặt trời
Iv.Mạng hoạt động
1. Phát triển thể chất
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ :
 - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.Học cách tránh nắng, mưa, gió, bão..... 
 - Biết một số thói quen, hành vi văn minh vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh: Biết thực hành rửa tay , rửa mặt ..
 - Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.
 - Pha chế các loại nước cam, chanh .....
* Phát triển vận động :
 - Bật xa 45cm, nộm xa bằng một tay cs1,3
 - Bật qua vật cản cao 15 - 20 cm . Ném xa bằng 2 tay(cs3).
 - Nộm trỳng đớch thẳng đứng chạy chậm 100m (cs3)
2. Phát triển nhận thức 
* Khám phá khoa học:
- Tìm hiểu về nước và một số yếu tố tự nhiên 
- Tìm hiểu về hiện tượng tự nhiên các mùa trong năm . 
 - Tỡm hiểu về mựa hố
* Làm quen với toán
- Toán :Tập đọc lịch Phân biết ngày hôm qua , hôm nay , ngày mai các thứ trong tuần 
 - Dạy trẻ biết cách đo dung tích nước bằng cụ các dụng khác nhau 
 Trò chơi : Tìm đúng số , ai đứng kề tôi . ...	
3. Phát triển ngôn ngữ 
- Làm quen với chữ cái m ,n, l. 
- Truyện: 
- Giọt nước tí xíu " 
 " Sơn tinh thuỷ tinh " 
- Thơ ; trưa hố
- Giải câu đố về các mùa 
- Trò chơi : Thi nói nhanh , Chữ nào cũn thiếu
4. Phát triển kĩ năng và tình cảm xã hội 
- Trò chơi đóng vai : Cửa hàng bán quà lưu niện , trang phục , đồ dùng đi nắng mưa .
- Trò chơi xây dựng , xây công viên nước .
 - Thực hành bảo vệ nguồn nước , ánh sáng và không khí 
 Kể về những mùa bé thích 
 - Đi dạo hit thở không khí trong lành và cảm xúc khi đi dạo ..... 
5. Phát triển thẩm mĩ 
Âm nhạc :- Dạy vđ :
 Cho tôi đi làm mưa với. Sau mưa
Nghe: Mưa rơi. Mựa hố đến .
- Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề
 - Tc; nghe hát tìm hình 
*Tao hình : 
- Làm đỏm mõy bằng bụng ( Mẫu)
- Cắt dán cầu vồng ( Mẫu)
- Cắt dỏn bầu trời đờm tối ( Mẫu) 
	Kế hoạch tuần 30
Chủ đề nhánh : Nước và một số yếu tố tự nhiên
Thời gian thực hiện 09 / 04 / 2012 - 13 / 04 / 2012..
I. Mục đích yêu cầu .
*
 - Trẻ biết một số nguồn nước dùng trong sinh hoạt như nước giếng khơi, giếng khoan, nước máy, biết đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước, Biết nước có ở những nơi như: Ao hồ, sông ngòi, biển cả.... Biết một số hiện tượng tự nhiên như : mưa , gió, sấm, lũ lụt.... 
 - Biết tập tốt các động tác thể dục buổi sáng ghép với lời ca bài " Cho tôi đi làm mưa với ". 
 - Biết thể hiện vai chơi , Liên kết các nhóm chơi, ngôn ngữ mạch lạc trong khi giao tiếp với bạn.
- Biết nờu gương bạn tốt ,đạt bé ngoan trong ngày, trong tuần. 
*
 - Rèn kỹ năng phán đoán, so sánh để nhận biết sự thay đổi của nước ở các trạng thái khác nhau.
 - Rèn một số kỹ năng tập các động tác thể dục phát triển nhóm cơ . 
 - Rèn kĩ năng liên kết các nhóm chơi và kĩ năng giao giao tiếp . 
 - Có kỹ năng đánh giá nờu những việc làm của mình và của bạn. 
*
 - Biết tiết kiệm các nguồn nước, biết bảo vệ các nguồn nước không bị ô nhiễm.
 - Có ý thức kỷ luật trong khi xếp hàng tập thể dục
 - Đoàn kết trong khi chơi, mạnh dạn, tự tin trong khi giao tiếp với người lớn
 - Có ý thức phấn đấu trong học tập. biết học tập gương bạn tốt . 
II. Chuẩn bị
Đồ dùng đồ chơi ở các góc phù hợp với chủ điểm nước và các hiện tượng tự nhiên.
Góc toán: Tranh ảnh lô tô, thẻ số, đồ chơi 
Góc NT: Mũ múa, xắc xô, giấy màu, đất nặn, hồ dán, hột hạt các loại......
Góc PV: Bộ đồ nấu ăn, bộ đồ bác sỹ, một số hoa quả các loại.
Góc sách truyện: Các loại sách truyện , tranh ảnh về một số hiện tượng tự nhiên . 
Góc TN: Bình tới, khăn lau, nước, cát, sỏi....
Xắc xô, phấn, vòng bóng...
Cờ to, cờ nhỏ, hoa bé ngoan.
III. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động
Thứ 2
thứ 3
thứ 4
thứ 5
thứ 6
Đón trẻ
- Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nước
- Cho trẻ chơi ở các góc cô bao quản trẻ chơi
Trò chuyện
- Cô cùng trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với ’’	 
 Thứ 2+ 3:
Các con biết những nguồn nước nào?
Nước có thể ở những trạng thái nào?Có những hiện tượng tự nhiên nào ?
Thứ 4+ 5 : 
Vì sao lại có mưa ? 
Nước có tác dụng với cuộc sống con người, con vật và cây cối như thế nào?
Những nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm nguồn nước.
 Thứ 6: 
- Bé dùng nguồn nước sạch như thế nào ?
- Cách giữ gìn bảo vệ các nguồn nước không bị ô nhiễm. 
Thể dục buổi sáng
 a. Khởi động: 
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau heo hiệu lệnh của cô .sau đó về hàng ngang để tập . 
b. Trọng đông: 
hh: gió thổi ự ự
- Đt tay: Đứng chân rộng bằng vai 2 tay gập trước ngực,quay tròn 2 cánh tay 4 nhịp rồi đưa tay ra ngang.
 " Cho tôi đi ....................... mưa với ". 
- Đt bụng : 2 tay chống hông 2 tay đan nhau gập sau lưng cúi người về phía trước . 
 " Chị gió ...........................chị gió ơi " 
- Đt chân:Hai tay ra ngang khuỵu gối 
" Tôi muốn cây ................. xanh lá " 
ĐT bật: Bật đệm chân phải , chân trái sau đó đổi chân vung tay tự nhiên 
c. Hồi tĩnh:
Cho trẻ làm chim bay đi lại nhẹ nhàng 2- 3 vòng.
Hoạt động học 
Bật xa 45cm, nộm xa bằng một tay cs1,3 
 Truyện :
 Sơn tinh thuỷ tinh 
 Cắt dán cầu vồng 
( Mẫu)
Kpkh:
 Tìm hiểu về nước và một số yếu tố tự nhiên 
 Dạy vận động : Cho tôi đi làm mưa với
Nghe:Mưa rơi
 Tc: Nghe hát tìm hình . 
(Gamh)
 Chơi ngoài trời 
 Đi dạo quan sát thời tiết.
 Thí nghiệm vật chìm vật nổi 
 Quan sát nước sạch nước bẩn 
 Nhặt sỏi xếp mặt trời
 Vẽ bầu trời theo ý thích . 
Chơi tự do
 Hoạt động góc 
a.Trò chuyện về nội dụng góc chơi.
- Cho trẻ hát bài: "Cho tôi đi làm mưa với "
- Các con vừa hát bài gì?
- Cho trẻ thảo luận về bài hát
- Cô gợi mở cho trẻ về các góc?
- ở góc xây dựng các con làm gì?
- Xây công viên nước thì xây ntn?
- Trong công viên nước các con sẽ XD những gì?
- Thế còn ai muốn là những cô bán hàng xin mời về góc phân vai?
- Ai yêu thiên nhiên thích chăm sóc cây cảnh thì cô xin mời các bạn về góc thiên nhiên? 
- ở đó các con sẽ làm gì?
- Trước khi chơi các con phải làm gì?
- Trong khi chơi phải ntn?
- Khi muốn đổi vai chơi với bạn thì sao?
 b. Lấy kí hiệu về góc chơi 
+ Góc phân vai: Chơi bán hàng, bác sỹ
+ Góc xây dựng: Xây dựng công viên nước
+ Góc học tập: Tô mầu, vẽ tranh ảnh, cắt xé dán đồ chơi 
+ Góc NT: Múa hát, đọc thơ về những các nguồn nước
+ Góc TN: Chăm sóc cây cảnh.làm thi nghiệm vật chìm vật nổi . 
Cô bao quát trẻ chơi.
Cô chú ý rèn nề nếp trẻ trong khi chơi, gợi mở trẻ khi trẻ chơi còn lúng túng, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
Hoạt động chiều 
 Nghe bé đọc thơ 
Bé với bài hát " Cho tôi đi làm mưa với " 
Toán : Tập đọc lịch Phân biết ngày hôm qua , hôm nay , ngày mai các thứ trong tuần 
Làm quen với chữ cái m ,n, l
 Lao động vệ sinh
nêu gương cuối tuần 
Chơi tự chọn
Nêu gương cuối ngày.
- Cho trẻ hát bài : Hoa bé ngoan
- Cô hỏi trẻ về việc tốt, chưa tốt?
- Cô nhận xét chung.
- Cô cho trẻ cắm cờ cuối ngày.
*Nêu gương cuối tuần
- Cô cho trẻ hát bài : Cả tuần đều ngoan.
- Chơi trò chơi : “ Miệng xinh”
- Cô cho trẻ nêu những việc tốt trong tuần và số cờ mình đạt?
- Cô hỏi ? có ai đạt được số cờ như bạn?
- Những việc làm chưa tốt? Số cờ đạt được trong tuần? Lý do tại sao?
- Cô nhận xét chung nhắc nhở trẻ cố gắng thi đua trong học tập và vui chơi.
- Cô tặng bé ngoan
* Liên hoan văn nghệ 
Hoạt động 
nêu gương 
Kế hoạch ngày
Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2015
1. Hoạt động học :
Bật xa 45cm, nộm xa bằng một tay cs1,3
2. Hoạt động ngoài trời .
 Quan sát thời tiết
 3. Hoạt động chiều : 
 Nghe bé đọc bài thơ " Bó hoa tặng cô " . 
 I. Mục đích .
*
 + Biết dựng lực của hai chõn bật xa 45 cm và nộm xa bằng một tay đỳng với yờu cầu của bài.
+ Biết quan sát và nêu được cảm nhận của mình về thời tiết 
 +Đọc thuộc, biết tên bài thơ , tên tác giả hiểu nội dung bài thơ . 
*
 + Rèn cho trẻ kĩ năng bật xa , củng cố kĩ năng nộm 1 tay .
 +Rèn kĩ năng quan sát , nhận xét và ghi nhớ có chủ định 
 +Rèn kĩ năng đọc ngắt nhịp và đọc diễn cảm .
*
+ Trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật. 
+Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước 
+ Trẻ biết yêu quí và đoàn kết bạn bè .
II. Chuẩn bị:
 - Sân tập sạch sẽ , dụng cụ thể dục 
 - Địa điểm 
- Tranh thơ . 
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
 Bật tách và khép chân ,tung và bắt bóng .(cs14)
a HĐ1:Khởi động:
- Cho trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp đi bằng gót chân,mũi bàn chân,đi về 2 hàng dọc.
b HĐ2:Trọng động
 *Bài tập phát triển chung:
- Đt tay :đưa lần lượt từng tay lên cao quay dọc thân .
 - Đt bụng:Cúi gập người về phía trước.
 - Đt chân: đứng co từng chân vuông góc với mặt đất
- Đt bật: Bật tiến về phía trước .
 * Vận động cơ bản:
Bật xa 45cm, nộm xa bằng một tay cs1,3 
- Cô hỏi trẻ xem có trẻ nào biết tập bài thể dục này thì lên tập ?
 - Nếu trẻ tập được cho trẻ lên tập .
- Cô tập mẫu lần 1.
- Cô tập mẫu lần 2,giải thích động tác
- Cô đi từ đầu hàng đến vạch xuất phát 2 khi có hiệu lệnh cô đưa tay ra trước lăng về phớa sau đồng thời kết hợp nhỳn chõn lấy đà bật xa về phớa trước .sau đó cô cầm bóng bằng 1 tay rồi nộm búng đi về phớa trước rồi về cuối hàng đứng.
- Gọi1- 2 trẻ lên tập thử
- Lần lượt cho trẻ ở 2 hàng lên tập.
- Cho trẻ tập thi đua theo tổ., theo nhóm, cá nhân .
- Cô mời 1-2 trẻ khá tập lại và nhắc lại tên bài học .
c.HĐ3:Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng ra chơi. 
2. Hoạt động ngoài trời .
Quan sát thời tiết
 a. HĐ1: Hoạt động có mục đích 
Cho trẻ hát bài: Trời nắng trời mưa
- Bài hát nói về điều gì?
- Hôm nay cô cho các con quan sát thời tiết nhé.
Thời tiết hôm nay như thế nào?
 - Cô dẫn trẻ ra sân gợi ý cho trẻ quan sát và nêu cảm nhận về thời tiết . 
Có gió không?
Vì sao các con lại biết có gió.
Trời có nắng không?
Vì sao con lại biết?
Trời nắng đi học các con phải ăn mặc như thế nào?
-Bầu trời khi nắng khác bầu trời khi mưa như thế nào?
-Thời tiết của mùa này là mùa gì?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khoẻ khi thời tiết thay đổi 
b. HĐ2: Chơi vận động 
 - Lộn cầu vồng.
 - Mèo đuổi chuột 
c. . HĐ3: Chơi tự do:
- Trẻ chơi ở khu đu quay, vòng, bóng. phấn.
 3. Hoạt động chiều .
 Cùng nghe bé đọc thơ: Bó hoa tặng cô 
a.Trò chơi : 
Trồng nụ trồng hoa.
b. HĐ2: Cùng bé đọc thơ 
 - Cô gợi cho trẻ nhớ lại tên các bài thơ , tên tác giả và nội dung bài thơ 
 - Cô cùng trẻ đọc bài 1-2 lần 
 - Cô chú ý sửa sai cho trẻ .
- Động viên khen ngợi trẻ đọc tốt 
- Cho trẻ thi đua nhau tổ ,nhóm và cá nhân .
c. HĐ3: Chơi tự chọn:
- Cho trẻ tự lựa chọn nhóm chơi.
d. HĐ4: Nêu gương cuối ngày: 
- Trẻ chạy vòng tròn kết hợp các kiểu đi.
-Trẻ tập các động tác theo nhịp đếm.
( Động tác bổ trợ 3x8n) 
- ( 2 lần 8 nhịp )
- Động tác bổ trợ( 3x8n ) 
-Trẻ chú ý xem cô tập mẫu.
-Trẻ tập.
-Trẻ thi đua theo tổ.
- 1-2 bạn lên tập và nhắc lại tên bài học .
-Trẻ đi nhẹ nhàng
- Trả lời 
 - Nêu nhận xét về thời tiết .
- Có gió .
- Trả lời 
 - Trẻ so sánh .
- Nghe cô 
 Chơi 2-3 lần .
- Chơi đồ chơi 
- Chơi 2-3 lần 
- Nhắc lại tên bài thơ , tên tác giả bài thơ 
- Trẻ đọc thơ 1-2 lần 
- Động viện bạn 
- Thi đua nhau .
- Chơi on theo nhóm góc 
Nội dung đánh giá trẻ hàng ngày ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2015
1. Hoạt động học
 Truyện " Sơn tinh , thuỷ tinh "
2. Hoạt động ngoài trời .
 Làm thí nghiệm vật chìm và vật nổi .
 3 Hoạt động chiều : 
 Bé với bài hát " Cho tôi đi làm mưa với 
I. Mục Đích:
*
 - Trẻ biết tên câu chuyện, biết các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện và biết trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc . 
 - Biết nhận xét những nguyên làm cho vật nổi và vật chìm 
 - Trẻ thuộc và biết tên bài hát , tên tác giả "
*
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc và có đủ thành phần câu 
 - Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ cớ có chủ định .
 - Rèn kĩ năng vận động theo nhạc bài " Cho tôi đi làm mưa với 
*
 - Có ý thức tổ chức kỉ luật có ý thức bảo vệ môi trường .
 - Hứng thú tham gia hoạt động 
.- Trẻ hứng thú học bài đoàn kết bạn bè .
II. Chuẩn bị:
 Tranh truyện 
 - Địa điểm .
 - Dụng cụ âm nhạc 
III. Cách Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
ghi chú
a.HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú 
- Cô cho trẻ chơi trò chơi" Mưa to , mưa nhỏ " .
- Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên .
- Cho xem hình ảnh các hiện tượng tự nhiên 
- Cô giới thiệu vào truyện . 
b. HĐ2: Nội dung chính 
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm 
- Giới thiệu tên truyện 
- Cô kể lần 2: Kể bằng tranh : Giới thiêu nội dung truyện 
* Đàm thoại : 
- Cô vừa kể câu chuyện gì ? 
- Truyện nói về điều gì ?
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Nhà vua đã mở hội gì ? 
- Những chàng trai nào đã đến

File đính kèm:

  • docnuoc_hien_tuong_tunhien.doc
Giáo Án Liên Quan