Giáo án lớp Lá - Chủ đề nhánh: Phương tiện và quy định giao thông đường bộ, đường sắt (ngày hội của bà mẹ và các bạn gái 8/3)

- Biết nhúng ướt, vắt khăn, gấp khăn để lau mặt đúng kỹ năng.

- Tự chải răng ngày 3 lần sau các bữa ăn và trước khi đi ngủ.

- Không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo.

- Rửa tay, chải răng bằng nuớc sạch. - Rèn kỹ năng rửa mặt, chải răng hàng ngày.

- Trò chuyện, xem hình ảnh một số thói quen giữ gìn vệ sinh răng miệng.

- Làm thế nào cho răng sạch.

- Những thức ăn tốt cho răng.

- TC: Hành vi đúng sai.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ đề nhánh: Phương tiện và quy định giao thông đường bộ, đường sắt (ngày hội của bà mẹ và các bạn gái 8/3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Các loại giấy màu, kéo ,hồ dán, một số họa báo
-Tranh ảnh về phương tiện giao thông.
-Mô hình bến xe, bến tàu, ga xe lửa.
-Một số biển báo giao thông, vạch đường, luật lệ giao thông.
-Bộ tranh thơ truyện có nội dung theo chủ đề, chủ điểm.
-Tập tô chữ cái, tập “ Bé tập tạo hình”, giấy màu, đất nặn, kéo, hồ dán, màu sáp, bút chì
-Sân tập thể dục thoáng mát, sạch sẽ.
-Đồ dùng tiết học như một số khối cầu, khối trụ,khối vuông, khối chữ nhật
-Một số băng đĩa, nhạc có bài hát theo chủ điểm.
-Tranh chứa các chữ cái:h,k để xung quanh lớp để trẻ được làm quen ở mọi lúc mọi nơi.
-Bộ đồ chơi ở các góc sắp xếp gọn gàng, vừa tầm với trẻ.
CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
s
-Cô gợi mở cho trẻ nêu đặc điểm rõ nét của các loại phương tiện giao thông mà hàng ngày trẻ nhìn thấy, hỏi trẻ về các loại phương tiện giao thông trẻ nhìn thấy ở đâu? Có những đặc điểm gì? Chúng chạy được là nhờ gì? Dùng để làm gì?
-Trẻ biết về một số luật lệ giao thông, các tín hiệu đèn: xanh – đỏ - vàng, biết đi đúng luật, đi bên phải đường và đi trên lề đường bên phải dành cho người đi bộ. Không chọc phá, đánh nhau, đùa giỡn gây nguy hiểm đến các phương tiện khác đi trên đường.
-Trang trí một số tranh ảnh về phương tiện giao thông, các biển báo để trẻ được làm quen và quan sát ở mọi lúc, mọi nơi.
-Cho trẻ thực hành đi trên đường bộ, ở các ngã tư đường phố trong các giờ hoạt động.
KEÁ HOAÏCH CHỦ ĐỀ NHÁNH
 Chuû ñeà nhaùnh: Phương tiện và quy định
 GT đường bộ, đường sắt( ngày hội của bà mẹ và các bạn gái 8/3)
Thôøi gian thöïc hieän: Tuaàn1 từ ngaøy 29/2/2016 ñeán 04/3/2016
LĨNH VỰC
CHỈ SỐ
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CS 2
- Trẻ biết nhảy xuống từ độ cao 40cm.
- Bật sâu 40cm.
- Nhảy xuống từ độ cao 40-50cm.
*TDBS: 3,2,4,1,2
- Hô hấp: 3
- Tay: 2
- Chân: 4
- Bụng: 1
- Bật: 2
*VĐCB:
- Bật sâu 40cm.
- Nhảy xuống từ độ cao 40-50cm.
*Trò chơi VĐ: 
-Ai nhanh hơn
- Về đúng bến
CS 16
- Biết tự rửa mặt, chải răng hàng ngày.
- Biết nhúng ướt, vắt khăn, gấp khăn để lau mặt đúng kỹ năng.
- Tự chải răng ngày 3 lần sau các bữa ăn và trước khi đi ngủ.
- Không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo.
- Rửa tay, chải răng bằng nuớc sạch. 
- Rèn kỹ năng rửa mặt, chải răng hàng ngày.
- Trò chuyện, xem hình ảnh một số thói quen giữ gìn vệ sinh răng miệng.
- Làm thế nào cho răng sạch.
- Những thức ăn tốt cho răng.
- TC: Hành vi đúng sai.
CS 19
- Trẻ có thể kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày.
- Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm (đạm, béo, bột đường, vitamin và muối khoáng)
- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến món ăn thức uống.
- Kể được tên và ích lợi của một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày được cô giới thiệu.
- Dạy trẻ phân biệt một số thực phẩm thông thường trong các bữa ăn được cô giới thiệu, và các tiết học có lồng ghép giáo dục dinh dưỡng biết ích lợi của ăn uống đủ lựơng và đủ chất,vitamim, đạm, béo, bột đường, để cơ thể phát triển khỏe mạnh
- Hướng dẫn trẻ làm salat, bánh mì kẹp bơ ,bánh dẻo chay cách làm nước ướt quả.
- TC: Xếp tháp dinh dưỡng.
- Gia đình nấu ăn.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
CS 132
Trẻ biết kể được một số phương tiện giao thông và quy định khi tham gia giao thông.
- Gọi tên một số phương tiện giao thông.
- Đặc điểm, công dụng và ích lợi của một số phương tiện giao thông.
- Phân loại theo 2-3 dấu hiệu.
- Một số biển báo giao thông.
- Phân nhóm một số biển báo giao thông đường bộ đơn giản (biển nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển báo cấm, biển báo chỉ dẫn).
- Trò chuyện về một số phương tiện giao thông.
*Phương tiện và quy định GT đường bộ, đường sắt (lồng ghép ngày hội của mẹ, cô 8/3)
- Cho trẻ xem video, tranh ảnh một số phương tiện giao thông. Cung cấp cho trẻ biết đặc điểm, công dụng và ích lợi của một số phương tiện giao thông.
- Cho trẻ làm các bài tập thực hành: Hành vi đúng/sai?...
- Cho trẻ chơi các trò chơi củng cố kiến thức.
CS 104
- Ôn nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
- Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
- Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 10
- Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10
- Chọn và đặt số tương ứng với các nhóm có số lượng trong phạm vi 10
- Thành thạo các trò chơi củng cố số lượng từ 1-10 theo khả năng của trẻ.
- Xếp quân bài lô tô, Về đúng nhóm, Nối số với số lượng, Tìm nhóm có số lượng bằng nhau.
- Cho cháu ôn lại những chữ số đã học.
CS 115
- Trẻ loại được một số đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.
- Đặc điểm của các đối tượng trong nhóm.
 - Nhận ra sự khác biết của một đối tượng không cùng nhóm. Giải thích khi loại đối tượng ra khỏi nhóm.
- Sự giống nhau và khác nhau của các đối tượng được quan sát.
VD: Trẻ làm bài tập gạch bỏ các phương tiện không thuộc nhóm giao thông đường bộ...
- Tổ chức cho trẻ kể tên các nhóm: Phương tiện giao thông đường bộ 
- Trò chuyện về đặc điểm cấu tạo và sự hoạt động của một số phương tiện giao thông đường bộ.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của các phương tiện giao thông
- Hướng dẫn cho trẻ nhận xét, giải thích sự khác biệt của đối tượng không cùng nhóm.
- Trò chơi với các lọai phương tiện giao thông
- Chiếc nón bảo hiểm
Trò chơi:
- Xếp hình 
- Hãy xếp nhanh và đúng
tiện giao thông . 
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
CS 62
- Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động;
- Hiểu được lời nói và chỉ dẫn của người khác và phản hồi lại bằng hành động, thái độ, lời nói phù hợp.
- Nghe, hiểu và làm theo 2-3 yêu cầu liên tiếp có liên quan.
- Tổ chức vui chơi và yêu cầu trẻ thực hiện theo quy định.(lấy đồ chơi - chơi xong cất dọn vào đúng nơi quy định)
- Trò chuyện với trẻ về tác dụng của việc thực hiện đúng các quy định đem lại lợi ích gì? ( VD: Lợi ích của việc đội mũ bảo hiểm, tham gia đúng luật giao thông)
+ Trò chơi:
- Làm theo yêu cầu của cô.
CS 112
- Trẻ biết và hay đặt câu hỏi.
- Hay đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin. Tại sao?”, “Như thế nào?”, “Làm bằng gì?” 
- Quan sát sự vật xung quanh và đặt câu hỏi.
- Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông, 
- Tạo tình huống cho trẻ làm quen, tiếp xúc với một số phương tiện giao thông, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi.
- TC: Hỏi đáp
- Nhận xét, phân tích sản phẩm của trẻ, của bạn.
CS 64
- Trẻ có thể nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ
- Đọc, kể cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ, đồng dao, ca dao trong các chủ đề.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc. các bài ca dao, thơ, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi.
- Kể lại được, hoặc đóng vai được các nhân vật trong chuyện, đọc biểu cảm được các bài thơ, đồng dao, ca dao.
 Thơ:
- Khuyên bạn
Trò chơi dân gian:
- Nu na nu nống
- Dung dăng dung dẻ
CS 91
- Nhận dạng được chữ cái trong chữ cái tiếng Việt.
-Giới thiệu chữ cái, cách phát âm chữ cái, cấu tạo của chữ cái.
- Tiếp xúc với chữ viết. Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã học.
- Nhận dạng và phát âm các chữ cái trong bảng các chữ cái tiếng Việt.
- Làm quen chữ h, k
- Đọc các bài thơ rèn phát âm h, k
- Tạo hình chữ h, k bằng vật liệu mở.
- Nối chữ h, k trong từ với chữ h, k lớn.
- Gạch chữ h, k có trong từ - Nối chữ - Tìm chữ còn thiếu- truyền tin
* Dạy trẻ đọc chữ ở các mảng tường, bài tập chữ cái, câu đố, đồng dao, ca dao, chơi nhận dạng các chữ cái, phát âm các chữ cái có trong tên các phương tiện giao thông.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI.
CS 17
- Biết che miệng khi hắt hơi.
- Biết lấy tay che miệng khi ho hoặc hắt hơi, ngáp, quay mặt ra ngoài khi hắt hơi..
- Biết lấy tay che miệng khi ho ngáp, hắt hơi là thể hiện hành vi văn minh.
- Nhắc nhở mọi người khi người khác làm chưa đúng.
- Trò chuyện với trẻ về những hành vi văn minh lịch sự như: Khi ho, ngáp, hắt hơi phải lấy tay che miệng hoặc quay đi chỗ khác.
- Kể chuyện: Cử chỉ đẹp của bé Mai.
- TC: Hành vi đúng sai.
CS 26
- Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc.
- Một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải khói thuốc lá: ho, nám phổi...
- Nhắc nhở, khuyên can mọi người khi họ hút thước lá.
- Cho trẻ xem tranh, video về sự tác hại của thuốc lá đến người hút thuốc lá và người hít phải khói thuốc lá.
- Trao đổi với phụ huynh để theo dõi thái độ của trẻ khi gặp người hút thuốc lá.
- Dạy trẻ biết một số bệnh thường gặp khi hút thuốc lá như: lao, phổi, hen suyễn
- Biết tránh xa người hút thuốc lá, thể hiện thái độ không đồng tình khi người thân hút thuốc lá.
- Cùng cô làm các biểu bản tuyên truyền về cấm hút thuốc lá và tác hại của thuốc lá trên bảng tin của trường, lớp.
CS 30
ĐTrẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến, sở thích của bản thân.
- Đề xuất trò chơi và hoạt động.
- Cố gắng thuyết phục bạn về đề xuất của mình, không ép buộc.
- Tập cho trẻ đưa ra nội dung chơi
- Chọn góc chơi 
- Đưa ra ý kiến phân vai chơi 
- Thỏa thuận vai chơi trong nhóm, đề xuất đưa ra ý kiến cần những đồ chơi gì. 
- Rèn luyện cho trẻ sự tự tin, bày tỏ ý kiến của mình, biết cách thuyết phục để các bạn cùng thực hiện. 
CS 45
- Trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
- Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp.
- Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu.
- Quan tâm chia sẻ, giúp đỡ bạn.
- Kể chuyện: bé Mai đi tàu hỏa...
- Giúp bà qua đường.
- Trò chuyện với trẻ về những việc tốt nên làm và những việc không nên làm.
- Tạo tình huống cho trẻ xử lý tình huống.
 Trò chơi:
- Chung sức.
CS 47
- Trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động.
- Trẻ biết xếp hàng chờ đến lượt.
- Không chen ngang, không xô đẩy người khác khi chờ đợi.
- Nhường nhịn bạn trong khi chơi.
- Tổ chức một số trò chơi: 
- Ô tô về bến.
- Đi tàu lửa.
- Tổ chức cho trẻ xem video clip về hành vi văn minh khi tham gia giao thông.
- Trò chuyện cho trẻ nhận xét về các bạn khi thực hiện đúng luật, không đúng luật để xem đến kết quả như thế nào? Trẻ phải làm thế nào cho đúng.
- Tổ chức vui chơi, tham quan, du lịch.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
CS 99
- Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.
- Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng.
- Khi nghe nhạc nhận ra được bài hát vui hay buồn, nhanh hay chậm
- Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.
- Xem video clip , biểu diễn văn nghệ.
 - Nhận ra được bài hát vui hay buồn, nhanh hay chậm
- Minh họa các bài hát thiếu nhi.
- Biểu diễn văn nghệ góc nghệ thuật.
Trò chơi:
- Nhận hình đoán tên bài hát
- Tai ai thính.
- Ai nhanh nhất 
* Nghe hát: Tự chọn.
CS 100
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
- Chú ý lắng nghe, hiểu nội dung bài hát.
- Hát đúng lời ca, giai điệu và thể hiện sắc thái, tình cảm của một số bài hát đã học. 
- Hát tự nhiên, phù hợp với sắc thái, tình cảm đa dạng của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ
- Đường em đi
CS 101
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
- Thích thú với loại hình âm nhạc, cảm thụ được các giai điệu và lời của bài hát.
- Vận động nhịp nhàng, tình cảm theo nhạc: Vỗ tay, dậm chân, lắc lư, nhún nhẩy, múa và sử dụng các dụng cụ gõ đệm đa dạng.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu nhanh, chậm, phối hợp.
Vận động theo nhạc:
- Vỗ tay theo nhịp, phách.
- Theo tiết tấu, múa các bài trong chủ đề.
- Đường em đi
CS 6
- Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ.
- Trẻ tô theo dấu chấm in mờ các hình vẽ trong chủ đề thực vật.
- Cầm bút đúng: Bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.
- Tư thế ngồi đúng.
- Tô màu đều.
- Không chờm ra ngoài nét vẽ.
-Vẽ phương tiện giao thông bé thích (Ý thích).
CS 102
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm sản phẩm đơn giản.
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm tạo hình.
- Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, xé, dán, xếp hình để tạo ra những sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nt, bố cục.
- Biết đưa các sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi.
* Làm đồ chơi về các phương tiện giao thông bằng các vật liệu thiên nhiên và đồ vật đã qua sử dụng
- Hướng dẫn trẻ làm cắt, tô màu các chi tiết phụ trang trí các loại xe, máy bay, đèn tín hiệu, biển báo, biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 8/3.
CS 103
- Trẻ có khả năng nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
- Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm.
- Đặt tên cho sản phẩm đã làm được.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, bố cục.
- Trò chuyện trong quá trình trẻ thực hiện.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn, của mình
- Cho trẻ nói lên ý tưởng của mình ở góc nghệ thuật, những sản phẩm của mình tạo ra.
- Thi đua: Bé khéo đặt tên.
- Cho trẻ thực hiện viết tên vào sản phẩm theo cách riêng của mình.
KEÁ HOAÏCH GIAÙO DUÏC TUẦN 1
 Chuû ñeà nhaùnh: Phương tiện và quy định
 GT đường bộ, đường sắt( ngày hội của bà mẹ và các bạn gái 8/3)
Thôøi gian thöïc hieän: Tuaàn1 từ ngaøy 29/2/2016 ñeán 4/3/2016
Tuaàn/Thöù 
Thôøi ñieåm 
Tuaàn 1
Thöù 2
Thöù 3
Thöù 4
Thöù 5
Thöù 6
Ñoùn treû,TDS
Ñieåm danh 
- Trao ñoåi vôùi phuï huynh veà tình hình hoïc taäp cuûa chaùu, tuyeân truyeàn caùc chæ soá chuû ñeà giao thoâng.
- Tuyeân truyeàn ñeán phuï huynh vieäc chuaån bò taâm theá cho treû vaøo lôùp 1.
- Trao ñoåi vôùi phuï huynh veà tình hình chaùu suy dinh döôõng, nhaéc phuï huynh chaêm soùc chaùu toát hôn nöõa.
- Troø chuyeän vôùi chaùu veà caùc phöông tieän giao thoâng ñöôøng boä, ñaëc ñieåm, lôïi ích cuûa caùc PTGT, veà nhöõng ñieàu caàn laøm khi ngoài treân xe oâ toâ. Khuyeán khích chaùu ñaët caâu hoûi
- Toå chöùc cho caùc chaùu chôi vôùi ñoà chôi trong lôùp. 
- Toå chöùc thi: Ai neùm boùng gioûi, choïn ñuùng nhoùm phöông tieän giao thoâng.
- Toå chöùc cho caùc chaùu chôi troø chôi: Tín hieäu.
TDS 
Thực hiện nguyên tuần kết hợp với bài: Đường em đi 
*Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các động tác: đi thường - đi kiễng gót - đi bằng gót chân - chạy chậm - chạy nhanh
*Trọng động:
Hoâ haáp 3: Thổi nơ
Tay 2: Hai tay giang ngang gập vào vai
Chaân 4: quay người sang hai bên
Buïng 1: Hai tay chống hông, ngồi xổm
Baät 2: Baät taùch kheùp chaân tại chỗ
*Hồi tĩnh:
Đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng
Hoaït ñoäng coù chuû ñích 
- Tìm hiểu về các loại phương tiện giao thông
+Hát bác đưa thư vui tính 
- Thơ : “Khuyên bạn”
+Hát bạn ơi có biết 
+Đàm thoai về 1 số phương tiện giao thông
- Bật sâu 40cm 
-TH: Vẽ một số phương tiện giao thông bé thích
-Ôn số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 10
-Vận đông vỗ đệm theo tiết tấu chậm: “Đường em đi
-Nghe hát: “Bố là tất cả”
-TC: “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát”.
- Làm quen chữ cái h, k
Daïo chôi ngoaøi trôøi 
- Chaùu quan saùt xe maùy.
-Chaùu quan saùt chieác xe ñaïp, troø chuyeän veà ñaëc ñieåm cuûa xe ñaïp.
- Chaùu quan saùt, troø chuyeän veà xe oâ toâ
- TC: Neùm coøn. Ñeøn xanh, ñeøn ñoû
-Cho chaùu chôi nhaûy coø cheïp.
-Chaùu chôi töï do.
Hoaït ñoäng goùc 
- GÓC XÂY DỰNG
GÓC PHÂN VAI 
GOÙC HOÏC TAÄP
- NGHEÄ THUAÄT
Xaây döïng beán xe oâ toâ. Toå chöùc leã khaùnh thaønh 
Yeâu caàu: 
-Chaùu bieát xaây saân khaáu vaø trang hoaøng saân khaáu.
-Xaây theo qui trình, boá trí coâng trình hôïp lyù.
-Chaùu traät töï tham gia chôi toát.
Chuaån bò:
-Haøng raøo, khoái goã, caây xanh, hoa.
-Duïng cuï xaây döïng.
Hướng dẫn :
-Goùc xaây döïng caùc con xaây gì naøo ? Mình cuøng xaây döïng beán xe oâ toâ, coù phoøng baùn veù, daõy nhaø chôø, caùc loaïi xe oâ toâ nha.
-Khi xaây caùc con xaây nhö theá naøo?
 Caùc con xaây haøng raøo, gheá ñaù, nhaø chôø cho khaùch nghæ chaân nha.
-Xaây xong caùc con laøm gì ?
-Mình toå chöùc leã khaùnh thaønh beán xe nha.
-Chaùu traät töï tham gia xaây
-Coâ quan saùt treû chôi 
-Gôïi yù, giuùp ñôõ treû khi caàn
-Ñoäng vieân khuyeán khích treû thöïc hieän
*Keát thuùc: Coâ höôùng daãn treû nheï nhaøng caát ñoà chôi vaøo goùc chôi 
Gia ñình chaêm soùc con, chuaån bò ñoà duøng, daãn con ñi tham quan. Baùn quaày haøng baùn veù. Toå chöùc ñi tham quan.
Yeâu caàu: 
-Gia ñình bieát caùch nấu ăn, daãn ñi tham quan, cöûa haøng bieát caùch mua baùn, trao ñoåi.
-Chaùu theå hieän vai chôi.
Chuaån bò: 
Nhoùm gia ñình.
Cöûa haøng hoa, quaû, thöïc phaåm
Hướng dẫn: 
-Goùc phaân vai caùc con chôi gì naøo ?
-Hoâm nay caùc con chôi gia ñình naáu aên, chuaån bò ñoà duøng daãn con ñi tham quan.
- Caùc quaày baùn veù seõ baùn veù cho khaùch ñi taøu xe nha.
-Khi chôi caùc con chôi nhö theá naøo ? Gia ñình phaûi laøm sao? 
*Keát thuùc: Nhaän xeùt 
Cho treû nheï nhaøng thu doïn ñoà chôi leân keä
Laøm toaùn, ñoïc saùch, xem album, noái chöõ, sao cheùp chöõ.
Yeâu caàu: 
-Chaùu bieát choïn saùch ñeå xem, bieát noái chöõm xem saùch.
-Chaùu thaønh thaïo caùc thao taùc.
Chuaån bò: 
Baøi taäp toaùn, baøi taäp chöõ caùi, tranh aûnh veà chuû ñeà, album, baøi thô
Hướng dẫn: 
-Höôùng dẫn trẻ so sánh chiều rộng của 3 đối tượng 
- Chaùu sao cheùp chöõ noái chöõ trong töø, xem album veà phöông tieän giao thoâng ñöôøng boä. Laøm baøi taäp: gaïch boû caùc phöông tieän khoâng phaûi laø PTGT ñöôøng bộ
Chaùu tham gia chôi.
Haùt muùa, veõ naën toâ maøu.Toå chöùc möøng ngaøy hoäi, trieån laõm tranh.
Yeâu caàu: 
-Chaùu bieát haùt muùa, toâ maøu, cuøng coâ laøm tranh chuû ñeà.
-Chaùu thaønh thaïo trong caùc thao taùc.
-Chaùu tham gia chôi toát.
Chuaån bò: 
Maùy haùt, muõ muùa, hoà daùn, caùc pheá lieäu, keùo , tranh aûnh veà ngaøy hoäi, veà caùc phöông tieän giao thoâng
Hướng dẫn :
-Chaùu haùt muùa veà chuû ñeà, haùt vaän ñoäng theo nhaïc, 
-Cuøng coâ laøm tranh chuû ñeà, toâ maøu, veõ naën, laøm album.
Toå chöùc phoøng trieån laõm tranh aûnh.(102)
Chaùu chôi höùng thuù, tham gia chôi toát.
-Khuyeán khích, ñoäng vieân treû chôi cuøng nhau
*Keát thuùc: Treû nheï nhaøng thu doïn ñoà chôi
Hoaït ñoäng chieàu 
-Chaùu bieát giuùp ñôõ ngöôøi giaø, em nhoû khi ngoài treân xe.
-Laøm quen vôùi moät soá ñaëc ñieåm cuûa oâ toâ.
-Boå sung baøi taïo hình chöa hoaøn chænh
- Laøm baøi taäp toaùn.
- Cung caáp 4 nhoùm thöïc phaåm caàn thieát cho cô theå.(CS 19)
 -Laøm quen vôùi baøi haùt : Boâng hoa möøng coâ.
 - Chaùu bieát chaûi raêng sau khi aên vaø chaûi ñuùng phöông phaùp.(CS 16)
 - Laøm quen vôùi chuû ñeà : Moät soá luaät leä giao thoâng.
 - Nhaéc caùc chaùu bieát che mieäng khi haét hôi, ho ngaùp.
Traû treû 
- Coâ cho caùc chaùu laøm veä sinh, chaûi toùc goïn gaøng 
- Lieân heä phuï huynh cho caùc chaùu SDD aên đầy đủ chất dinh dưỡng luùc ôû nhaø .
- Xin ñoà pheá phaåm ñeå laøm ñoà duøng cho caùc chaùu hoïc vaø chôi . 
- Nhaéc caùc chaùu chaøo ngöôøi lôùn khi ñi hoïc veà.
 CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH
Nội dung phối hợp
Hình thức và biện pháp
Kết quả 
1.Về giáo dục:
-Giáo dục theo 4 lĩnh vực: Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm kỹ năng xã hội, phát triển thẩm 
mỹ.
-Phát triển thể chất:CS 2, 
CS 16, CS 19
-Phát triển nhận thức: CS 132
CS 104 , , CS 115
-Phát triển ngôn ngữ: CS62, 
CS 112 , CS64,
CS 91
-Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội:
 CS17, CS26,CS30,CS45,CS47
- Phát triển thẩm mỹ: 
CS 99, CS100,
CS 101,
CS 102, CS 103. 
CS6
-Trao đổi với phụ huynh trong giờ đón trẻ và trả trẻ về chủ đề đang thực hiện giáo dục cháu ở lớp.
*TDBS: 3,2,4,1,2
*VĐCB: Bật sâu 40cm
*Trò chơi VĐ: 
Chuyền bóng
- Trò chuyện, xem hình ảnh một số thói quen giữ gìn vệ sinh răng miệng.
- Tập trẻ có số nề nếp thói quen tốt trong ăn uống, không bỏ dở, ăn nhai kỹ, khi ho ngát, hắt xì biết quay ra ngoài, uống đầy đủ lượng nước trong ngày.
*Phương tiện và quy định GT đường bộ, đường sắt( ngày hội của bà mẹ và các bạn gái 8/3)
- Cho cháu ôn lại những chữ số đã học.
- Trò chuyện với trẻ về một số

File đính kèm:

  • doctuan_1chu_de_giao_thong.doc
Giáo Án Liên Quan