Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2019-2020

- Tranh, ảnh chủ đề nhánh có liên quan đến chủ đề: Cơ thể của bé, hình ảnh tay, chân, trán, cằm, cổ.

- Đồ dùng, học liệu: Bút sáp màu, tranh, ảnh để ở các góc

- Đồ dùng dạy toán: + Búp bê, gấu.một số đồ chơi để xung quanh lớp

- Đàn, trống lắc, sắc xô

- Tranh thơ, tranh truyện có hình ảnh các bộ phận của cơ thể.

- Bóng, dây thừng, mũ chim.

- Búp bê, bộ đồ nấu ăn

- Bộ ghép hình xây dựng.

- Bạn trai, bạn gái.

- Chậu trồng cây, xô đựng nước, chép, bình tưới vừa sức của trẻ

 

docx114 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
NỘI DUNG
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
MT13
-Trẻ thực hiện đầy đủ các động tác thể dục theo hướng dẫn của cô 
*Hoạt động học 
 -HĐ :Thể dục sáng 
MT5
Biết ăn để chóng lớn lớn và chấp nhận nhiều thức ăn
Gờ ăn
MT6
- Trẻ thực hiện một số việc dơn giản giúp đỡ người lớn trong sinh hoạt hằng ngày 
Học
MT16
-Trẻ phối hợp tay mắt trong hoạt động
Học
M T15
Trẻ kiểm xoát vân động:Đi chậy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh 
- Học
MT8
-Trẻ có những hành vi tốt 
- HĐ ăn ,
-HĐ đánh răng, rửa mặt ,vệ sinh cá nhân
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MT 21
 Quan tâm ,hứng thú với các sự vật hiện tượng
Chơi ngoài trời
MT23
Trẻ thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhâu bằng cách xem tranh ảnh và trò chuyện chuyện 
 -Trò chuyện 
-Hoạt động góc 
MT36
Trẻ nhận dạng được các hình 
Vuông ,tam giác chữ nhật
Học
MT37
-Trẻ nhận biết phía trên phía dưới ,phía trước ,phía sau ,trái phải
 Học
MT38
Nói được tên ,tuổi giới tính của bản thân 
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
MT46
-Nghe hiểu nội dung các câu đơn giản
Nghe hiểu nội dung câu chuyên kể chuyện đọc 
Đọc thơ: ca dao ,ục ngữ, hò vè
Học
MT45
-Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi quần áo đồ chơi
Trò chuyện 
MT49
- Trẻ sử dụng được câu đơn câu ghép
 Học
MT54
Sử dụng các từ :Vâng ạ , dạ thưa , trong giao tiếp
Trong giao tiếp 
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỈ NĂNG XÃ HỘI
MT68
-Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn ,xin lôi khi được nhăc nhở 
Học
MT63
Biết biểu lộ cảm xúc buồn vui sợ hãi 
Các hoạt động
MT59
*MT50 Trẻ biết tên tuổi,giới tính bản thân
-
Học
MT72
Bỏ rác đúng nơi quy định 
Các hoạt động
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
MT77
--
 Biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát
Học
MT74
Trẻ biết chú ý lắng nghe tỏ ra thích được hat theo vỗ tay nhún nhảy lắc lư theo bài hát bản nhạc
Học
MT85
Tạo ra sản phẩm mình yêu thích 
Học
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN : 4TUẦN
KẾ HOẠCH TUÂN I: CƠ THỂ CỦA BÉ
THỜI GIAN THƯC HIỆN TỪ NGÀY 23/ 09-27 /92019
I/CHUẨN BỊ
 1.Trong lớp :-Tranh chủ đề bản thân
- Tranh, ảnh chủ đề nhánh có liên quan đến chủ đề: Cơ thể của bé, hình ảnh tay, chân, trán, cằm, cổ.
- Đồ dùng, học liệu: Bút sáp màu, tranh, ảnh để ở các góc
- Đồ dùng dạy toán: + Búp bê, gấu..một số đồ chơi để xung quanh lớp
- Đàn, trống lắc, sắc xô
- Tranh thơ, tranh truyện có hình ảnh các bộ phận của cơ thể.
- Bóng, dây thừng, mũ chim...
- Búp bê, bộ đồ nấu ăn
- Bộ ghép hình xây dựng.
- Bạn trai, bạn gái.
- Chậu trồng cây, xô đựng nước, chép, bình tưới vừa sức của trẻ
b. Ngoài lớp học:
- Tranh, ảnh về chủ đề lớp học, nội quy, góc tuyên truyền..
- Đồ chơi ngoài trời, đất nặn, cát nước, lá cây
 2. Đồ dùng của trẻ
- Bút sáp màu, đất nặn, tranh, ảnh để trẻ tô màu, xem tranh
- Mỗi trẻ một đồ chơi cầm tay
- Tranh rỗng để tô màu.
- Trống, sác xô, mũ chụp.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Nội dung
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Hoạt động học
 GDTC
GDNT
GDTM
GDNN
GDTC-KNXH
 Đón trẻ
- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật, sở thích của trẻ.
 - Cho trẻ lên giới thiệu tên và sở thích cho cả lớp biết.
 - Trò chuyện với trẻ về những bức ảnh mà trẻ mang đến. Ảnh của con chụp ở đâu? Chụp với ai? Bé mặc đồ gì? Trông bé thế nào
Thể dục buổi sáng 
-dậm chân tai chỗ chạy chậm –chạy nhanh chạy châm –dậm chân tai chỗ
Bài tập kết hợp với lời ca: Thật đáng yêu
-ĐT1 :CB đứng thang hai tay thả xuôi
-Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau
ứng với lời ca : Dạy đi thôi... mặt trời
-ĐT chân :Ngồi khuỵ gối tay đưa trước .Ưng với lời ca :Dậy ra sân ....em cười
ĐT bụng:Nghiêng người sang hai bên .Ưng với lời ca:Me mua cho ....trắng tinh
*Trò chơi dân gian:Kéo co
*Hồi tĩnh :Đi lai nhẹ nhàng
Học
 BTPTC : Bài tâp thể dục VĐCB: Bật tại chỗ 3 - 4 lần TC mèo đuổi chuột
3 - 4 lần
Nhận biết hình vuông - tròn
DH: Đôi mắt xinh
Nghe hát “Hãy xoay nào”
Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi
Thơ 
Đôi mắt
Các bộ phận trên trên cơ thể
Chơi hoạt động ngoài trời
- QS: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn. Cây lá màu, tranh vẽ, cây ngọc anh, cây tùng, tranh chú bộ đội.
 - VĐ: Về đúng nhà, lăn bóng, kéo co, xẻ cưa, tung bắt bóng.
 - TD: Vẽ đồ chơi, đất nặn, đá sỏi, phấn, lá cây.
 Chơi hoạt động góc:
 Góc PV :Mẹ con.
Góc XD :Nhà của bé.
Góc HT :Bạn có gì khác
 Góc NT :Tô màu tranh bé lúc vui, lúc buồn.
 Góc TV :Nghe truyện: Dê con nhanh trí.
 Góc TN :Trồng cây.
1. Mục đích :Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình , biết chơi trò chơi mẹ con,biết dùng nguyên vật liệu để xây nhà .Biết tô màu về các bộ phận cơ thể,biết quan sát và nhận xét bạn có gì khác, biết chăm sóc cây..
2. Chuẩn bị :
Bộ đồ chơi náu ăn, búp bê,gạch, hàng rào, cây cảnh, cây hoa, tranh, bút sáp
3. Dự kiến 
- Góc phân vai: Mẹ con
- Góc xây dựng : Xây nhà của bé 
-Góc học tập : Bạn có gì khác.
- Góc nghệ thuật : Tô màu tranh bé trai
- Góc thư viện : Xem tranh ảnh về bản thân
- Góc thiên nhiên : trẻ tưới nước cho cây, lau lá cây
4. Tổ chức hoạt động
 trẻ đàm thoại về chủ đề đang thực hiện và giới thiệu với trẻ về các góc chơi trẻ tự nhận vai chơi , trẻ về góc chơi mà mình đã chọn.
*Quá trình chơi : trẻ chơi ở các góc chơi cô đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi , gợi ý, giúp đỡ những trẻ chơi chưa tốt 
Chơi hoạt động theo ý thích
 Chơi hoạt động theo ý thích
 ----------------------------------------------------------------------------------
THỨ HAI NGÀY 23 THÁNG 9 NĂM 2019
 I.Đón trẻ ,điểm danh ,thể dục sáng ,trò chuyện
1.Thể dục sáng :Hô hấp ,chân tay , bụng ,bật
2.Trò chuyện: Hôm nay ai đưa con đi học ?,ai mua quân áo đẹp cho con? ai mua dép đẹp cho con ? Con tên gì ? Ai buộc tóc đẹp cho con ?
 II .Học Lĩnh vực phát triển thể chất
Tên bài: Bật tại chỗ 3 - 4 lần
1. Mục đích - yêu cầu:
a. Kiến thức
 - Trẻ biết bật tại chỗ 3-4 lần nhịp nhàng.
 - Trẻ biết tung bắt bóng bằng hai tay
 - Biết bật thẳng người lên cao. Biết chạm đất bằng hai đầu ngón chân
b. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng tung bóng lên cao
 - Rèn cho trẻ tập đúng kỹ năng các động tác thể dục (hô hấp, tay,lườn, chân, bụng, bật) Rèn cho trẻ kỹ năng bật tại chỗ
c. Thái độ
 - Giáo dục trẻ có tinh thần đoàn kết
 - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, nề nếp trong giờ học
2. Chuẩn bị         :
 - Xắc xô, nơ
 - Đĩa nhạc bài hát đoàn tàu nhỏ xíu
 - Sân rộng, bằng phẳng
 - Trang phục của trẻ gọn gàng
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động 
- Hôm nay bạn búp bê tổ chức hội thi “ Bé khỏe bé đẹp”, bạn búp bê có viết một lá thư gửi cho tất cả các bé lớp 3C2 lời mời đến tham dự hội thi, chúng mình hãy cùng nhau lên tàu và đến nhà bạn búp bê để tham dự cuộc thi  nào.
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các động tác: đi kiễng chân -> đi thường -> đi gót chân -> đi thường -> đi bằng 2 má bàn chân -> đi thường -> chạy chậm -> chạy nhanh -> về 3 hàng dọc -> 3 hàng ngang
Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp bài hát “Thật đáng yêu ”
- Chúng mình hãy cùng tham dự phần thi thứ nhất đó là phần thi “ Bé khỏe”
- Chúng mình hãy chơi trò chơi giấu tay nhé.
“Giấu tay, giấu tay” 
- Trên tay của chúng mình có gì?
- Bây giờ chúng mình cùng tập thể dục với những chiếc nơ này nhé.
+ Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang đưa lên cao
+ Động tác lườn: Đứng quay người sang hai bên
+ Động tác chân: Giậm chân tại chỗ
+ Động tác bật: Bật tại chỗ 
+ Động tác nhấn mạnh: Bật tại chỗ
b/ Vận động cơ bản: Bật tại chỗ 3 - 4 lần
- Chúng mình rất là giỏi , bây giờ các con tiếp tục tham gia vào phần thi thứ hai nhé.
- Để phần thi này được tốt cô sẽ chia lớp chúng mình thành 2 đội, các con hãy đứng về phía của đội mình nào.
- Muốn thực hiện phần thi này được tốt cả lớp cùng quan sát cô thực hiện trước. 
+ Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác
+ Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác 
        Tư thế chuẩn bị: Hai chân đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, hai tay chống hông. Khi có hiệu lệnh “Bật”, cô bật thẳng người lên cao về phía trước, chạm đất bằng nửa bàn chân trước, đầu gối hơi khuỵu. Sau đó, cô đứng dậy và đi về cuối hàng đứng
- Bạn nào giỏi lên thực hiện giống cô nào
- Cô cho từng trẻ ở từng tổ lên thực hiện
- Cô cho trẻ của từng tổ thực hiện lần lượt 1 lần cho đến hết
- Cô cho trẻ ở 2 tổ thi đua nhau
(Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ)
- Củng cố: 
   + Chúng mình vừa thực hiện vận động gì?
   + Cô mời 2 bạn thực hiện tốt lên thực hiện lại cho cô và các bạn xem nào 
c/ Trò chơi vận động: “Tung bóng lên cao bằng hai tay”
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn 1 quả bóng. Sau đó, các bạn sẽ tung bóng lên cao và bắt bóng lại bằng 2 tay. Khi tung các con nhớ phải tung lên cao bằng 2 tay và bắt bóng bằng 2 tay, không để bóng rơi xuống đất.
- Cô cho cả lớp chơi 4, 5 lần
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho cho trẻ làm động tác “Chim bay cò bay”, hít thở nhẹ nhàng, đi lại tự do quanh lớp
Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ chú ý quan sát
Trẻ chú ý quan sát
1 trẻ lên thực hiện
Từng tổ thực hiện
2 tổ thi đua
“Bật tại chỗ 3 – 4 lần”
2 trẻ lên thực hiện
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chơi
Cả lớp thực hiện
III Chơi ngoài trời:
QS: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn.
TCVĐ: Về đúng nhà.
Chơi TD: Chơi với lá cây.
1. Mục đích:
- Trẻ chú ý quan sát, biết tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ có ý thức bảo vệ, giữ gìn không được làm hỏng.
- 80% số trẻ chú ý quan sát. Tham gia chơi đúng luật.
2. Chuẩn bị:
Vườn cổ tích, nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn.
3. Tiến hành:
- Kể cho trẻ nghe 1 đoạn của câu chuyện “Ai đã ăn vào đĩa của tôi? Ai đã ngồi vào ghế của tôi? Ai đã nằm vào giường của tôi?” Đây là câu chuyện gì? Để trẻ quan sát, cô trò chuyện, đàm thoại để trẻ nắm được các nhân vật trong truyện.. Người cao mặc váy áo đẹp là ai? Những người thấp đeo gùi là ai? Có tất cả mấy người thấp?... Gợi ý để trẻ kể tiếp các đoạn truyện còn lại.
- TCVĐ: Về đúng nhà.
- Chơi TD: Chơi với lá cây.
IV. Chơi hoạt động ở góc:
1. Góc XD: Nhà của bé.
- Trẻ lắp các mảnh ghép tạo thành ngôi nhà đơn giản.
2. Góc PV: Mẹ con.
- Đóng đúng vai chơi mà mình đã chọn.
3. Góc HT: Bạn có gì khác.
- Trẻ nhận ra bạn có gì khác với lúc trước.
 Tao hinh. 
 Bài: Tô màu bé trai, bé gái (ý thích).
V. Chơi ,hoạt động theo ý thích Hương dẫn trò chơi “Tai ai tinh”.
1. Mục đích:
- Phát triển tai nghe, phân biệt cường độ to, nhỏ, mạnh, nhẹ qua giọng hát.
- Trẻ đoàn kết tham gia chơi đúng luật.
 2. Chuẩn bị:
Mũ chóp kín.
3. Tiến hành:
- Gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp kín.
- Gọi 1 trẻ lên giấu 1 đồ chơi ở sau lưng 1 bạn ở trong lớp. Cô quy định:
+ Khi bạn đi tới chỗ giấu đồ chơi, cả lớp hát to lên, trẻ đó cần đứng lại để tìm. Khi trẻ chưa tìm thấy đồ vật, cả lớp lại hát nhỏ lại cho đến khi bạn tìm thấy đồ vật. Tổ chức cho trẻ chơi.
VI. Nhật ký ngày
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
 THỨ BA NGÀY 24 THÁNG 9 NĂM 2019
 I.Đón trẻ ,điểm danh ,thể dục sáng ,trò chuyện
 1.Thể dục sáng :Hô hấp ,chân tay , bung ,bật
 .Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ như: 
 Hôm nay ai thay quần cho con đi học?
  Vì sao con lại mặc váy? 
 Con là bạn trai hay bạn gái...
 II .Học Lĩnh vực phát triển nhận thức
Tên bài: Nhận biết hình tròn, hình vuông
1. Mục đích - yêu cầu:
a. Kiến thức:
 - Trẻ nhận biết được hình vuông, hình tròn qua đặc điểm của đường bao quanh
 - Trẻ kể được tên các đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông, hình tròn.
b. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát có mục đích cho trẻ
 - Rèn phản xạ cho trẻ khi nghe hiệu lệnh của cô
c. Thái độ:
 - Giáo dục trẻ nề nếp học bài
 - Giáo dục trẻ cách trả lời cô giáo
2. Chuẩn bị         :
 - Một rổ đựng hình vuông, hình tròn to.
 - Bảng của cô
 - Vẽ một số ngôi nhà hình vuông, hình tròn trên nền lớp 
 - Một số đồ dùng, đồ chơi quanh lớp có dạng hình vuông, hình tròn
 - Mỗi trẻ một rổ đựng hình vuông, hình tròn
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cô cho trẻ hát bài: Tai- mắt- mũi- mồm
- Bài hát nói về cái gì hả các con?
Các con rất giỏi, cô thưởng cho mỗi bạn một rổ quà, các con hãy về chỗ để nhận quà nào.
Hoạt động 2:Dạy trẻ nhận biết hình vuông- hình tròn
* Hình vuông:
- Các con hãy đưa tay ra sau lưng cầm rổ quà đặt ra phía trước mặt của các con nào.
- Trong rổ quà của các con có gì?
- Hình gì đây các con? (cô giơ hình vuông)
- Ai có nhận xét gì về hình vuông này?
- Chúng mình cùng tìm hình vuông giơ lên giống cô nào. Các con chú ý là cầm hình bằng tay trái
- Các con cùng nói to “hình vuông”
- Các con lấy ngón tay trỏ của bàn tay phải sờ xung quanh hình vuông xem như thế nào?
- Hình vuông có mấy cạnh? 
- Chúng mình cùng đếm nào.
- Ai có nhận xét gì về 4 cạnh của hình vuông? (Bằng nhau)
- Bây giờ các con cùng quan sát xem cô lăn hình nhé!
điều gì sẽ sảy ra? (không lăn được)
- Hình vuông có lăn được không? 
=> Vậy hình vuông là hình có 4 góc và 4 cạnh bằng nhau và hình vuông không lăn được.
- Cô cho cả lớp đọc lại “Hình vuông” 2 lần
- Từng tổ nói
- Cô gọi 2, 3 trẻ nói
* Hình tròn:
- Các con giơ cao hình tròn lên nào?
- Ai có nhận xét gì về đặc điểm của hình tròn? 
- Các con cùng sờ đường bao quanh hình tròn xem nào? 
- Chúng mình cùng lăn thử hình tròn nào?
- Hình tròn có lăn được không?(lăn được)
- Vì sao hình tròn lăn được?
=> Vậy hình tròn là hình có đường bao cong tròn, và lăn được
- Cả lớp nói “hình tròn” 
- Từng tổ nói 
- Cá nhân trẻ nói
* So sánh: 
- Hình vuông và hình tròn có điểm gì giống nhau?
- Hình vuông và hình tròn có điểm gì khác nhau?
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
* Trò chơi “Ai nhanh hơn”: 
Khi cô giơ hình thì các con hãy nói thật to tên hình. Ví dụ khi cô giơ hình này (hình vuông) thì các con nói thế nào?
- Lần 2 cho trẻ chơi ngược lại
- Cô đố các con biết xung quanh lớp mình có những đồ dùng, đồ chơi nào có dạng hình vuông, hình tròn?
* Trò chơi “Tìm về đúng nhà”
Trẻ chạy về ngôi nhà hình vuông, hay hình tròn theo hiệu lệnh của cô.
Trẻ ngồi quanh cô hát
Trẻ trả lời
Trẻ về ngồi theo tổ
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chọn hình
Cả lớp nói
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Cả lớp đếm
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Cả lớp đọc
Từng tổ đọc
Cá nhân trẻ đọc
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Cả lớp đọc
Từng tổ đọc
Cá nhân trẻ đọc
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện 
Cả lớp thực hiện
III Chơi ngoài trơì 
- QS: Chú bộ đội.
- TCVĐ: Xẻ cưa.
- Chơi TD: Chơi với lá.
1. Mục đích:
- Trẻ quan sát biết được chú đóng ở đơn vị nào qua quần áo chú mặc, nói được hình dáng chú bộ đội.
- Giáo dục trẻ có lòng yêu thương quý mến các chú bộ đội.
- 80% số trẻ chú ý quan sát và trả lời được các câu hỏi.
2. Chuẩn bị: Tranh ảnh chú bộ đội, lá.
3. Tiến hành:
- Cô cùng trẻ hát bài “Chú bộ đội”. Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. Đặt câu hỏi trẻ trả lời. Đây là ai? Quần áo chú mặc màu gì? Tay chú đang cầm gì đây? Chú bộ đội này thuộc đơn vị nào? Nhà chúng mình có ai đi bộ đội không? 
- TCVĐ: Xẻ cưa.
- Chơi TD: Chơi với lá.
IV. Chơi hoạt động ở góc:
 1. Góc PV: Gia đình.
- Trẻ nói được tên các thành viên trong gia đình.
2. Góc XD: Xếp hình bằng que.
- Trẻ xếp được các hình bé tập thể dục đơn giản.
3. Góc HT: Gia đình của bé.
 V. Chơi ,hoạt động theo ý thích 
 Văn nghệ cuối tuần 
2. Chuẩn bi :Băng đĩa nhạc.
3. Tiến hành: Cô tổ chức cho trẻ
VI. Nhật ký ngày
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 THỨ TƯ NGÀY 2 5 THÁNG 9 NĂM 2019
 I.Đón trẻ ,điểm danh ,thể dục sáng ,trò chuyện
1.Thể dục sáng :Hô hấp ,chân tay , bung ,bật
 2.Trò chuyện: Về ngày sinh nhật, sở thích của trẻ.
- Cho trẻ lên giới thiệu tên và sở thích cho cả lớp biết. Tranh bé trai ,bé gái 
- Bé mặc đồ gì? Trông bé thế nào?
 II .Học : 
     Tên bài: Dạy hát “ Đôi mắt xinh”
1. Mục đích - yêu cầu:
a. Kiến thức
 - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
 - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhạc, rõ lời
b. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng hát theo nhạc cho trẻ
c. Thái độ
 - Giáo dục trẻ ý thức giữ vệ sinh đôi mắt
2. Chuẩn bị:
 - Đàn, đĩa nhạc bài hát:” đôi mắt xinh”
 - Xắc xô 
 - Một số vòng thể dục
 3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài hát
- Cô chỉ lên đôi mắt và đố các con biết đây là gì ? 
- Đôi mắt dùng để làm gì?
- Nếu không có đôi mắt thì điều gì sẽ sảy ra? 
- Vậy các con phải làm gì để bảo vệ đôi mắt của mình?
- Có một bài hát rất hay nói về đôi mắt đó là bài: “Đôi mắt xinh”, các con nghe cô hát nhé.
Hoạt động 2: Dạy hát “Đôi mắt xinh”
- Cô hát lần 1: không có nhạc
   + Cô vừa hát bài gì ?
- Cô hát lần 2: có nhạc đệm 
   + Cô vừa hát bài gì ?
   + Đôi mắt để làm gì?                
- Cô cho cả lớp hát 2 lần
- Cả lớp hát to nhỏ theo yêu cầu của cô
- Từng tổ hát 
- Nhóm 4 - 5 trẻ hát 
- Cá nhân trẻ hát
- Cả lớp hát 1 lần
Hoạt động 3: Nghe hát “Hãy xoay nào”
- Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả 
- Cô hát một lần theo nhạc  
- Giảng nội dung bài hát 
- Cô hát lần 2, làm động tác ngẫu hứng
Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi
- Luật chơi: Bạn nào đội mũ mà không đoán được thì phải phải đoán lại. Bạn nào bị bạn đội mũ đoán trung sẽ phải thay bạn đội mũ.
- Cách chơi: Cô gọi một trẻ A lên đội mũ chóp. Gọi 1 trẻ B lên hát và gõ nhạc cụ. Sau đó cô hỏi trẻ A là bạn vừa gõ nhạc cụ gì? Bạn nào đội mũ mà không đoán được thì phải phải đoán lại. Bạn nào bị bạn đội mũ đoán trung sẽ phải thay bạn đội mũ.
- Trẻ chơi 4 - 5 lần
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời
Cả lớp hát
Từng tổ hát
Nhóm trẻ hát
1trẻ lên hát
Cả lớp hát
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ ngẫu hứng với cô
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chơi
 III Chơi ngoài trơì QS: Cây lá màu
 TCVĐ: Kéo co. 
 Chơi TD: Chơi với đất nặn.
1. Mục đích:
- Trẻ quan sát biết được tên cây, những đặc điểm rõ nét, tác dụng và lợi ích của cây.
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
- 80% số trẻ chú ý quan sát và trả lời được các câu hỏi.
2. Chuẩn bị: Cây, dây thừng, đất nặn.
3. Tiến hành: - Cho trẻ quan sát kĩ cây lá màu Sau đó đàm thoại với trẻ . trẻ trả lời cô những gì mà trẻ biết:. Đây là cây lá màu con nào cho cô biết cây lá màu có đặc điêm gì?
IV. Chơi hoạt động ở góc:
1. Góc XD: Nhà của bé.
- Trẻ lắp các mảnh ghép tạo thành ngôi nhà đơn giản.
2. Góc PV: Bác sĩ.
- Đóng đúng vai chơi mà mình đã chọn.
3. Góc NT: 
 -Trẻ biết cách chăm cây
V. Chơi ,hoạt động theo ý thích Hương dẫn trò chơi “ dân gian”.
 1. Mục đích:
- Trẻ đoàn kết tham gia chơi đúng luật.
 2. Chuẩn bị: sân chơi
 3.Tiến hành 
. Tổ chức cho trẻ chơi.
VI. Nhật ký ngày
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.................................................

File đính kèm:

  • docxchu de ban than_12683718.docx
Giáo Án Liên Quan