Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình yêu thương - Quách Thị Thúy

- Gọi người lớn khi bị ép đi hoặc mách người lớn khi có sự việc đó xảy ra với bạn.

- Biết được địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết gọi hỏi, gọi người lớn giúp đỡ.

- Thực hiện các quy tắc ứng xử phù hợp trong sinh hoạt hàng ngày: Có thói quen chào hỏi xưng hô lễ phép với người lớn, nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà, xin lỗi khi có lỗi.

 

docx108 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình yêu thương - Quách Thị Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN PHÚ
TRƯỜNG MẦM NON MINH KHAI
------˜&™------
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
 Lớp: Lá 4
GV: Nguyễn Thị Ngọc Chon
Quách Thị Thúy
NĂM HỌC: 2016-2017
CHỦ ĐỀ III
GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 17/10/2016 đến ngày 4/11/2016
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ III
GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG CỦA BÉ (14+ 1 Chỉ số)
Thời gian: 3 tuần; từ ngày 17/10 đến 04/11/2016
LVPT
Chỉ số
MỤC TIÊU 
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC
GHI
CHÚ
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
2
Bé biết nhảy xuống từ độ cao 40cm.
- Bật sâu 40 cm
- Bật nhảy từ trên cao xuống 40-50cm.
- TCVĐ: Ếch tìm mồi.
5
Tr ẻ biết tự mặc và cởi được quần, áo.
- Các loại cử động của bàn tay, ngón tay, cổ tay.
- Trò chơi với các ngón tay.
- TDS: Xoay cổ tay.
- Cài, cởi cúc, kéo khoá xâu, luồn, buộc dây. 
- GD kỹ năng: Xâu vòng tặng mẹ.
- HĐG: Thực hành thay quần áo. 
- MLMN:Bé tập thắt nơ xinh.
127
Trẻ thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo nhịp bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- TCDG: Cướp cờ, kéo co.
- HĐNT: Thổi bong bóng xà phòng
- Thực hiện các động tác thể dục TDBS và BTPTC.
- Thể dục sáng: Dân vũ chicken dance, nòng nọc con
- Bài tập phát triển chung.
PHÁT TRIỂNTÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
24 
Trẻ biết không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép 
- Phân biệt, nhận ra được người lạ.
- HĐC: Trẻ phân biệt được người lạ, người quen.
- Kể tên người thân quen.
- Hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ.
- HĐNT: Sự nguy hiểm khi đi theo người lạ.
- Trò chuyện MLMN: Khi nào bé được nhận quà.
- Gọi người lớn khi bị ép đi hoặc mách người lớn khi có sự việc đó xảy ra với bạn.
- HĐC: Kể chuyện: cô bé quàng khăn đỏ.
- Xem video giải quyết các tình huống.
- Biết được địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết gọi hỏi, gọi người lớn giúp đỡ.
- Góc phân vai: gia đình đi tham quan (tạo tình huống người lạ cho quà để trẻ xử lý).
- Kể chuyện sáng tạo: Bé Kem đi siêu thị.
54
Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
- Thực hiện các quy tắc ứng xử phù hợp trong sinh hoạt hàng ngày: Có thói quen chào hỏi xưng hô lễ phép với người lớn, nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà, xin lỗi khi có lỗi...
- GDLG: Dạy trẻ các hành vi lễ giáo và thực hiện hàng ngày. 
- Hoạt động đón trẻ ( quan sát nhắc nhở trẻ). 
- HĐH: Bé chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi khi nào?
- Hoạt động nêu gương bé ngoan
58
Trẻ nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.
- Nhận biết khả năng sở thích của bạn và người thân.
- Trò chuyện đầu giờ: Bé có biết về khả năng của người thân trong gia đình. 
- HĐH: Bé và những người thân yêu.
- HĐNT: Trò chuyện tìm hiểu về sở thích của mọi người trong gia đình. 
HĐG: Dán hình album gia đình.
- HĐ Góc: làm allbum đồ dùng gia đình. 
- HĐNT: Kể tên đồ dùng bé thích
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
VÀ GIAO TIẾP
62
Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động.
- Hiểu được lời nói và chỉ dẫn của người khác và phản hồi lại bằng hành động, thái độ, lời nói phù hợp.
- TC: Về đúng nhà. 
- Thực hiện vở bé vui học chữ. 
- TC: Cướp cờ, đi chợ
- Trò chuyện về đồ dùng gia đình bé.
- Hiểu và làm theo được 2-3 hành động liên quan liên tiếp.
- Tổ chức cho trẻ rửa tay thực hiện theo các bước. 
- HĐC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
- Tận dụng các tình huống xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi.
65
Trẻ biết nói rõ ràng.
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu.
- PTNN: Làm quen chữ E- Ê. 
-Thơ: Làm anh. 
- Phát âm theo cô nào.
- HĐC: Trò chơi với chữ cái e, ê, u, ư
- Điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu giọng phù hợp với hoàn cảnh.
- HĐ đón trẻ: Cho trẻ tự giới thiệu về gia đình mình. 
- Đồng dao: Anh em như thể tay chân.
- PTNN: Thơ Cái bát xinh xinh.
- Kể chuyện sáng tạo: Những cái muỗng đáng yêu.
- HĐNT: Trò chuyện về những đồ thắp sáng.
- Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
- Tập kể chuyện: Hai anh em 
- Thực hành trong các giờ ăn, ngủ, học, vui chơi.
- GDLG: Không la hét, nói lớn tiếng giữa chỗ đông người; Giữ im lặng trong giờ ngủ.
75
Trẻ biết không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
- GDLG: ứng xử lễ phép: Không nói leo. Kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô. Biết chào mời, thưa dạ lễ phép, xưng hô đúng mực. Giơ tay để xin ý kiến. 
- HĐ nêu gương
- Chú ý nghe khi cô, bạn nói không ngắt lời người khác.
- Thơ “Cô dạy”
- HĐC: Kể chuyện sáng tạo: Những em bé nói leo.
- Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe, hoặc đặt câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong.
- Xem băng hình nêu nhận xét.
- GDLG: Có khách đến nhà.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
27
Trẻ biết và nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.
- Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc diểm bên ngoài và vị trí của trẻ trong gia đình.
- TC: Hãy nói về mình
- Trò chuyện vị trí của trẻ trong gia đình.
- Họ tên của bố mẹ, nghề nghiệp của bố mẹ.
- Trò chuyện: Trò chuyện về những người thân trong gia đình.
- Trò chuyện về họ tên, nghề nghiệp của bố mẹ.
- Địa chỉ của gia đình (Số điện thoại của gia đình, số nhà).
- MLMN: Trò chuyện về địa chỉ nhà bé.
- 
107
Trẻ biết chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu.
- Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế.
 - HĐH: Nhận biết , phân biệt khối cầu - khối trụ.
HĐG: Chơi góc xây dựng: Ngôi nhà ngộ nghĩnh.
- Phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
- Chơi chọn khối theo yêu cầu của cô.
- Chơi chiếc túi kì diệu.
- Tìm và tạo nhóm đồ vật có dạng các khối.
- HĐNT: Trò chuyện về một số vật có dạng khối cầu, khối trụ.
- TC: Tả hình
116
Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc.
- So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc: VD: Dán xen kẽ: xanh-xanh - đỏ - vàng - vàng
- Thực hiện vở bé vui học toán.
- HĐNT: Vẽ các hình xen kẽ theo qui tắc.
- LQVT: Sắp xếp theo qui tắc về độ lớn của 3 đối tượng.
- Tạo hình: Dán hình tròn trang trí khung ảnh. 
- LQVT: Sắp xếp theo qui tắc về chiều cao của 3 đối tượng.
- HĐC: Sắp xếp đồ dùng theo quy tắc xen kẽ 3 đối tượng.
- Tạo ra quy tắc sắp xếp theo ý thích và theo yêu cầu.
- Làm dây xúc xích trang trí.
- HĐC: Trang trí đĩa hoa tặng sinh nhật mẹ; trang trí thiệp tặng cô;
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
7
Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
- Cắt dán, xé, theo đường thẳng, đường vòng cung tạo thành sản phẩm đơn giản.
- HĐCCĐ: Cắt dán ngôi nhà của bé.
- HĐG: Cắt dán đồ dùng trong gia đình từ họa báo.
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu sẵn có để tạo ra sản phẩm. 
- Sưu tầm và cắt hình ảnh gia đình trang trí bảng chủ đề.
- HĐC: Bé làm thiệp tặng người thân.
8
Trẻ biết dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
- Dán vào đúng vị trí, không bị rách.
- Chơi ghép tranh về ngôi nhà.
- Thực hiện vở tạo hình: Cắt dán nhà của bé.
- Theo bố cục không bị rách, nhăn và ghép đúng theo mẫu.
- HĐH: Gấp và trang trí túi quà tặng người thân.
- HĐC: Chơi ghép tranh gia đình.
- HĐG: Dán các hình tử hoạ báo
- Kỹ năng phết hồ và kỹ năng dán.
- Làm album đồ dùng gia đình.
- Trang trí khung ảnh gia đình. 
101
Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
Thích thú với các loại hình âm nhạc.
- Dạy VĐ: Vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát “Thiên đàng búp bê”
- Trò chơi AN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật; Chơi theo tín hiệu nhạc.
- HĐH: Vận động múa cho mẹ xem.
- Trò chơi AN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
- HĐG: Biểu diễn các bài hát thuộc chủ đề “Gia đình yêu thương”
CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH 
Nội dung phối hợp
Hình thức và biện pháp
Kết quả
Về giáo dục
Chỉ số 5: Tự mặc, cởi được áo quần.
- Trao đổi với phụ huynh cùng phối hợp cho trẻ tự mặc, cởi quần áo khi ở nhà vào giờ đón và trả trẻ.
.......................................
.......................................
........................................
Chỉ số 24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
- Phối hợp với phụ huynh nhắc nhỡ các cháu không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.
- Cùng phụ huynh kể cho các cháu nghe các câu chuyện và xem các chương trình tivi có nội dung giáo dục trẻ không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.
.......................................
.......................................
........................................
.......................................
.......................................
........................................
.......................................
.......................................
........................................
Chỉ số 75: Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
- Cùng phụ huynh gương mẫu và nhắc nhỡ, giáo dục các cháu có hành vi lịch sự trong giao tiếp: không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện, phải biết lắng nghe và tôn trọng người nói.
.......................................
.......................................
........................................
Về lễ giáo
Chỉ số 54: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
- Phối hợp với phụ huynh nhắc nhở trẻ tự giác chào hỏi lễ phép với người lớn và dạy trẻ một số từ ngữ chào hỏi phù hợp với tình huống.
- Trao đổi với phụ huynh luôn gương mẫu và dạy trẻ nói năng biết thưa gửi, nhẹ nhàng, không la hét, biết kính trên nhường dưới, biết chào khách, không hóng chuyện, cắt ngang khi người lớn nói chuyện, khi ăn không nhai ngồm ngoàm, biết che tay khi ho, ngápbiết cảm ơn khi nhận quà hoặc nhận được sự giúp đỡ từ người khác.
- Tuyên truyền thông qua tranh ảnh và các tác phẩm văn học có nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ.
.......................................
.......................................
........................................
................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
Về dinh dưỡng – Sức khỏe
- Biết cách giữ gìn vệ sinh răng miệng
- Phòng ngừa các bệnh: chân- tay- miệng, viêm não nhật bản, sốt xuất huyết.
 - Trẻ được ăn uống đủ chất, ngủ đủ giấc
- Tiếp tục phối hợp với phụ huynh dạy trẻ chải răng sau mỗi bữa ăn đúng phương pháp. Nhắc trẻ không ăn bánh kẹo, không uống nước đá, không mút hoặc nhai những vật cứng sẽ ảnh hưởng xấu đến răng 
- Phối hợp với phụ huynh giới thiệu những món trẻ được ăn hàng ngày và những chất dinh dưỡng có trong món ăn đó.
- Phối hợp với phụ huynh cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. Thường xuyên khử trùng đồ dùng đồ chơi và vệ sinh nhà cửa bằng dung dịch clominb.
- Phối hợp với phụ huynh cho trẻ ngủ đúng giờ, dạy trẻ biết ăn đủ chất, ăn chín, uống sôi , không ăn thức ăn nguội lạnh, ôi thiu..các thức ăn phải được đậy kín, sạch sẽBiết dùng thìa hoặc đũa gắp thức ăn, không thò tay bốc
- Trao đổi với phụ huynh cùng giới thiệu tên, các thành phần dinh dưỡng có trong các món ăn thường nấu ở gia đình.
- Cùng phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ tham gia tập làm nội trợ một số món ăn, thức uống đơn giản, gần gũi, đảm bảo dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm.
.......................................
.......................................
........................................
.......................................
.......................................
.......................................
........................................
.......................................
.......................................
........................................
.......................................
.......................................
.......................................
........................................
.......................................
.......................................
.......................................
........................................
.......................................
........................................
.......................................
.......................................
.......................................
........................................
........................................
.......................................
........................................
.......................................
.......................................
.......................................
........................................
.......................................
.......................................
........................................
CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị các vật liệu như: khối gỗ, cây xanh, các đồ chơi bằng nhựa các vật liệu khác để làm đồ chơi, mô hình cho cháu chơi xây dựng.
- Ghế thể dục, túi cát, các dụng cụ âm nhạc, bút sáp màu, đất nặn, bảng nặndùng trong hoạt động thể dục, âm nhạc, tạo hình.
- Tranh ảnh sách báo có nội dung về chủ đề gia đình: Tranh vẽ những người thân trong gia đình, vẽ các đồ dùng trong gia đình, vẽ ngôi nhà của bé
- Các tranh truyện chữ to, thơ chữ to để cho các cháu được xem và tìm hiểu về cách viết các chữ cái.
- Cho cháu cùng trang trí chủ đề và cùng trang trí lớp học thêm sinh động, ngộ nghĩnh, dễ thương. Chuẩn bị thêm các vật liệu mở như giấy màu, hộp giấy, lõi giấy vệ sinh, lọ nhựa, len
- Các sách báo, tài liệu tham khảo để phục vụ cho chủ đề.
- Trang trí trong và ngoài lớp học phù hợp với chủ đề.
- Động viên trẻ sáng tạo và khuyến khích trẻ làm các đồ dùng, đồ chơi theo ý thích của mình.
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người lớn. Biết yêu thương, quý mến những người trong gia đình và nhũng người gần gũi.
- Phối hợp và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà.
MỞ CHỦ ĐỀ
Hát “ Nhà mình rất vui” trò chuyện về bài hát:
- Bài hát nói về điều gì? Trong gia đình các con có những ai?
- Ai có thể kể về gia đình mình? Ngoài ra trong gia đình còn có những đồ dùng nào?
- Các con biết gì về những đồ dùng ấy?
Hôm nay, lớp chúng mình cùng bước vào chủ đề gia đình và sẽ cùng nhau tìm hiểu xem ở đình mình có những gì nhé!
Cho trẻ xem một số hình ảnh về chủ đề gia đình.
Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau ” và nghe hát một số bài hát về chủ đề.
Chủ đề nhánh
GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG CỦA BÉ
 (Thực hiện từ ngày 17/10 đến ngày 21/10/2016)
LVPT
Chỉ số
MỤC TIÊU 
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC
GHI CHÚ
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
2
Nhảy xuống từ độ cao 40cm.
Bật- nhảy từ trên cao xuống ( 40-50cm)
- Bật nhảy từ trên cao xuống 40-50cm.
- TCVĐ: Ếch tìm mồi.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM
VÀ QUAN HỆ 
XÃ HỘI
54
Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn
Thực hiện các quy tắc ứng xử phù hợp trong sinh hoạt hàng ngày: Có thói quen chào hỏi xưng hô lễ phép với người lớn, nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà, xin lỗi khi có lỗi...
- GDLG: Dạy trẻ các hành vi lễ giáo và thực hiện hàng ngày. 
- Hoạt động đón trẻ ( quan sát nhắc nhở trẻ). 
- Hoạt động: nêu gương bé ngoan
 - HĐH: Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi khi nào?
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
VÀ GIAO TIẾP
62
Nghe hiểu và thực hiện một số chỉ dẫn liên quan đến 2 – 3 hành động.
- Hiểu được lời nói và chỉ dẫn của người khác và phản hồi lại bằng hành động, thái độ, lời nói phù hợp.
- TC: Về đúng nhà. 
- Trò chơi : Nghe tiếng hát tìm đồ vật. 
- Hiểu và làm theo được 2-3 hành động liên quan liên tiếp.
- Tổ chức cho trẻ rửa tay thực hiện theo các bước. 
- Tận dụng các tình huống xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi.
65
Nói rõ ràng
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu.
PTNN: Làm quen chữ E- Ê. 
- Tập tô e, ê.
- Phát âm theo cô nào.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
107
Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu.
- Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế.
 - HĐCCĐ: Nhận biết , phân biệt khối cầu - khối trụ.
HĐG: Chơi góc xây dựng: Ngôi nhà ngộ nghĩnh.
Phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
- Chơi chọn khối theo yêu cầu của cô.
- Chơi chiếc túi kì diệu.
Tìm và tạo nhóm đồ vật có dạng các khối.
- HĐNT: Trò chuyện về một số vật có dạng khối cầu, khối trụ.
- TC: Tả hình
27
Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.
- Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc diểm bên ngoài và vị trí của trẻ trong gia đình.
- TC: Hãy nói về mình
- Trò chuyện vị trí của trẻ trong gia đình.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
7
Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản;
- Cắt dán, xé, theo đường thẳng, đường vòng cung tạo thành sản phẩm đơn giản
- HĐCCĐ: Cắt dán ngôi nhà của bé.
- HĐG: Cắt dán đồ dùng trong gia đình từ họa báo.
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu sẵn có để tạo ra sản phẩm. 
- Sưu tầm và cắt hình ảnh gia đình trang trí bảng chủ đề.
- HĐC: Bé làm thiệp tặng người thân.
Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG CỦA BÉ
(Thực hiện từ ngày 17/10 đến ngày 21/10/2016)
TÊN HOẠT ĐỘNG
Thứ hai
17/10/2016
Thứ ba
18/10/2016
Thứ tư
19/10/2016
Thứ năm
20/10/2016
Thứ sáu
21/10/2016
ĐÓN TRẺ -
TRÒ
CHUYỆN ĐIỂM DANH
- Sưu tầm và cắt dán các hình ảnh về gia đình trang trí bảng chủ đề.
- Trò chuyện về gia đình bé Và nhắc nhở trẻ chào hỏi cô và cha mẹ khi đến lớp và về nhà ( CS 54)
- Xem tranh, trò chuyện về những hành vi đẹp, đáng khen.( CS 54)
- Trò chuyện về ngôi nhà bé đang sinh sống và cảnh vật xung quanh.
- Trò chuyện vị trí của trẻ trong gia đình. (CS 27)
- Trò chuyện về sở thích, công việc của những người thân trong gia đình.
THỂ DỤC SÁNG
*Khởi động: Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụyu gối.
* BTPTC: 
- Hô hấp 1: Thổi bóng bay.
- Tay vai 1: Hai tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
- Lưng bụng 2 : Đứng quay người sang 2 bên.
- Chân 2: Ngồi khụy gối (tay dang ngang, ra trước).
- Bật nhảy 4: Bật luân phiên chân trước chân sau.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở sâu, thư giản cơ tay, cơ chân.
HOẠT ĐỘNG 
CÓ 
CHỦ ĐÍCH
PTTC: 
Bật- nhảy từ trên cao xuống ( 40-50cm)
(Chỉ số 2)
PTTM:
Cắt dán ngôi nhà.
(Chỉ số 7)
PTNN:
 Làm quen e, ê.
(Chỉ số 65)
PTTCXH:
Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi khi nào ?
(Chỉ số 54)
PTNT:
Nhận biết khối cầu khối trụ.
(Chỉ số 107)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện về gia đình của bé.
- TC: Ếch tìm mồi. 
- Chơi tự do: Nhảy xuống từ bồn hoa, bật tam cấp.
Quan sát các kiểu nhà
TC: về đúng nhà. (CS 62)
- Chơi tự do: trên sân.
- Trò chuyện về cách giữ gìn vệ sinh nhà cửa.
- TCDG: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do: Thổi bong bóng xà phòng)
- Trò chuyện về cách trang trí nhà cửa.
- TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ ( CS 2)
- Chơi tự do
- Trò chuyện về một số vật có dạng khối cầu khối trụ. 
- TCDG: Tả hình. ( Tả các vật có dạn khối cầu, khối trụ).
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Gia đình, đóng vai các thành viên trong gia đình
+ Yêu cầu: Trẻ biết tự phân vai chơi: Ai là bố, mẹ, con,Trẻ thể hiện các vai chơi trong gia đình.
+ Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn, đồ dùng trong gia đình.
+ Hướng dẫn: Hát cả nhà thương nhau. Hỏi trẻ ở nhà có những ai? Trò chuyện về những người thân trong gia đình và công việc của họ cũng như mọi sinh hoạt của những người thân trong gia đình diễn ra hằng ngày. Cô giới thiệu góc chơi và tiến hành cho trẻ chơi.
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây ngôi n

File đính kèm:

  • docxgiao an gia dinh_12679978.docx
Giáo Án Liên Quan