Giáo án lớp Lá - Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng gia đình

Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần bố mẹ và gia đình đi chơi ở đâu. Làm gì?

- Trò chuyện với trẻ ngôi nhà của trẻ, kể về đồ dùng trong gia đình trẻ.

- Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân. Nhắc trẻ vứt rác đúng nơi quy định.

- Trò chuyện với trẻ theo tranh chủ đề gia đình.

- Giáo dục bảo vệ môi trường ở trong gia đình và ở mọi nơi.

* Thể dục buổi sáng:

* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân đi các kiểu chân khác nhau.

* Trọng động:

+ Tập các động tác bài tập phát triển chung: Nhạc bài “ Bàn tay mẹ”

- Hô hấp: Hít vào thở ra.

- Tay: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân

- Lưng, bụng, lườn: nghiêng người sang phải sang trái, kết hợp hai tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.

- Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.

+Tập theo nhạc sàn.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 5TA2
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH 
Thực hiện 2 tuần ( từ ngày 19/10/2015 – 30/10/2015)
Tuần 2 thực hiện từ 26/10 - 30/10/2015
Thứ
Thời điểm
Thø hai
Thø ba
Thø tư
Thø n¨m
Thø s¸u
ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần bố mẹ và gia đình đi chơi ở đâu. Làm gì?
- Trò chuyện với trẻ ngôi nhà của trẻ, kể về đồ dùng trong gia đình trẻ.
- Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân. Nhắc trẻ vứt rác đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ theo tranh chủ đề gia đình.
- Giáo dục bảo vệ môi trường ở trong gia đình và ở mọi nơi.
* Thể dục buổi sáng:
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân đi các kiểu chân khác nhau.
* Trọng động: 
+ Tập các động tác bài tập phát triển chung: Nhạc bài “ Bàn tay mẹ”
- Hô hấp: Hít vào thở ra.
- Tay: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân
- Lưng, bụng, lườn: nghiêng người sang phải sang trái, kết hợp hai tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+Tập theo nhạc sàn.
+ Trò chơi dân gian: - Kéo cưa lừa xẻ, soi gương chải tóc
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng rồi vào lớp
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thể dục
 Bò theo đường zích zắc 
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
KPKH
Phân loại các đồ dùng trong gia đình
TẠO HÌNH
Vẽ cái nồi
LQVH
Thơ: Lòng mẹ
GDÂN
Dạy hát: Bàn tay mẹ
Nghe hát: Ru em.
TC : Tai ai tinh
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sỹ. 
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé. Xếp đường về nhà bé 
- Góc nghệ thuật: Vẽ theo chủ đề gia đình. Hát múa đọc thơ về chủ đề 
- Góc học tập: Làm an bum về gia đình. Ai khéo tay. Bé tập tô. 
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh bồn hoa, Chơi với cát nước.
CHƠI NGOÀI TRỜI
* Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn ngô.
Nhặt lá vàng rơi trên sân trường 
Dạo chơi ngoài trời 
Quan sát bồn hoa của lớp.
Vẽ ngôi nhà bằng phấn trên sân trường.
*Trò chơi vận động :
- “ Luồn luồn cẳng dế, Kéo cưa lừa sẻ, Mèo đuổi chuột, Lộn cầu vồng”
* Chơi tự do.
ĂN, NGỦ
+ Trước khi ăn: Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch 
+ Trong khi ăn: Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn bè, ăn hết xuất
- Sau khi ăn: Giáo dục trẻ biết cất bát thìa đúng nơi quy định cho trẻ rửa tay, lau miệng.
+ Trước khi ngủ cô cho trẻ uống nước, đi vệ sinh.
- Trong khi ngủ cô chú ý quan sát trẻ, vỗ về những trẻ khó ngủ.
- Cô cho trẻ tập một số động tác nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy.
- Sau khi ngủ cô nhắc trẻ đi vệ sinh, cô trải đầu tóc gọn gàng cho trẻ. 
Cô cho trẻ vận động nhẹ ăn quà chiều. 
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Kẻ chuyện : Vâng lời mẹ dặn”
- Chơi trò chơi với chữ cái e, ê. Vòng quay kỳ diệu.
- Làm quen kitmard " Ngôi nhà khoa học của mili "
- HĐVS: Rửa tay dưới vòi nước .Giáo dục vệ sinh cá nhân.
- Vui văn nghệ cuối tuần: Hát Niềm vui gia đình, Bàn tay mẹ.
* Bình cờ- nêu gương cuối ngày 
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh
- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi 
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
DuyÖt KÕ Ho¹ch
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
 BGH Duyệt kế hoạch Người lập kế hoạch 
 Lê Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Hồng Nhung 
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị 
Tiến hành 
1.Góc phân vai.
- Bác sỹ 
- Gia đình 
- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình
- Thỏa mãn nhu cầu chơi theo nhóm, thể hiện được vai chơi một cách tự tin. Giao tiếp mạch lạc rõ ràng.
- Thể hiện được vai chơi một cách tuần tự chi tiết - Thể hiện được vai trò của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi người bán hàng biết chào mời khách người mua biết mặc cả giá tiền, trả tiền và nhận hàng.
- Một số đồ dung đồ chơi “bác sỹ ” như: Thuốc, tai nghe quần áo bác sỹ 
- Bộ đồ dùng nấu ăn. Đồ chơi cho trò chơi cấp dưỡng 
- Cửa hàng: Đồ dùng cá nhân: Quần áo, dày dép 
- Cô vào góc chơi cùng trẻ giúp trẻ nhận vai chơi: Trẻ đóng vai bác sỹ thể hiện một cách tự nhiên, bác sỹ biết khám bệnh, y tá tiêm và phát thuốc 
- Cô giúp trẻ phân vai chơi
Giới thiệu cho trẻ biết được công việc bố, mẹ, con cái. Thể hiện được hành động của vai chơi, tự tin giao tiếp. 
- Trẻ phân vai chơi cô hướng dẫn trẻ chơi trẻ đóng vai nhân viên bán hàng phải niềm nở mời chào khách ,giới thiệu các mặt hàng có trong cửa hàng, nói giá.
2.Góc xây dựng
- Xây ngôi nhà bé
- Xếp đường về nhà bé
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu que, hột hạt phong phú để xây dựng một công trình hoàn hảo.
- Trẻ biết dùng gạch, dùng hình khối tạo đường đi.
- Khối gỗ, lon bia, vỏ sò, cây hoa, thảm cỏ.
- Gạch xây dựng, thảm cỏ cây xanh mô hình
- Cô trò chuyện về nhà bé nơi mà bé đang ở cùng người thân? gợi ý để trẻ xây.
- Trẻ phân công mỗi người một việc: Người chỉ huy công trình phân công cho các thành viên. Người mua vật liệu, người chở vật liệu, người xây. Sau khi hoàn thành công trình biết mời khách đến thăm quan.
3.Góc học tập, sách.
- Xem tranh làm sách về gia đình. Làm an bum về gia đình 
- Ai khéo tay 
- Bé tập tô 
- Trẻ hiểu được cấu tạo cuốn sáchvà cách làm ra cuốn sách.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay 
- Biết nặn và tạo thành chữ cái e, ê, sử dụng kéo cắt dán tạo thành chữ số 1-6 
- Biết cầm bút tô các đường nét sao cho đẹp và đúng 
- Bìa cứng ,gút chì hồ dán 
-Kéo, hồ dán ,Giấy mầu đất nặn 
- Vở tập tô, bút chì đất nặn 
- Cô hướng dẫn trẻ cắt dán tạo các hình ảnh về gia đình tạo thành an bum về gia đình.
- Trẻ xem tranh nói được về những thành viên trong gia đình.
- Cô hướng dẫn trẻ cách tô và ngồi đúng tư thế để tô.
4. Góc nghệ thuật.
- Vẽ theo chủ đề gia đình
- Hát múa đọc thơ về gia đình 
- Luyện kỹ năng khéo léo của trẻ tạo sản phẩm đẹp.
- Trẻ biết chia đất nặn ra một cách hợp lý để nặn sản phẩm đẹp, đồ dùng đẹp mắt 
- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin khi đứng trước đám đông.
- Giấy A4 bút sáp mầu.
- Kéo thủ công, giấy mầu hồ dán.
- Các bài hát, bài thơ về Gia đình 
- Cô giới thiệu nội dung các trò chơi của góc chơi, hướng dẫn trẻ, cắt, xé dán tạo thành sản phẩm đẹp 
-Trẻ thể hiện các bài hát, múa bài thơ về gia đình một cách sôi nổi.
5. Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây.
- Chơi với cát và nước
- Trẻ biết chăm sóc cây, tạo ra cái đẹp 
- Trẻ biết dùng chai đong nước và cát ở bể tạo khả năng đong đếm ở trẻ.
- Bình nước, xén..
- Bể rùa, chai nhựa, nước, cát..
- Cô hướng dẫn trẻ biết cách chăm sóc cây, nhổ cỏ sới đất, nhặt lá vàng tạo cho bồn hoa thêm đẹp.
- Cô hướng dẫn trẻ và trò chuyện gợi ý hỏi trẻ sẽ dung nước đổ đầy chai và cát xem thấy thế nào và cùng đong đếm nước vào chai.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất tư trang. 
- Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần bố mẹ và gia đình đi chơi ở đâu.Làm gì?
- Điểm danh - Báo ăn.
- Thể dục sáng.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
 	THỂ DỤC
Bò theo đường zích zắc
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
1. Yêu cầu: 
a. Kiến thức: Trẻ biết cách bò theo đường zích zắc.
b. Kỹ năng: Biết chơi trò chơi. Kết hợp tay chân khéo léo. 
c. Thái độ: Biết yêu quí ngôi nhà của mình . Đoàn kết khi thực hiện vận động
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng .
- Đường zích zắc.
- Bài hát. 
3. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cô cho trẻ hát “ Đố bạn ”
- Cô cùng trò chuyện và cho trẻ đến thăm nhà búp bê
=> Cô GD trẻ yêu quí ngôi nhà của mình 
* Hoạt động 2 : Thử tài của bé 
+ Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tầu đi thăm quan ngôi nhà úp bê ở, thực hiện các kiểu đi khác nhau 
+ Trọng động: 
+ Tập bài tập phát triển chung: Theo lời ca bài Cả nhà thương nhau.
- Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai 
- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 tay ra trước 
- Bụng: Hai tay chống hông xoay người 90 độ 
- Bật: Bật chụm tách chân 
+ Vận động cơ bản: Bò theo đường zích zắc
- Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu lần đầu không phân tích động tác.
- Cô làm mẫu lần 2 và giải thích.
- Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu. 
- Cho trẻ thực hiện cô sửa sai và khuyến khích động viên trẻ .
Cho 2 đội thi đua lên thể hiện.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi 
- Cô động viên trẻ 
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh 
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân.
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
+ Góc phân vai: 
- Bác sỹ, gia đình.
+ Góc xây dựng: 
- Xây ngôi nhà bé 
+ Góc nghệ thuật: 
- Vẽ tô màu tranh đồ dùng gia đình. Hát múa đọc thơ về chủ đề. 
+ Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây. Chơi với cát và nước.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐCMĐ: Quan sát vườn ngô 
1. Yêu cầu: Trẻ biết được vườn ngô trong vườn trường. Biết cây ngô cho ra bắp để ăn. Trẻ biết bảo vệ chăm sóc không phá cây.
2. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát vườn ngô. 
3. Tiến hành: Cô cho trẻ ra sân cùng cô quan sát 
Trả lời theo câu hỏi cô đưa ra 
Con thấy có vườn gì đây.
Cây ngô có những gì nào
Bây giờ chúng mình có muốn được xem bắp ngô không.. 
- GD trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây ngô.
* TCVĐ: Luồn luồn cẳng dế
* Chơi tự chọn
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
 * Đọc Chuyện “ Vâng lời mẹ dặn”
1. Yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện biết các nhân vật trong chuyện.
- Hiểu ý nghĩa giáo dục qua câu chuyện
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa chuyện
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Trò chuyện:
- Cô cho cả lớp hát “ Bàn tay mẹ” 
- Cô cho trẻ kể về gia đình mình:
+ Gia đình con có mấy người?
- Cô giới thiệu câu chuyện“ Vâng lời mẹ dặn ”
* Hoạt động 2: Bé lắng nghe
- Cô kể lần 1
+ Tên câu chuyện
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa. Hỏi kể các nhân vật trong chuyện.
* Hoạt động 3: Trích dẫn làm rõ ý.
- Cô đọc trích dẫn từng đoạn và giảng giải nội dung câu chuyện.
=> Cô GD trẻ qua nội dung chuyện
- Kết thúc cho cả lớp đọc bài thơ yêu mẹ. 
* Nêu gương - bình cờ
VII. TRẢ TRẺ:
- Vệ sinh cho trẻ
Trẻ hát 
Trẻ trả lời câu hỏi 
Trẻ thực hiện
Trẻ tập cùng cô
Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe.
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi cùng cô
Trẻ thực hiện
- DK 8 cháu 
- DK 8 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 7 cháu 
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Trẻ trả lời
Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ hát
- Trẻ kể.
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Nghe hiểu nội dung bài.
- Trả lời các câu hỏi của cô.
Trẻ vệ sinh sạch sẽ
NhËn xÐt cuèi ngµy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất tư trang 
- Trò chuyện với trẻ ngôi nhà của trẻ, kể về đồ dùng trong gia đình trẻ.
- Điểm danh- Báo ăn.
- Thể dục sáng.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Phân loại các đồ dùng trong gia đình
1. Yêu cầu:
 a. Kiến thức: - TrÎ biÕt ®­îc c«ng dông vµ chÊt liÖu cña c¸c ®å dïng trong gia ®×nh, biÕt sö dông ®å dïng phï hîp víi chÊt liÖu c«ng dông. BiÕt ph©n lo¹i ®å dïng gia ®×nh.
b. Kỹ năng: - RÌn kü n¨ng quan s¸t, nhËn biÕt, ph©n biÖt cho trÎ.
c. Thái độ: - TrÎ ngoan, biÕt b¶o vÖ vµ gi÷ g×n ®å dïng trong gia ®×nh, cÊt ®å dïng ®óng n¬i quy ®Þnh. 
2. Chuẩn bị:
- VËt thËt: B¸t, ®Üa, ®òa, cèc, chÐn, qu¹t ®iÖn.
- Tranh ¶nh mét sè ®å dïng kh¸c
- Lô tô các đồ dùng trên
3. Tiến hành: 
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1.Hoạt đông 1: Trò chuyện theo chủ đề 
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Đi siêu thị ”
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về đồ dùng trong gia đình mà trẻ vừa mua được ở siêu thị .
- Cô cho trẻ kể tên các loại đồ dùng trong gia đình trẻ .
- Cô củng cố giáo dục nhấn mạnh chủ đề .
2. Hoạt đông 2: 
- Cô giới thiệu tên bài dạy “Phân loại đồ dùng gia đình”
- Cô đưa lần lượt từng đồ dùng bát, đũa, cốc, chén. ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: 
- Đây là cái gì?
- Làm bằng gì? 
- Để làm gì? 
- Thuộc nhóm đồ dùng nào? 
- Cô lại có cái gì nữa đây? 
- Cái đĩa làm bằng gì?
- Cái đĩa dùng để làm gì?
- Cái đĩa thuộc nhóm đồ dùng nào? 
- Hỏi đến đâu cho trẻ phát âm đến đó.
- Với đũa, cốc, chén, cô tiến hành các bước tương tự như trên 
- Ngoài các đồ dùng làm bằng sứ, nhựara thì các đồ dùng còn được làm bằng các chất liệu khác nhau như: i nốc, thủy tinh, mê ca.
- Cô treo tranh một số đồ dùng khác lên cho trẻ quan sát và nói tên, chất liệu, công dụng của các đồ dùng có trong tranh.
 * Phân loại đồ dùng:
- Cô chia trẻ làm ba tổ mỗi tổ tìm một nhóm đồ dùng có chung một đặc điểm, công dụng
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cho trẻ chơi
- Giáo dục: Trẻ ngoan, biết bảo vệ, giữ gìn các đồ dùng trong gia đình.
+ Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo
- Cô phổ biến tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi trò chơi 1-2 lần.
* Kết thúc: Cô nhận xét trò chơi và cho trẻ về góc vẽ đồ dùng gia đình 
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
+ Góc phân vai 
- Gia đình, bán hàng.
+ Góc xây dựng: 
- Xếp đường về nhà bé 
+ Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây, bồn hoa. Chơi với cát nước. 
+ Góc học tập:
- Ai khéo tay, Làm anbum về gia đình.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI : 
* Hoạt động có mục đích: Nhặt lá vàng rơi trên sân trường
a. Yêu cầu: Biết giữ vệ sinh chung, biết nhắc nhở các bạn vứt rác đúng quy định.
b. Chuẩn bị: 
- Địa điểm
c. Tiến hành:
- Cô dẫn trẻ đến địa điểm quan sát 
-Trò chuyện cùng trẻ về: Làm sao để chúng ta có một môi trường học tập thật đẹp và luôn sạch sẽ.
- Cho trẻ quan sát và hướng dẫn trẻ nhặt lá rụng.
- Cô nhặt cùng trẻ
 GD trẻ biết giữ vệ sinh môi trường. Rửa tay sạch sẽ khi vừa lao động xong.
- Tiết kiệm nước khi rửa tay.
* TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ.
* Chơi tự chọn
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
*Trò chơi với chữ cái: “Vòng quay kì diệu”
1. Yêu cầu: 
 - Trẻ ôn lại chữ cái o, ô, ơ và a, ă, â, e, ê.
 - Phát triển kĩ năng phát âm cho trẻ.
 - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, đi học chuyên cần
2. Chuẩn bị:
 - 1 cái bảng quay có gắn 1 cây kim ở giữa giống như cái đồng hồ, ở giữa mỗi cánh của bảng quay có gắn chữ cái o, ô, ơ và a, ă, â, e, ê.
3. Tiến hành:
- Cách chơi: Các con sẽ nhìn lên bảng quay, trên từng cánh của bảng quay có gắn các chữ cái mà các con đã học, ở giữa bảng có kim chỉ các chữ cái xung quanh, sau khi cô dùng tay quay, vòng quay sẽ tự động xoay và sẽ dừng lại khi kim chỉ ở một ô chữ cái nào đó, các con xem và phát âm chữ cái đó giúp cô nhé!
- Trẻ tiến hành chơi.
- Cô nhận xét sau khi chơi. 
* Nêu gương- bình cờ
VII. TRẢ RẺ:
Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.
Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ.
 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
Trò chuyện cùng cô .
- Trẻ quan sát 
- Trẻ nói đặc điểm, công dụng, chất liệu của từng loại đồ dùng đồ chơi. 
- Trẻ chơi trò chơi.
- DK 8 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 8 cháu 
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ chơi trò chơi 
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
 Trẻ chú ý 
- Chú ý Lắng nghe
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ VS sạch sẽ
NhËn xÐt cuèi ngµy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: 
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc cháu cất tư trang 
- Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân. Nhắc trẻ vứt rác đúng nơi quy định.
- Điểm danh - Báo ăn 
- Thể dục sáng 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
TẠO HÌNH: Vẽ cái nồi
1. Yêu cầu : 
 a. Kiến thức: Trẻ biết dùng những hình hình học để vẽ được ấm trà. 
 b. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng tô màu, tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ.
 c. Thái độ : - Giáo dục trẻ yêu quý ấm trà của mình, và giữ cho ấm trà của mình thêm sạch và đẹp.
2. Chuẩn bị 
- Bút sáp, giấy vẽ( vở tạo hình) 
- Bàn ghế cho trẻ ngồi, giá treo tranh
- Câu hỏi đàm thoại
3. TiÕn hµnh:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề
Hỏi trẻ về các đồ dùng trong gia đình
Cho trẻ quan sát cái nồi.
Hoạt động 2: Quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện 
Các con nhìn trong bức tranh vẽ gì vậy?
Cái nồi còn gọi là cái xoong là 1 trong những đồ dùng không thể thiếu trong gia đình và là loại đồ dùng rất cần thiết cho gia đình dùng để nấu ăn.
Các con có muốn vẽ thật đẹp như trong bức tranh cô đã vẽ không? 
Cô vẽ cái nồi theo các bước.
Hoạ

File đính kèm:

  • docGIA ĐINH TUAN 4.doc
Giáo Án Liên Quan