Giáo án lớp Lá - Tuần 2 - Nhánh 2: Gia đình bé

1. Đón trẻ:

- Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé, địa chỉ gia đình, các kiểu nhà khác nhau, nguyên vật liệu để làm ra ngôi nhà. Các công việc làm để tiết kiệm năng lượng trong gia đình.

- Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình. Trò chuyện về gia đình nhỏ, gia đình lớn va phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, biết chia sẻ lúc buồn, lúc vui.

* GD Cháu đeo khẩu trang kính khi ra đường, trồng cây xanh.

* Sử dụng tiết kiệm nước, điện ở trong gia đình và ở mọi nơi.

2. Thể dục buổi sáng:

 Yêu cầu:

- Trẻ biết khởi động tay chân lườn và làm động tác hô hấp.

- Trẻ biết TD sáng rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh

 Chuẩn bị

- Địa điểm: Rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ

 Tổ chức hoạt động

 Khởi động : Cho trẻ đi ra sân theo hàng, cho trẻ xếp thành 3 hàng cách đều

 Trọng động : Trẻ tập các động tác theo lời ca của bài hát “ Thể dục buổi sáng”

- Cô tập mẫu trẻ tập thao tác động tác hô hấp : ‘‘Buổi sáng , thổi bóng ’’

- Động tác 1: “Nâng hai tay đưa mặt trời” : 2 đưa lên cao.

- Động tác 2: “ Hai bàn tay hông” 2 tay chạm vai

- Động tác 3 : “Chân bé nhịp nhàng” hai tay chống hông và lắc.

- Động tác 4 : “ Rồi bé lên nào ” hai tay đưa lên cao và xoay 1 vòng.

- Trò chơi : Lộn cầu vồng

 Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp .

- Kiểm tra vệ sinh

 

docx33 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp Lá - Tuần 2 - Nhánh 2: Gia đình bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÁNH 2: GIA ĐÌNH BÉ
Thực hiện 2 tuần, từ ngày 12/10/2015 – 23/10/2015
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ:
- Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé, địa chỉ gia đình, các kiểu nhà khác nhau, nguyên vật liệu để làm ra ngôi nhà. Các công việc làm để tiết kiệm năng lượng trong gia đình. 
- Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình. Trò chuyện về gia đình nhỏ, gia đình lớn va phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, biết chia sẻ lúc buồn, lúc vui.
* GD Cháu đeo khẩu trang kính khi ra đường, trồng cây xanh.
* Sử dụng tiết kiệm nước, điện ở trong gia đình và ở mọi nơi.
2. Thể dục buổi sáng:
 Yêu cầu:
- Trẻ biết khởi động tay chân lườn và làm động tác hô hấp.
- Trẻ biết TD sáng rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh
 Chuẩn bị
- Địa điểm: Rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ
 Tổ chức hoạt động
 Khởi động : Cho trẻ đi ra sân theo hàng, cho trẻ xếp thành 3 hàng cách đều 
 Trọng động : Trẻ tập các động tác theo lời ca của bài hát “ Thể dục buổi sáng”
- Cô tập mẫu trẻ tập thao tác động tác hô hấp : ‘‘Buổi sáng , thổi bóng ’’
- Động tác 1: “Nâng hai tay đưa mặt trời” : 2 đưa lên cao.
- Động tác 2: “ Hai bàn tay  hông” 2 tay chạm vai
- Động tác 3 : “Chân bénhịp nhàng” hai tay chống hông và lắc.
- Động tác 4 : “ Rồi bélên nào ” hai tay đưa lên cao và xoay 1 vòng.
- Trò chơi : Lộn cầu vồng
 Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp .
- Kiểm tra vệ sinh
HOẠT ĐỘNG HỌC
THỂ DỤC:
- - Chạy 15m g trong khoảng 1 10 giây 
- TC: Truyền bóng 
LQVT:
 Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6
LQCC:
 Làm quen chữ cái: 
 E, Ê
LQVH:
Thơ:
 Làm anh
ÂM NHẠC:
Dạy hát : Cả nhà thương nhau .
Nghe hát : Ru con
TC : Ai đoán giỏi
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, mẹ con, bác sỹ. 
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé 
- Góc nghệ thuật: Vẽ theo chủ đề gia đình. Hát múa đọc thơ về chủ đề 
- Góc học tập: Làm an bum về gia đình 
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa 
CHƠI NGOÀI TRỜI
* HĐCMĐ: - Dạo chơi ngoài trời 
 - Quan sát sự thay đổi của thời tiết 
 - Quan sát bầu trời mùa thu
 - Vẽ ngôi nhà bằng phấn trên sân trường 
* TCVĐ : Tìm bạn thân, dung dăng dung dẻ, mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng kéo co.
ĂN, NGỦ
- Giờ ăn : Cô cho trẻ ra sân rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch. Cô
 kê bàn ghế sắp xếp chỗ ngồi cho trẻ chú ý những trẻ lười ăn, suy dinh dưỡng ngồi một bàn để cô tiện chăm sóc.
- Giáo dục trẻ biết mời chào cô giáo và khi có khách đến, ăn gọn gàng, biết nhặt cơm rơi vào bát qui định. Ăn hết suất của mình.
- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy, súc miệng bằng nước sau khi ăn, đi vệ sinh đúng nơi quy định .
- Giờ ngủ: Cô kê giường trải chiếu, đệm. Cho trẻ đi vệ sinh, lấy gối. Giáo dục giới tính cho trẻ sắp xếp bạn trai, bạn gái nằm riêng. nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong khi ngủ 
- Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.	
- Cô luôn trông cho trẻ ngủ để tránh trẻ ngủ nằm không đúng tư thế và tránh tình huống xấu xảy ra
- Sau khi ngủ dậy: cô cho trẻ dậy nhắc nhở trẻ cất gối đúng nơi quy định và đi vệ sinh mặt mũi và chân tay ngồi vào bàn ăn cho sạch sẽ.
- TC: Làm chú bộ đội, vượt trường sơn, lấy bao cát đắp chiến hào
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Trò chuyện về gia đình bé
- Hoạt động vui chơi
- Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
- Trò chơi với chữ cái: “Vòng quay kì diệu”
- Vui văn nghệ cuối tuần.
- Bình cờ- nêu gương cuối ngày 
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh
- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi 
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
NGƯỜI DUYỆT KẾ HOẠCH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 VŨ THỊ ÁNH HỒNG NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị 
Tiến hành 
1.Góc phân vai.
- Bác sỹ 
- Gia đình 
- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình
- Thỏa món nhu cầu chơi theo nhóm, thể hiện được vai chơi một cách tự tin. Giao tiếp mạch lạc rõ ràng.
- Thể hiện được vai chơi một cách tuần tự chi tiết - Thể hiện được vai trò của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi người bán hàng biết chào mời khách người mua biết mặc cả giá tiền, trả tiền và nhận hàng.
- Một số đồ dùng đồ chơi “bác sỹ ” như: Thuốc, tai nghe quần áo bác sỹ 
- Bộ đồ dùng nấu ăn. Đồ chơi cho trò chơi cấp dưỡng 
- Cửa hàng: Đồ dùng cá nhân: Quần áo, dày dép 
- Cô vào góc chơi cùng trẻ giúp trẻ nhận vai chơi: Trẻ đóng vai bác sỹ thể hiện một cách tự nhiên, bác sỹ biết khám bệnh, y tá tiêm và phát thuốc 
- Cô giúp trẻ phân vai chơi
Giới thiệu cho trẻ biết được công việc bố, mẹ, con cái. Thể hiện được hành động của vai chơi, tự tin giao tiếp. 
- Trẻ phân vai chơi cô hướng dẫn trẻ chơi trẻ đóng vai nhân viên bán hàng phải niềm nở mời chào khách ,giới thiệu các mặt hàng có trong cửa hàng, nói giá.
2.Góc xây dựng
Xây ngôi nhà bé 
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu que, hột hạt phong phú để xây dựng một tranh hoàn hảo.
- Khối gỗ, lon bia, vỏ sò, cây hoa, thảm cỏ.
- Cô trò chuyện về nhà bé nơi mà bé đang ở cùng người thân? gợi ý để trẻ xây.
- Trẻ phân công mỗi người một việc: Người chỉ huy công trình phân công cho các thành viên. Người mua vật liệu, người chở vật liệu, người xây. Sau khi hoàn thành công trình biết mời khách đến thăm quan.
3.Góc học tập, sách.
- Xem tranh làm sách về gia đình. Làm anbum về gia đình 
- Ai khéo tay 
- Bé tập tô 
- Trẻ hiểu được cấu tạo cuốn sáchvà cách làm ra cuốn sách.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay 
- Biết nặn và tạo thành chữ cái e, ê, sử dụng kéo cắt dán tạo thành chữ số 1-6 
- Biết cầm bút tô các đường nét sao cho đẹp và đúng 
- Bìa cứng, hồ dán 
- Kéo, hồ dán, Giấy mầu đất nặn 
- Vở tập tô, bút chì đất nặn 
- Cô hướng dẫn trẻ cắt dán tạo các hình ảnh về gia đình tạo thành anbum về gia đình.
- Trẻ xem tranh nói được về những thành viên trong gia đình.
- Cô hướng dẫn trẻ cách tô và ngồi đúng tư thế để tô.
4. Góc nghệ thuật.
- Vẽ theo chủ đề gia đình
- Hát múa đọc thơ về gia đình 
- Luyện kỹ năng khéo léo của trẻ tạo sản phẩm đẹp.
- Trẻ biết chia đất nặn ra một cách hợp lý để nặn sản phẩm đẹp, đồ dùng đẹp mắt 
- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin khi đứng trước đám đông.
- Giấy A4 bút sáp mầu.
- Kéo thủ công, giấy mầu hồ dán.
- Các bài hát, bài thơ về Gia đình 
- Cô giới thiệu nội dung các trò chơi của góc chơi, hướng dẫn trẻ, cắt, xé dán tạo thành sản phẩm đẹp 
- Trẻ thể hiện các bài hát, múa bài thơ về gia đình một cách sôi nổi.
5. Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây.
- Trẻ biết chăm sóc cây, tạo ra cái đẹp 
- Bình nước, xén.. 
- Cô hướng dẫn trẻ biết cách chăm sóc cây, nhổ cỏ sới đất, nhặt lá vàng tạo cho bồn hoa thêm đẹp.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất tư trang. 
- Trò chuyện với cháu về gia đình trẻ. 
- Điểm danh–Báo ăn.
- Thể dục sáng.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
 THỂ DỤC: CHẠY 15M TRONG KHOẢNG 10 GIÂY 
 TC: TRUYỀN BÓNG
1. Yêu cầu: 
a. Kiến thức:
- Trẻ biết xác định hướng chạy và dùng sức của đôi chân chạy 15m trong khoảng 10 giây
- Biết chơi trò chơi thành thạo với bóng 
b. Kỹ năng:
 	- Rèn sự nhanh trí, phát triển cơ chân, tay.
c. Thái độ:
- Đoàn kết khi thực hiện vận động 
- Biết yêu quý ngôi nhà của mình.
- Trẻ ngoan, hứng thú các hoạt động cô đưa ra.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng .
- Vạch xuất phát và đích( một lá cờ cắm làm đích) 
- Bài hát nhà của tôi 
3. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cô cho trẻ hát “nhà của tôi”
- Cô cùng trò chuyện về ngôi nhà của trẻ 
- Nhà của con là kiểu nhà gì?
- Ai đó làm nên ngôi nhà đó 
=> Cô GD trẻ yêu quí ngôi nhà của mình 
* Hoạt động 2 : Thử tài của bé 
+ Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tầu đi thăm quan ngôi nhà bé ở, thực hiện các kiểu đi khác nhau 
+ Trọng động: 
+ Tập bài tập phát triển chung:
- Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai 
- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 tay ra trước 
- Bụng: Hai tay chống hông xoay người 90 độ 
- Bật: Bật chụm tách chân 
+ Vận động cơ bản: 
- Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu lần đầu không phân tích động tác.
- Cô làm mẫu lần 2 và giải thích 
- Cho trẻ thực hiện mỗi trẻ 3-4 cô sửa sai và khuyến khích động viên trẻ .
* Hoạt động 3: Trò chơi: Truyền bóng 
- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi 
- Cô động viên trẻ 
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh 
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân.
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
+ Góc phân vai 
- Bác sỹ, gia đình, bán hàng.
+ Góc xây dựng: 
- Xây nhà và xếp đường về nhà bé 
+ Góc nghệ thuật: 
- Vẽ theo chủ đề gia đình. Hát múa đọc thơ về chủ đề 
+ Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây, bồn hoa 
+ Góc học tập:
- Ai khéo tay
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Dạo chơi ngoài trời:
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết chơi trò chơi gieo hạt, Ném bóng vào rổ
2. Chuẩn bị: 
- Trò chơi: Gieo hạt, Ném bóng vào rổ.
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân theo sự hướng dẫn của cô..
- Cô giới thiệu cho trẻ các trò chơi và hướng trẻ đến với các trò chơi, chia nhóm để trẻ chơi.
- Cô cho trẻ thực hiện trò chơi, chú ý quan sát trẻ thực hiện và động viên khen trẻ kịp thời.
- Nhận xét và tuyên dương trẻ
- Cô giáo dục trẻ qua bài.
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng và xếp hàng đi vào lớp.
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột
* Chơi tự do:	
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
- Trò chuyện về gia đình bé
1. Yêu cầu : Trẻ biết được gia đình là nơi trẻ sống, sinh hoạt hàng ngày. Trẻ biết được các thành viên trong gia đình, biết yêu thương đoàn kết lẫn nhau
2. Chuẩn bị: Lớp học sạch sẽ
3. Tiến hành: Cô mời 2-3 trẻ lên trả lời theo câu hỏi cô đưa ra 
- Nhà con ở đâu?
- Nhà con gồm mấy người?
- Con có yêu thương gia đình nhà mình không?.... 
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết yêu thương đoàn kết với gia đình.
VII. TRẢ TRẺ:
Trẻ hát 
Trẻ trả lời câu hỏi 
Trẻ thực hiện
Trẻ tập cùng cô
Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe.
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi cùng cô
Trẻ thực hiện
- DK 8 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 7cháu 
- Nghe cô hướng dẫn và tham gia chơi .
- Trẻ thực hiện theo cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
2-3 trẻ lên trả lời câu hỏi của cô
Trẻ lắng nghe cô giáo dục
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Sĩ số:.
2. Hoạt động học:.
..
3. Các hoạt động khác:
 - Chơi ngoài trời:
..
- Chơi, hoạt động ở các góc:
..
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe ):................................. 
5. Những điểm cần lưu ý:.
Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất tư trang 
- Trò chuyện với cháu về công việc của các thành viên trong gia đình 
- Điểm danh- Báo ăn.
- Thể dục sáng.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT:
 NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 6
1. Yêu cầu : 
a. Kiến thức: 
- Trẻ Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6
- Đếm thành thạo các nhóm số lượng trong phạm vi 6
b. Kỹ năng:
- Rèn sự ghi nhớ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng nặn
c. Thái độ: 
- GD trẻ yêu quí quan tâm chăm sóc người thân.
2. Chuẩn bị :
- Tranh vẽ về gia đình. 
- Một số đồ dùng tronh gia đình, đất nặn.
3. Tiến hành: 
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cô cho cháu hát:“Bác đưa thư vui tính”
- Cô nói hôm nay các bạn có thư đấy 
- Con hãy cho biết địa chỉ gia đình mình để nhận thư nào? 
- Hỏi 4-5 trẻ
- Cho trẻ đếm số bạn trả lời 
- Cho trẻ đếm số thư
* Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong PV 6:
- Trò chơi: Đến thăm nhà bạn 
+ Gia đình bạn có mấy người? 
+ Cho trẻ mang hoa tăng mọi người 
- Có mấy bông hoa? 
- Số hoa và số người như thế nào?
- Muốn số hoa và số người bằng nhau ta phải làm như thế nào?
- Cho cháu thêm bớt số hoa và so sánh với số người
* Phút thể dục: Trò chơi với các ngón tay
* Hoạt động 3: Bé nào khéo tay 
- Cô Chia 2 đội và yêu cầu mỗi đội sẽ nặn thêm đồ dùng đồ chơi sao cho đủ số lượng là 6.
- Cô nhận xét kết quả chơi 2 đội 
*Hoạt động 4: Giúp bạn dọn nhà 
- Trẻ đi vòng tròn hát “Nhà của tôi” khi có hiệu lệnh dọn nhà ( dọn đồ bằng gỗ, nhựa) Thì trẻ lấy đồ dùng đó và đưa cho cô. 
- Cho cháu nhận xét công dụng chất liệu 
=> Gd cháu sử dụng tiết kiệm năng lượng những đồ dùng sử dụng điện 
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
+ Góc phân vai 
- Bác sỹ, gia đình, bán hàng.
+ Góc xây dựng: 
- Xây nhà và xếp đường về nhà bé 
+ Góc nghệ thuật: 
- Vẽ theo chủ đề gia đình. Hát múa đọc thơ về chủ đề 
+ Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây, bồn hoa 
+ Góc học tập:
- Ai khéo tay
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI : 
* HĐCMĐ: - Quan sát sự thay đổi của thời tiết 
1. Yêu cầu: Trẻ biết được hôm nay thời tiết như thế nào. Buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều.
2. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát sân trường 
3. Tiến hành: Cô cho trẻ ra sân cùng cô quan sát 
Trả lời theo câu hỏi cô đưa ra 
Con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
Sáng đi học con thấy thời tiết mát mẻ không?
Bây giờ con thấy thời tiết như thế nào?... 
- GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, khi trời nắng, mưa phải che ô 
* TCVĐ: Tìm bạn thân
* Chơi tự chọn
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
 * Hoạt động vui chơi
1. Yêu cầu:
- Bật nhảy bằng cả 2 chân.
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất. 
- Nhảy qua tối thiểu 50 cm 
2. Chuẩn bị:
+ Mặt sàn bằng phẳng, rộng rói (sõn chơi, lớp học).
+ Trên mặt sàn kẻ hai đường thẳng song song cách nhau 50 cm.
3. Tiến hành:
+ Trẻ đứng ở vạch xuất phát, đầu ngón chân để sát vạch.
+ Theo hiệu lệnh của cô trẻ bật bằng cả hai chân về phía trước.. 
- Cô cho trẻ vui chơi theo chủ đề.
- Cô chú ý quan sát và khuyến khích trẻ chơi 
- Nhận xét động viên trẻ 
- Nêu gương- bình cờ
VII. TRẢ TRẺ:
- Cả lớp hát 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ đếm số bạn
- Trẻ đếm số thư 
- Nhận xét 
- Thực hiện 
- Trả lời 
- Trả lời cô 
- Thực hiện 
- Nghe cô hướng dẫn và chơi 
- Nghe cô hướng dẫn và chơi 
- Nhận xét 
- Vâng lời cô
- DK 8 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 7cháu 
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ chơi trò chơi 
- Trẻ chú ý 
- Chú ý cô hướng dẫn
- Trẻ thực hiện.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Sĩ số:.
2. Hoạt động học:.
..
3. Các hoạt động khác:
- Chơi ngoài trời:
..
- Chơi, hoạt động ở các góc:
..
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe ):................................. 
5. Những điểm cần lưu ý:.
Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: 
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc cháu cất tư trang 
- Trũ chuyện giới thiệu với trẻ về việc giữ gỡn vệ sinh cơ thể ,vệ sinh nhà cửa
- Điểm danh – Báo ăn 
- Thể dục sáng 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC:
LÀM QUEN CHỮ CÁI : E, Ê
1. Yêu cầu : 
a. Kiến thức: 
 - Trẻ biết cách đọc, phát âm đúng, rõ ràng âm e, ê
 - Trẻ nhận biết được chữ cái e, ê
b. Kỹ năng:
 - Phát triển kĩ năng phát âm cho trẻ.
c. Thái độ: 
 - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, đi học chuyên cần
2. Chuẩn bị :
 - Tranh “Em bé” “Mẹ bế bé”
 - Mỗi trẻ một rổ đựng chữ cái e, ê
 - Bài thơ “ Những con mắt” để trẻ chơi gạch chân các chữ cái 
3. Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu chữ cái
Cho hát bài “Cả nhà thương nhau” sau đó cho trẻ kể về gia đình trẻ 
- Cô giới thiệu tranh : “Mẹ bế bé” 
- Cô gắn thẻ chữ cái rời phía dưới giống từ trong tranh
- Cô giới thiệu chữ cái e, ê
- Cô phát âm chữ e 1 đến 2 lần
+ Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân, 2 bạn quay mặt vào nhau phát âm. Cô chú ý sửa sai cho trẻ
+ Cô hỏi trẻ đặc điểm chữ “e”
+ Cô chính xác lại: Chữ e gồm một nét ngang ở giữa và một nét cong tròn không khép kín 
+ Cho trẻ nhắc lại đặc điểm chữ e
- Cô giới thiệu chữ e viết thường và cho trẻ phát âm lần nữa
Cô phát âm chữ ê 1 đến 2 lần
+ Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm. Cô sửa sai cho trẻ
+ Cô hỏi trẻ cấu tạo chữ ê
(Chữ ê gồm một nét ngang ở giữa và một nét cong tròn không khép kín và có thêm dấu mũ ở phía trên )
+ Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo và phát âm
+ Cô giới thiệu chữ ê viết thường
* So sánh chữ cái e, ê
+ Giống nhau: đều có một nét ngang ở giữa và một nét cong tròn không khép kín 
+ Khác nhau: Cách phát âm và cấu tạo
 Chữ e không có gì?
 Chữ ê có dấu mũ ở phía trên
* Phút thể dục: Trò chơi trời nắng trời mưa.
* Hoạt động 2: Trò chơi Nhận biết và phát âm chữ cái
Cách chơi: Khi cô phát âm chữ cái nào thì trẻ giơ thẻ chữ cái đó lên và ngược lại
- Trò chơi: “ Đội nào nhanh”
Gạch chân dưới các chữ cái đó học có trong bài thơ: “Mẹ của em”. Thời gian là một đoạn nhạc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
* Hoạt động 2: Kết thúc
Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
+ Góc phân vai 
- Bác sỹ, gia đình, bán hàng.
+ Góc xây dựng: 
- Xây nhà và xếp đường về nhà bé 
+ Góc nghệ thuật: 
- Vẽ theo chủ đề gia đình. Hát múa đọc thơ về chủ đề 
+ Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây, bồn hoa 
+ Góc học tập:
- Ai khéo tay
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐCMĐ: Quan sát: Bầu trời mùa thu
1. Yêu cầu: 
- Trẻ biết được đặc điểm của bầu trời mùa thu: thời tiết mát mẻ, ít mây, trời trong xanh.
2. Chuẩn bị: 
- Địa điểm quan sát ở sân trường
3. Tiến hành: 
- Cô cho trẻ ra sân quan sát bầu trời và nói được đặc điểm nổi bật của bầu trời mùa thu
Giáo dục trẻ luôn giữ vệ sinh môi trường.
* TCVĐ: Lộn cầu vồng
* Chơi tự chọn
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
TCDG: Nu na nu nống
1. Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài đồng dao và biết cách chơi trò chơi. Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè.
2. Chuẩn bị:
- bài trò chơi dan gian nu na nu nống
3. Tiến hành:
- Cô làm mẫu. Hướng dẫn trẻ cách chơi trò chơi 
- Trẻ thực hiện
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát và hướng dẫn những trẻ chưa biết cách chơi.
* Nêu gương, Bình cờ.
VII. TRẢ TRẺ:
- Trẻ hát và kể về gia đình trẻ
- Trẻ chú ý quan sát tranh
- Trẻ đọc từ dưới tranh
- Trẻ chú ý
- Trẻ nhắc lại đặc điểm chữ cái e
- Trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc chữ cái ê
- Trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái ê
- Trẻ so sánh chữ cái 
- Trẻ chơi trò chơi theo yêu cầu
- Trẻ hát 
- DK 8 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 7cháu 
- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ chơi ngoan
Trẻ chú ý cô làm mẫu
Trẻ thực hiện
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Sĩ số:.
2. Hoạt động học:
..
..
3. Các hoạt động khác:
- Chơi ngoài trời:
.
- Chơi, hoạt động ở các góc:
.
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe ):................................. 
5. Những điểm cần lưu ý:.
Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: 
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc cháu cất tư trang 
- Trò chuyện với trẻ về dinh dưỡng của bữa ăn gia đình 
- Điểm danh– Báo ăn 
- Thể dục sáng 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH:
 THƠ: LÀM ANH
1. Yêu cầu: 
a. Kiến thức: 
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, thể hiện ngữ điệu sắc thái của bài thơ
- Biết về tình cảm anh em 
b. Kỹ năng: 
	- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
c. Thái độ:
- Trẻ yêu quí người thân trong gia đình
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài thơ 
3. Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Các con hãy kể về gia đình của mình 
- Gia đình con có mấy người? 
- Gồm có những ai? 
- Con có anh, chị em không?
- Cô giới thiệu bài thơ: Làm anh.
* Hoạt động 2: Bé cảm nhận 
- Đọc cho trẻ nghe lấn 1.
- Tên bài thơ là gì? Do ai sáng tác 
- Cô đọc lần 2 Kết hợp tranh minh họa 
+ Trích dẫn 
+ Đàm thoại:
- Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác
- Làm anh phải ?
- Khi em bé khóc anh phải làm gì?
- Mẹ cho quà bánh anh phải như thế nào?... 
- Theo con tình cảm anh em phải như thế nào?
=> GD trẻ anh em như thể chân tay phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Dạy trẻ đọc thơ cùng cô.
- Đọc theo tổ, nhóm cá nhân ( Cô sửa sai khi trẻ đọc )
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
+ Góc phân vai 
- Bác sỹ, gia đình, bán hàng.
+ Góc xây dựng: 
- Xây nhà và xếp đường về nhà bé 
+ Góc nghệ thuật: 
- Vẽ theo chủ đề gia đình. Hát múa đọc thơ về chủ đề 
+ Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây, bồn hoa 
+ Góc học tập:
- Ai khéo tay
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐCMĐ: - Quan sát bồn hoa của trường 
1. Yêu cầu: Trẻ biết tên cây cảnh ở trường mình 
2. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát bồn hoa nhà trường 
3. Tiến 

File đính kèm:

  • docxTUẦN 2 GĐ.docx