Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Cơ thể tôi

I. Đón trẻ: Chơi tự do, điểm danh, kiểm tra vệ sinh tay, nhắc tiêu chuẩn bé ngoan.

Thể dục sáng: Tập các động tác thể dục tay, chân, bụng bật theo lời bài hát “Tay thơm tay ngoan”.

II. Hoạt động chung

* Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (LQVVH)

- Bài dạy: Thơ : Đôi mắt của em

* Trò chơi chuyển tiết: Chó sói xấu tính (TCVĐ)

III. Hoạt động ngoài trời

- Quan sát có mục đích: Quan sát cảnh thiên nhiên

1. Mục tiêu:

- Trẻ biết nhận xét về quang cảnh thiên nhiên và biết chơi trò chơi cùng cô

- Trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, biết cách chăm sóc cây, biết giữ gìn tay chân sạch sẽ khi quan sát.

2. Chuẩn bị: cho trẻ ra sân trường quan sát

3. Tiến hành:

- Haùt: “Tay thơm tay ngoan” và trò chuyện về nội dung bài hát

+ Bầu trời hôm nay như thế nào?

+ Cây xanh trong trường như thế nào? Có những loại hoa gì? Hoa lá như thế nào?

+ Muốn cho cây, hoa, lá luôn xanh tốt và cảnh thiên nhiên của trường thật đẹp, trong lành chúng mình phải làm gì?

- Giaùo duïc treû bieát yeâu quyù caûnh ñeïp thieân nhieân, bảo vệ, không vứt rác bừa bãi. Khi quan sát cảnh thiên nhiên phải giũ gìn quần áo sạch sẽ

* Trò chơi vận động: Chó sói xấu tính

 

docx5 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Cơ thể tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Bản thân 
 Chủ đề nhánh: Cơ thể tôi
THỨ BA NGÀY  THÁNG  NĂM 
 A. KẾ HOẠCH NGÀY 
I. Đón trẻ: Chơi tự do, điểm danh, kiểm tra vệ sinh tay, nhắc tiêu chuẩn bé ngoan.
Thể dục sáng: Tập các động tác thể dục tay, chân, bụng bật theo lời bài hát “Tay thơm tay ngoan”.	
II. Hoạt động chung
* Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (LQVVH)
- Bài dạy: Thơ : Đôi mắt của em 
* Trò chơi chuyển tiết: Chó sói xấu tính (TCVĐ)
III. Hoạt động ngoài trời 
- Quan sát có mục đích: Quan sát cảnh thiên nhiên
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết nhận xét về quang cảnh thiên nhiên và biết chơi trò chơi cùng cô
- Trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, biết cách chăm sóc cây, biết giữ gìn tay chân sạch sẽ khi quan sát.
2. Chuẩn bị: cho trẻ ra sân trường quan sát 
3. Tiến hành:
- Haùt: “Tay thơm tay ngoan” và trò chuyện về nội dung bài hát
+ Bầu trời hôm nay như thế nào?
+ Cây xanh trong trường như thế nào? Có những loại hoa gì? Hoa lá như thế nào?
+ Muốn cho cây, hoa, lá luôn xanh tốt và cảnh thiên nhiên của trường thật đẹp, trong lành chúng mình phải làm gì?
- Giaùo duïc treû bieát yeâu quyù caûnh ñeïp thieân nhieân, bảo vệ, không vứt rác bừa bãi. Khi quan sát cảnh thiên nhiên phải giũ gìn quần áo sạch sẽ
* Trò chơi vận động: Chó sói xấu tính
* Chơi tự do
IV. Làm quen với tiếng việt: Làm quen với các từ: bàn tay – ngón tay – rửa tay .
Mục tiêu.
- Trẻ hiểu và và nói được câu có từ : bàn tay – ngón tay- rửa tay.
- Hỏi và trả lời được câu hỏi “ đâu ? ”và nói được câu “ đây là ....” : đây là bàn tay ; đây là ngón tay ; bàn tay có năm ngón ,bé rửa tay. 
Chuẩn bị
- Dùng các bộ phận của cở thể hoặc tranh / ảnh về các bộ phận cơ thể . 
- Chậu , xà phòng rửa tay, nước .
Tiến hành
- Tương tự như cách dạy các từ mũi ,miệng ,tai để dạy trẻ các từ bàn tay ,ngón tay . 
- Dạy từ “rửa tay” .
- Cô lấy xà phòng , làm hành động rửa tay và nói từ “rửa tay” .
- Cho một vài trẻ lên làm mẫu ,rửa tay và nói “ rửa tay” . 
- Cho trẻ xem tranh “ rửa tay” và nhắc lại từ “ rửa tay” ( 2-3 lần)
- Dạy trẻ nói cả câu “ bé rửa tay, bé rửa sạch tay” . 
-Tập cho trẻ trả lời các câu hỏi.
- Để khắc sâu vốn từ cho trẻ , giáo viên thực hiện tương tự như các hoạn dộng trên 
- khuyến khích động viên trẻ nói đúng các từ theo cô 
VI. Hoạt động góc 
- Góc xây dựng : Xây nhà cho bé, xếp hình bé tập thể dục.
- Góc phân vai : Mẹ con, phòng khám bệnh, nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Di màu bàn tay, dán các bộ phận còn thiếu, hát, vận động các bài hát về chủ đề.
V. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa 
VII. Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ: Nu na nu nống
- Làm quen KT mới: Nặn vòng tặng bạn
1. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết dùng kĩ năng xoay tròn lăn dọc để tạo ra sản phẩm
2. Chuẩn bị:
- đất nặn ,bảng khăn lau tay
3. Tiến hành:
- Cho trẻ quan sát vòng thật ,mẫu của cô 
- Đàm thoại với trẻ về vật mẫu 
- Cho trẻ quan sát và nhận xét vật mẫu 
- Cô nặn mẫu cho trẻ xem
- Phát đồ dùng cho trẻ thực hiện
* Chơi TCVĐ: Tạo dáng
* Chơi tự do
VIII. Vệ sinh – Nêu gương - Trả trẻ.
 B. BÀI SOẠN
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Văn học)
Thơ: “Đôi mắt của em”
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết đặc điểm và chức năng quan trọng của đôi mắt trong các hoạt động của con người .
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc thơ và cảm nhận được âm điệu nhẹ nhàng, chậm rãi của bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân biệt màu sắc và hình dạng với TC " Ai nhanh hơn" .
- Phát triển trí nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách hồn nhiên 
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn và bảo vệ đôi mắt của mình.
4. Kết quả mong đợi: 
- Đa số trẻ đạt được mục tiêu đã đề ra.
II. Chuẩn bị:
 1. Đồ dùng của cô
- Tranh minh họa (hoặc giáo án điện tử, máy chiếu ) thơ, que chỉ.
- Cho trẻ làm quen với bài thơ , các trò chơi với đôi mắt ...
- Câu hỏi đàm thoại
2. Đồ dùng của trẻ
- Trang phục gọn gàng.
III. Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc tích hợp vào HĐ 3.
IV. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1: Trò chuyện gây hứng thú.
* Trò chơi: " Hãy làm theo tôi " 
 - Cô ra hiệu lệnh cho trẻ thực hiện 
+ Nhắm con mắt bên trái ... Nhắm con mắt bên phải ...
+ Nhắm cả hai con mắt ... 
+ Các con có nhìn thấy gì không? ... Vì sao vậy? 
- Có 1 bài thơ rất hay nói về đôi mắt. Để biết bài thơ đó như thế nào, sau đây chúng mình cùng lắng nghe cô đọc nhé.
Hoạt động 2: 
a.Đọc thơ “Đôi mắt của em” cho trẻ nghe
- Bài thơ “Đôi mắt của em”, của tác giả Lê Thị Mỹ Phương
- Cô đọc lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ
+ Cô vừa đọc xong bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
- Tóm tắt nội dung: Bài thơ “Đôi mắt của em” nói về đôi mắt của bạn nhỏ xinh xinh, tròn tròn, giúp bạn nhỏ nhìn thấy mọi vật xung quanh. Bạn nhỏ rất yêu quý đôi mắt của mình và giữ cho đôi mắt luôn sáng giữ cho đôi mắt luôn sạch sẽ.
- Cô đọc lại lần 2: Kết hợp tranh minh họa
b. Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải từ 
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ? 
+ Của tác giả nào?
+ Bài thơ nói đến bộ phận nào trên cơ thể:
+ Câu thơ nào nói lên điều đó?
- Cả lớp đọc câu thơ:
Đôi mắt xinh xinh/ Đôi mắt tròn tròn
+ Chúng mình có biết tròn tròn có nghĩa là gì không nào?
- Giải thích: Có nghĩa là đôi mắt có hình dạng giống như hình tròn, đường tròn.
+ Đôi mắt giúp bé điều gì?
+ Câu thơ nào nói lên điều đó?
- Cả lớp đọc câu thơ:
Giúp em nhìn thấy/ Mọi vật xung quanh
+ Bé làm gì để bảo vệ cho đôi mắt của mình?
+ Bạn nào giỏi đọc câu thơ đó cho cả lớp cùng nghe nào?
Giữ cho đôi mắt/ Ngày càng sáng hơn
+ Muốn cho đôi mắt của chúng mình luôn sáng thì các con phải làm gì?
+ GD: Trẻ ăn nhiều cá và uống Vitamin D để giúp cho đôi mắt luôn sáng, hằng ngày rửa mặt, rửa tay sạch sẽ
c. Dạy trẻ đọc thơ
- Mời cả lớp đọc 2 lần
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Mời tổ 1, tổ 2 thi đua đọc thơ
- Mời nhóm bạn nam, bạn nữ lên đọc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Mời cá nhân trẻ lên đọc bài
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
Hoạt đông 3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài đôi mắt xinh và ra ngoài chơi
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe cô đọc.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Quan sát tranh minh họa thơ.
- Lắng nghe cô đọc thơ.
- “Đôi mắt của em”
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cả lớp đọc câu thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cả lớp đọc câu thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc câu thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp đọc thơ 2 lần
- Tổ 1, tổ2 thi đua đọc thơ 1lần
- Nhóm bạn nam đọc 1 lần, nhóm bạn nữ đọc 1 lần
- Cá nhân trẻ đọc thơ 1 lần.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
V. Đánh giá nhận xét cuối ngày: 
1. Sự thích hợp của hoạt động đối với trẻ: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Sự hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Tên những trẻ có biểu hiện tích cực đặc biệt trong hoạt động
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxphat trien ngon ngu 3 tuoi_12661110.docx