Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Âm nhạc - Lê Thị Hương

1. Mục đích yêu cầu

* Yêu cầu cơ bản:

+ Kiến thức:

- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo bài hát “Cả nhà thương nhau”. Trẻ biết hát và vận động dưới nhiều dạng vận động khác nhau, biết sáng tạo các kiểu vận động.

- Hiểu nội dung bài hát “Cả nhà thương nhau”, nhớ tên tác giả “Phan Văn Minh”

- Lắng nghe cô hát, biết hưởng ứng cảm xúc cùng với cô.

+ Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ năng hát và vận động theo nhạc, mạnh dạn tự tin khi biểu diễn, biết sáng tạo các kiểu vận động phù hợp với bài hát.

- Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc, hứng thú chơi trò chơi.

+ Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình của mình.

* Yêu cầu kết hợp: Làm quen với toán: Đếm số người trong gia đình.

 Khám phá khoa học: Tìm hiếu về gia đình.

 

doc10 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Âm nhạc - Lê Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG 
Năm học: 2019-2020
 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Chủ đề: Gia đình
 Đề tài: Âm nhạc: 
 - NDTT: Dạy vận động bài: Cả nhà thương nhau.
 - NDKH: + Nghe hát: Bàn tay mẹ
 + TCÂN: Ai nhanh hơn
 Độ tuổi: 4-5 tuổi.
 Thời gian: 25-30 phút.
 Người dạy: Lê Thị Hương.
1. Mục đích yêu cầu
* Yêu cầu cơ bản:
+ Kiến thức: 
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo bài hát “Cả nhà thương nhau”. Trẻ biết hát và vận động dưới nhiều dạng vận động khác nhau, biết sáng tạo các kiểu vận động.
- Hiểu nội dung bài hát “Cả nhà thương nhau”, nhớ tên tác giả “Phan Văn Minh”
- Lắng nghe cô hát, biết hưởng ứng cảm xúc cùng với cô.
+ Kỹ năng: 
- Rèn cho trẻ kỹ năng hát và vận động theo nhạc, mạnh dạn tự tin khi biểu diễn, biết sáng tạo các kiểu vận động phù hợp với bài hát.
- Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc, hứng thú chơi trò chơi.
+ Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình của mình.
* Yêu cầu kết hợp: Làm quen với toán: Đếm số người trong gia đình.
 Khám phá khoa học: Tìm hiếu về gia đình.
2. Chuẩn bị
 + Đối với cô:
 -Máy chiếu, giáo án điện tử, vòng thể dục 
 + Đối với trẻ: - Phách tre
 - Trang phục gọn gàng.
3. Hướng dẫn
Nội dung
Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Hoạt động 1 :
Dạy vận động bài: cả nhà thương nhau"
Hoạt động 2:
Nghe hát bài: “Bàn tay mẹ”
Hoạt động 3:
Trò chơi âm nhạc:Ai nhanh hơn
 * Giới thiệu:
- Xin chào mừng các bé đến với chương trình “Trò chơi âm nhạc” của ngày hôm nay.
-GT các cô trong trường về dự. Đề nghị các bé nhiệt liệt chào mừng.
-Đến với chương trình hôm nay là những gương mặt xuất sắc đến từ lớp B2 trường MNTD và cô giáo Lan Hương sẽ là người dẫn chương trình ngày hôm nay
- Đến với chương trình hôm nay gồm có 3 đội, xin được chân trọng giới thiệu 
 + Đội gia đình số 1.
 + Đội gđ số 2.
 + Đội gđ số 3.
- Nội dung của chương trình “ trò chơi âm nhạc”chúng ta ngày hôm nay gồm có 3 phần: 
 + Phần 1: Tài năng nhí.
+ Phần 2: Quà tặng âm nhạc
 + Phần 3:Trò chơi âm nhạc
- trước khi vào phần chơi thứ nhất xin mời 3 đội chơi khám phá ô cửa kỳ diệu xem bên trong ô cửa có gì . Cùng đếm 1,2,3 mở
- Hình ảnh được lật mở, xuất hiện “gia đình ” .
- Cô có bức tranh gì đây?
- Gia đình có mấy người?Trẻ đếm.
* GD trẻ : Phải biết yêu thương các thành viên trong gia đình
 Chào mừng các bé đến với phần chơi thứ nhất “Tài năng nhí”
-Cô có một bài hát rất hay nói về tình cảm của các thành viên trong gđ, và bây giờ các con hãy lắng nghe xem đó là giai điệu của bài hát nào? 
- Cô bật nhạc bài hát “Cả...nhau” 
-Bài hát “Cả...nhau” Do ai sáng tác?
- Cô hát múa 
- Giảng nội dung bài hát:
 (Bài hát nói về tình cảm yêu thương gắn bó của các thành viên trong gia đình).
- Để bài hát được hay hơn cô muốn chúng mình sẽ là những nghệ sĩ thể hiện thật tài ba vậy bạn nào có ý tưởng vận động cho bài hát “ Cả nhà thương nhau”.
+ Một bạn đưa ý tưởng vận động: Hát và múa. 
+ Trẻ đứng hát múa và mời cả lớp hát múa 
(2 lần). 
+ Các đội hát múa. (Đội gđ số 1 đứng hát múa tại chổ, đội gđ số 2 đứng đội hình hai hàng ngang để hát múa, đội gđ số 3 múa theo hình tròn)
+ Cho 1 nhóm trẻ hát múa.
+ Chọn một trẻ lên biểu diễn.
 + Cả lớp biểu diễn cùng cô một lần (theo đội hình vòng tròn).
- Các bạn đã thể hiện phần hát múa của mình rất hay rồi, bây giờ bạn nào có ý tưởng vận động khác cho bài hát “cả nhà thương nhau” 
- 1 trẻ đưa ra ý tưởng: Hát và vỗ tay theo phách.
- Cả lớp hát và vỗ theo phách cùng kết hợp sử dụng phách tre
- Một bạn lên hát và vỗ.
Cô động viên khích lệ trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
- Ngoài cách vận động hát múa và vỗ tay theo phách như chúng ta vừa thể hiện các con có ý tưởng vận động gì khác không nào?
 - Một trẻ đưa ý tưởng: Hát và dậm chân theo nhịp bài hát.
- Cho lớp thực hiện hát và dậm chân đi theo vòng tròn 1 lần.
- Khi trẻ thực hiện cô chú ý động viên khuyến khích sửa sai cho trẻ.
 Phần thi thứ 2: “Quà tặng âm nhạc”
- Bài hát “bàn tay mẹ” sáng tác Bùi Đình Thảo sẽ là món quà cô sẽ gửi đến cho chúng mình ở phần chơi thứ 2 có tên gọi “Quà tặng âm nhạc” 
- Các con hãy lắng nghe cô sẽ biểu diễn cho chúng mình xem nhé.
- Cô hát lần 1 : Hát chọn vẹn bài hát, thể hiện cử chỉ điệu bộ. 
- Nói nội dung bài hát: Bài hát “ Bàn tay mẹ” nói về tình cảm, sự chăm lo của mẹ dành cho các con.Vì vậy chúng mình phải ngoan, vâng lời, học giỏi . Các con nhớ chưa nào?
.- Cô hát lần 2 : Minh họa bài hát cô khuyến khích trẻ lên hát múa cùng cô.
Phần thi thứ 3 “Trò chơi âm nhạc” 
- Xin mời các đội bước vào phần chơi thứ 3 có tên gọi “Trò chơi âm nhạc” 
- Bước vào phần chơi này, cô sẽ cùng các con tham gia chơi trò chơi "Ai nhanh hơn"
+ Cách chơi như sau:
Cô có 5 chiếc vòng và có 6 bạn chơi . Các bạn vừa đi vừa hát xung quanh vòng .Khi cô lắc xắc xô các con phải nhanh chân nhảy vào vòng .mỗi bạn chỉ nhảy vào một vòng. Nếu bạn nào không nhảy được vào vòng thì bạn ấy là người thua cuộc 
+ Luật chơi: Ai không nhảy được vào vòng hoặc nhảy vào vòng sau thi sẽ thua và phải nhảy lò cò quanh lớp 
- Cô cho trẻ chơi 
-Cả 3 đội chơi đã thể hiện rất xuất sắc qua 3 phần chơi. Ban tổ chức xin mời đội trưởng của 3 đội lên nhận quà từ phía chương trình. Xinh mời côlên trao quà cho cả 3 đội chơi
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương. Chương trình trò chơi âm nhạc đến đây đã kết thúc xin chào và hẹn gặp lại.
- Trẻ lắng nghe .
- Trẻ lắng nghe, vỗ tay chaò mừng.
 - Trẻ lắng nghe.
 - Trẻ lắng nghe.
- Tranh về các thành viên trong gia đình.
 - 4 người.bổ, mẹ,2 con
Bài hát “Cả nhà...nhau”
 - Nhạc sĩ phan văn Minh.
- Trẻ hát cùng cô.
 - Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nêu ý tưởng.
-1 trẻ thực hiện.
 - cả lớp hát múa.
 - Các đội thực hiện.
- Nhóm trẻ thực hiện.
 - Trẻ biễu diễn.
 - Cả lớp biểu diễn.
- Trẻ nêu ý tưởng.
 - Cả lớp thực hiện
- Trẻ lên thực hiện.
 - trẻ đưa ra ý tưởng.
 - Cả lớp thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.
- .- Trẻ hát múa cùng cô.
- Cả lớp hát múa hưởng ứng cùng cô.
Trẻ lắng nghe.
 - trẻ chơi cùng cô.
- Trẻ ra sân chơi.
GIÁO ÁN ÂM NHẠC
Nghe hát Đề tài : NDTT: Nghe hát : “Bàn tay mẹ”
NDKH: VĐ theo nhạc: “ Đôi bàn tay”
Trò chơi: Tai ai tinh
Thời gian: 20 - 25 phút
Đối tượng: Trẻ 3 -4 tuổi
1. Mục tiêu cần đạt
* Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát “Bàn tay mẹ’’, hiểu nội dung bài hátnói về mẹ chăm sóc con từ bữa ăn đến giấc ngủ.
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo lời bài hát” Đôi bàn tay”.
* Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng nghe nhạc, rèn luyện tai nghe cho trẻ.
- Luyện kĩ năng vận động tay, chân, đầu nhún nhẩy theo nhip bài hát.
* Thái độ:  Trẻ thoải mái trong giờ hoạt động âm nhạc. Trẻ biết ơn về sự chăm sóc tần tảo của người mẹ.
2. Chuẩn bị
- Nhạc,mũ chóp kín
- Bài giảng điện tử
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Chào mừng các bé tham gia buổi học ngày hôm nay.
- Tham dự buổi học ngày hôm nay còn có sự cổ vũ nhiệt tình của các cô giáo trong trường mầm non Tề Lỗ
- Đồng hành với lớp học là cô giáo” Nguyễn Thị Thơm
- Để buổi học thêm sôi nổi cô cháu mình cùng chơi 1 trò chơi nào.
- Đôi bàn tay đẹp của các bé đâu?
- Với đôi bàn tay này chúng mình cùng chơi trò chơi “ Dấu tay”
- Nào các bé hãy lại đây vơi cô
- Ai giỏi cho cô biết đôi bàn tay giúp chúng ta làm công việc gì?
- Đúng rôi đôi bàn tay giúp chúng mình cầm bút tô màu, cầm thìa xúc cơm, cầm lược trải đầu)
- Đôi bàn tay giúp chúng ta làm rất nhiều việc , để biết đôi bàn tay còn làm gì nữa , chúng mình cùng nghe cô hát bài “ Bàn tay mẹ” của nhạc sĩ” Bùi Đình Thảo sáng tác nhé.
* Hoạt động 2: Nghe hát” Bàn tay mẹ” sang tác Bùi Đình Thảo
- Cô hát lần 1: không nhạc.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?Do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2: Bài hát sẽ hát sẽ hay hơn khi cô hát kết hợp với nhạc đấy, các con hãy chú ý lắng nghe và cảm nhận nhé.
- Trong bài hát với đôi bàn tay mẹ đã làm những công việc gì?
- Mời 3-4 trẻ trả lời
- Với đôi bàn tay mẹ làm rất nhiều công việc ( Nấu cơm, nấu nước, quạt mát, ủ ấm cho con)
- Giai điệu của bài hát này ntn?
+ Đúng rồi giai điệu bài hát êm dịu, nhẹ nhàng thiết tha
+ Giáo dục: Mẹ rất yêu thương chúng ta, dù trời nằng nóng, hay gió rét bàn tay mẹ luôn che chở, bảo vệ chúng mình.
+ Chúng mình phải làm gì để mẹ vui?
- Bài hát “ Bàn tay mẹ” nói về Tình cảm, sự chăm lo của mẹ dành cho các con.Vì vậy chúng mình phải ngoan, vâng lời, học giỏi . Các con nhớ chưa nào?
- Lần 3: Nghe ca sĩ hát: Cô ca sĩ Xuân Mai cũng đã thể hiện bài hát này rất hay đấy, chúng mình hãy cùng đứng lên thể hiện tình cảm của mình với mẹ cùng cô nào
- Lần 4: Cô múa: Bây giờ cô múa cho mình mình xem nhé
* Vận động theo nhạc :Đôi bàn tay
- Vừa rồi, các con đã thể hiện tình cảm của mình với mẹ rất là giỏi đấy, cô sẽ thưởng chúng mình một tràng pháo tay nào.
- Có bạn nào còn biết bàn hát nào nói về đôi bàn tay nữa không?
- Cô mời cả lớp hát cùng cô bài hát” Đôi bàn tay nào?
- các con vừa hát bài : Đôi bàn tay
- Và bây giờ chúng mình hãy cùng đứng lên và vận động theo nhạc bài hát” Đôi bàn tay ” nhé.
- Cô cho tổ nhóm cá nhân cùng vận động theo bài hát.
* Trò chơi” Tai ai tinh
- Cách chơi như sau:
- Cô mời một bạn đội mũ chop kín, mời một bạn khác lên hát, bạn đội mũ chop kín đoán xem bạn vừa hát tên là gì?
- Luật chơi: - Bạn đội mũ chóp kín không đoán được phải nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chơi 2 lần
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô thấy các con học rất ngoan cô thưởng cho lớp mình một hộp quà nhé
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe hát
- Êm dịu ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe ca sĩ hát
- Trẻ xem cô múa
Bàn hát: Đôi bàn tay
- Trẻ vận động bài hát đôi bàn tay
Trẻ chơi trò chơi
GIÁO ÁN ÂM NHẠC
Nghe hát Đề tài : NDTT: Nghe hát : “Bàn tay mẹ”
NDKH: VĐ theo nhạc: “ Đôi bàn tay”
Trò chơi: Tai ai tinh
Thời gian: 20 - 25 phút
Đối tượng: Trẻ 3 -4 tuổi
1. Mục tiêu cần đạt
* Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát “Bàn tay mẹ’’, hiểu nội dung bài hátnói về mẹ chăm sóc con từ bữa ăn đến giấc ngủ.
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo lời bài hát” Đôi bàn tay”.
* Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng nghe nhạc, rèn luyện tai nghe cho trẻ.
- Luyện kĩ năng vận động tay, chân, đầu nhún nhẩy theo nhip bài hát.
* Thái độ:  Trẻ thoải mái trong giờ hoạt động âm nhạc. Trẻ biết ơn về sự chăm sóc tần tảo của người mẹ.
2. Chuẩn bị
- Nhạc,mũ chóp kín
- Bài giảng điện tử
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Chào mừng các bé tham gia buổi học ngày hôm nay.
- Tham dự buổi học ngày hôm nay còn có sự cổ vũ nhiệt tình của các cô giáo trong trường mầm non Tề Lỗ
- Đồng hành với lớp học là cô giáo” Nguyễn Thị Thơm
- Để buổi học thêm sôi nổi cô cháu mình cùng chơi 1 trò chơi nào.
- Đôi bàn tay đẹp của các bé đâu?
- Với đôi bàn tay này chúng mình cùng chơi trò chơi “ Dấu tay”
- Nào các bé hãy lại đây vơi cô
- Ai giỏi cho cô biết đôi bàn tay giúp chúng ta làm công việc gì?
- Đúng rôi đôi bàn tay giúp chúng mình cầm bút tô màu, cầm thìa xúc cơm, cầm lược trải đầu)
- Đôi bàn tay giúp chúng ta làm rất nhiều việc , để biết đôi bàn tay còn làm gì nữa , chúng mình cùng nghe cô hát bài “ Bàn tay mẹ” của nhạc sĩ” Bùi Đình Thảo sáng tác nhé.
* Hoạt động 2: Nghe hát” Bàn tay mẹ” sang tác Bùi Đình Thảo
- Cô hát lần 1: không nhạc.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?Do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2: Bài hát sẽ hát sẽ hay hơn khi cô hát kết hợp với nhạc đấy, các con hãy chú ý lắng nghe và cảm nhận nhé.
- Trong bài hát với đôi bàn tay mẹ đã làm những công việc gì?
- Mời 3-4 trẻ trả lời
- Với đôi bàn tay mẹ làm rất nhiều công việc ( Nấu cơm, nấu nước, quạt mát, ủ ấm cho con)
- Giai điệu của bài hát này ntn?
+ Đúng rồi giai điệu bài hát êm dịu, nhẹ nhàng thiết tha
+ Giáo dục: Mẹ rất yêu thương chúng ta, dù trời nằng nóng, hay gió rét bàn tay mẹ luôn che chở, bảo vệ chúng mình.
+ Chúng mình phải làm gì để mẹ vui?
- Bài hát “ Bàn tay mẹ” nói về Tình cảm, sự chăm lo của mẹ dành cho các con.Vì vậy chúng mình phải ngoan, vâng lời, học giỏi . Các con nhớ chưa nào?
- Lần 3: Nghe ca sĩ hát: Cô ca sĩ Xuân Mai cũng đã thể hiện bài hát này rất hay đấy, chúng mình hãy cùng đứng lên thể hiện tình cảm của mình với mẹ cùng cô nào
- Lần 4: Cô múa: Bây giờ cô múa cho mình mình xem nhé
* Vận động theo nhạc :Đôi bàn tay
- Vừa rồi, các con đã thể hiện tình cảm của mình với mẹ rất là giỏi đấy, cô sẽ thưởng chúng mình một tràng pháo tay nào.
- Có bạn nào còn biết bàn hát nào nói về đôi bàn tay nữa không?
- Cô mời cả lớp hát cùng cô bài hát” Đôi bàn tay nào?
- các con vừa hát bài : Đôi bàn tay
- Và bây giờ chúng mình hãy cùng đứng lên và vận động theo nhạc bài hát” Đôi bàn tay ” nhé.
- Cô cho tổ nhóm cá nhân cùng vận động theo bài hát.
* Trò chơi” Tai ai tinh
- Cách chơi như sau:
- Cô mời một bạn đội mũ chop kín, mời một bạn khác lên hát, bạn đội mũ chop kín đoán xem bạn vừa hát tên là gì?
- Luật chơi: - Bạn đội mũ chóp kín không đoán được phải nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chơi 2 lần
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô thấy các con học rất ngoan cô thưởng cho lớp mình một hộp quà nhé
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe hát
- Êm dịu ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe ca sĩ hát
- Trẻ xem cô múa
Bàn hát: Đôi bàn tay
- Trẻ vận động bài hát đôi bàn tay
Trẻ chơi trò chơi

File đính kèm:

  • docphat trien tinh cam tham mi 5 tuoi_12717101.doc
Giáo Án Liên Quan