Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình ở - Đặng Thị Minh Nga
- Hiểu ngôi nhà là nơi cả gia đình cùng sống sum họp, hạnh phúc bên nhau; Biết một số kiểu nhà, các phần của nhà, các khu vực của ngôi nhà; Trẻ biết miªu tả đặc điểm ngôi nhà của mình và một số quang cảnh xung quanh.
- Trẻ biết phối hợp chân nọ tay kia để trườn về phía trước thẳng hướng tới đích. Rèn cho trẻ kĩ năng phối hợp chân tay, mắt trong khi vận động, phát triển tố chất mạnh dạn, tự tin, phát triển cơ tay cho trẻ. Rèn kỹ năng hát và vận động theo nhịp; ph¸t triển tính nhanh nhẹn cho trẻ.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát đúng giai điệu rõ lời, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát; Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát “Em là bông hồng nhỏ”; Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ biết cách tô màu từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, tô màu bức tranh đẹp. Rèn cho trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi; Phát triển trí thông minh và khéo léo của các ngón tay
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết nghe lời cha mẹ và ông bà. Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. Rèn cho trẻ nói to, rõ ràng, mạch lạc đủ câu.
- Biết một số nghề làm ra nhà: Thợ xây, thợ mộc
- Biết sắp xếp, trang trí ngôi nhà gọn gàng, ngăn nắp(thông qua trò chơi ở góc chơi gia đình, xây dựng)
- Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, tác phẩm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Thực hiện 1 tuần từ ngày 27/11 đến ngày 01/12/2017 I. Yêu cầu: - Hiểu ngôi nhà là nơi cả gia đình cùng sống sum họp, hạnh phúc bên nhau; Biết một số kiểu nhà, các phần của nhà, các khu vực của ngôi nhà; Trẻ biết miªu tả đặc điểm ngôi nhà của mình và một số quang cảnh xung quanh. - Trẻ biết phối hợp chân nọ tay kia để trườn về phía trước thẳng hướng tới đích. Rèn cho trẻ kĩ năng phối hợp chân tay, mắt trong khi vận động, phát triển tố chất mạnh dạn, tự tin, phát triển cơ tay cho trẻ. Rèn kỹ năng hát và vận động theo nhịp; ph¸t triển tính nhanh nhẹn cho trẻ. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát đúng giai điệu rõ lời, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát; Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát “Em là bông hồng nhỏ”; Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - Trẻ biết cách tô màu từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, tô màu bức tranh đẹp. Rèn cho trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi; Phát triển trí thông minh và khéo léo của các ngón tay - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết nghe lời cha mẹ và ông bà. Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. Rèn cho trẻ nói to, rõ ràng, mạch lạc đủ câu. - Biết một số nghề làm ra nhà: Thợ xây, thợ mộc - Biết sắp xếp, trang trí ngôi nhà gọn gàng, ngăn nắp(thông qua trò chơi ở góc chơi gia đình, xây dựng) - Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, tác phẩm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Băng đĩa nhạc bài Nhà của tôi, Cả nhà thương nhau. Băng đĩa có các hình ảnh về các ngôi nhà (nhà 1 tầng mái ngói, nhà 2-3 tầng, biệt thự). Tranh vẽ 3 ngôi nhà kiểu dáng khác nhau dán ở xung quanh lớp. - Mỗi trẻ 1 bảng con, 1 rổ đựng các ngôi nhà, các hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông bằng bìa cứng. - Vườn rau nhà trường, cây chuối. - Nhà bóng, bóng, rổ, vòng, phấn. - Mỗi trẻ 1 hình vuông, 1 hình tam giác. - Đường cho trẻ trườn - Băng nhạc liên khúc: “Cháu yêu bà, bé quét nhà” - Ti vi, đầu đĩa, ĐCNT, bóng, rổ, vòng, phấn - Băng đĩa, ti vi, đầu đĩa, 5 chiếc vòng, xắc xô, phách - Vở toán, vở tạo hình, vở chữ cái. - Tranh mẫu: Ngôi nhà của bé - Giấy, bút sáp - Băng, đĩa bài hát “Tổ ấm gia đình” - Chậu đựng cát, nước hạt chưa nảy mầm, hạt đã nảy mầm, hạt đã mọc có lá. - Sân chơi, đồ chơi - Mô hình (con rối) - Đĩa chuyện: Cô bé quàng khăn đỏ III. Kế hoạch tuần: Thứ HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp cũng như ở nhà . - Trao đổi về sở thích của trẻ trong ăn uống trang phục, những hoạt động trẻ yêu thích - Trò truyện về gia đình của bản thân: Tên bố mẹ, anh chị em, công việc của bố mẹ và người thân trong gia đình; Ở nhà bé hay giúp bố mẹ làm việc gì?... - Trß truyện về ngôi nhà của bé, địa chỉ, các phòng trong nhà - Ổn định lớp, điểm danh và chuẩn bị các hoạt động trong ngày. THỂ DỤC SÁNG Thực hiện các động tác kết hợp với bài hát: Cả nhà thương nhau * Yªu cầu: - Trẻ biết tập các động tác thể dục kết hợp với lời bài hát: Cả nhà thương nhau theo cô. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, dẻo dai cho trẻ. - Biết ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng. Có ý thức rèn luyện thể lực * Chuẩn bị: - Địa điểm tập, băng đĩa có các bài hát về chủ điểm. * Tiến hành: - Khởi động: Cho trẻ đi theo tín hiệu 1 - 2 vòng kết hợp các kiểu chân với lời bài hát “Tổ ấm gia đình”, sau đã đứng thành hàng ngang. - Trọng động: Cho trẻ tập các động tác phát triển chung kết hợp với lời bài hát “Cả nhà thương nhau” tập 2 lần + Hô hấp: Gà gáy. + Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao, dang ngang + Bụng: 2 tay lên cao, nghiêng người sang trái sang phải + Chân: 2 tay chống hông, đưa 1 chân ra trước, đổi chân + Bật: Bật tại chỗ - Sau mỗi buổi tập cho trẻ chơi 1 – 2 trò chơi nhẹ nhàng - Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTNT: KPXH: Ngôi nhà của bé NDTH: Tạo hình , âm nhạc LVPTTC - Trườn về phía trước. TCVĐ: Hái quả LVPTTM Tạo hình: Tô màu ngôi nhà NDTH: Âm nhạc, KPXH LVPTNN: Thơ: Bé tập làm nội trợ NDTH: Âm nhạc LVPTTM: Âm nhạc Hát và vận động theo nhịp bài hát: Nhà của tôi - NH: Em là bông hồng nhỏ. - TC: Ai nhanh nhất. NDTH: Văn học. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Mẹ con; Bác sĩ * Yêu cầu: - Trẻ biết nhận vai chơi, biết cùng nhau chơi, biết tự thoả thuận để đưa ra chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai chơi và thực hiện đúng hành động của vai chơi mà mình lựa chọn. - Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp trong khi chơi như: Trò chuyện, đàm thoại, hội ý, cách thể hiện vai chính xác, tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ đoàn kết trong các nhóm chơi. * Chuẩn bị: + Tranh ảnh, đồ chơi, xắc xô; Các loại đồ chơi của trẻ mẫu giáo để bày ở cửa hàng bán đồ chơi; Ống nghe, bơm kim tiêm (đồ chơi). * Cách chơi: + Bác sỹ: Mặc trang phục bác sỹ, đeo khẩu trang, đeo tai nghe, khám bệnh cho các bệnh nhân, điều thuốc hoặc tiêm cho các bệnh nhận. + Người đến khám: Phải chào bác sỹ, nói về biểu hiện bệnh của mình cho Bác sỹ biết. + Bế em: Trẻ bế bằng 2 tay... + Vai Mẹ: Nấu cơm cho em ăn, cho em ăn, tắm cho em, mặc quần áo cho em... 2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé. * Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu để xây ngôi nhà bé, có tường bao, cây xanh, cây hoa. - Rèn cho trẻ kỹ năng xây từ tổng thể đến các chi tiết phụ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình. * Chuẩn bị: Bộ đồ xây dựng, nhà, cây xanh, cây hoa. * Cách chơi: Trẻ thực hiện thao tác của từng vai chơi như: - Bác thợ chủ công trình: Biết bàn bạc với các bạn trong nhóm chơi để thực hiện vai chơi của mình; Biết xắp xếp xây dựng công trình gì trước, công trình gì sau, xây như thế nào. - Bác thợ xây: Biết dùng các viên gạch, khối xốp để xây dựng ngôi nhà cho bé có tường bao, ngôi nhà, cây xanh, vườn hoa. - Người vận chuyển vật liệu xây dựng: Biết chuyển các viên gạch, cây xanh, cây hoa đến địa điểm xây dựng để người thợ xây thực hiện; - Dùng các khối trụ để tạo thành cổng ra vào cho ngôi nhà. - Dùng các cây xanh, cây cỏ để làm cây xung quanh nhà, tạo bóng mát cho ngôi nhà. - Trẻ chơi cô gần gũi trẻ gợi mở, bổ xung nếu trẻ chưa làm tôt. 3. Góc nghệ thuật : Vẽ đường đi, tô màu tranh về ngôi nhà , hoa quả, nặn theo ý thích * Yêu cầu: - Trẻ biết cầm bút vẽ đường đi và tô màu bức tranh không trờm ra ngoài; Trẻ biết sử dụng các kỹ năng nặn như xoay tròn, ấn dẹp, lăn dọc... để tạo thành một sản phẩm đẹp. - Rèn kỹ năng xoay tròn, ấn dẹp, lăn dọc..., kỹ năng tô màu khéo léo không để màu chờm ra ngoài... * Chuẩn bị: Bót màu, tranh cho trẻ tô, đất nặn, bảng con * Cách chơi: - Trẻ về góc chơi lấy bút màu, giấy vẽ, tranh. - Trẻ thỏa thuận, bàn bạc để nhận vai chơi và thực hiện thao tác vai chơi: + Trẻ biết cách cầm bút sáp màu để vẽ, tô những bức tranh hình ảnh con đường, ngôi nhà và biết làm mềm đất, chia đất sau đó dùng các kĩ năng xoay tròn lăn dọc, ấn dẹt để tạo thành các bạn mà trẻ yêu thích. - Cô gần gũi hỏi trẻ về một số hình ảnh cho trẻ nêu ý kiến nhận xét. 3. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về gia đình * Yêu cầu: - Trẻ biết xem tranh nhẹ nhàng không làm rách, biết kể truyện sáng tạo. - Rèn kỹ năng giở sách, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập * Chuẩn bị: - Sách tranh có nội dung liên quan đến hình vẽ. - Các loại tranh ảnh, truyện, ảnh chụp về chủ đề. * Cách chơi: - Ngồi đúng tư thế, giở sách từng trang. - Quan sát bức tranh và nhận xét về bức tranh. 4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. * Yêu cầu: - Trẻ làm động tác tưới nước cho cây, hoa. - Biết sử dụng các dụng cụ để tưới nước. - Không làm văng nước ra ngoài. * Chuẩn bị - Xô đựng nước sạch, đồ dùng để tưới nước. * Cách chơi: - Dùng 2 tay để nhổ cỏ cho cây, nhặt những lá dụng, - Đong nước vào bình sau đó nhẹ nhàng tưới nước. 5. Góc vận động: Chơi với bóng, cà kheo, cử tạ * Yêu cầu: - Trẻ biết ném bóng vào vợt, biết đi cà kheo, nâng cử tạ, tung bóng cho bạn đói diện - Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng tay, chân và mắt, rèn khả năng quan sát, ghi nhớ - Giáo dục trẻ có ý thức tôn trọng luật chơi, đoạn kết với bạn khi chơi. * Chuẩn bị: Cột ném bóng, cử tạ, bóng, cà kheo. * Cách chơi: - Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay tung trúng vào vợt. - Trẻ đứng lên cà kheo thăng bằng, phối hợp tay chân để bước đi nhịp nhàng. - Mỗi tay cầm 1 cầm cử tạ nâng lên hạ xuống nhịp nhàng. - Cầm bóng bằng 2 tay tung cho bạn đối diện, bạn đối diện bắt bóng bằng 2 tay. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Hoạt động có chủ đích: Quan sát: Vườn rau nhà trường * Trß chơi: T×m nhà * Chơi tự do: Nhà bóng, bóng, rổ, vòng, phấn * Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây chuối * Trò chơi vận động: Tìm nhà * Chơi tự do: Phấn, lá cây, vòng, đồ chơi ngoài trời. * Hoạt động có chủ đích: Quan sát khu vui chơi giao thông * Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng * Chơi tự do: Chơi với phấn : Chơi với lá cây, vòng, bóng... * Hoạt động có chủ đích: Làm thí nghiệm: Sự nảy mầm của cây từ hạt. * TCVĐ: Gieo hạt. * Chơi tự do: Chơi với lá cây và đồ chơi ngoài trời. * Hoạt động có chủ đích: Quan sát: Hiện tượng thời tiết trong ngày. *Trò chơi vận động: Kéo co *Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, cát, lá cây... ĂN – NGỦ - Cô cho trẻ vệ sinh trước và sau khi ăn. - Cô tổ chức cho trẻ ngủ. - Khi trẻ dậy cô cho trẻ vận động tại chỗ nhẹ nhàng. - Cô lau mặt cho trẻ tỉnh ngủ, cho trẻ đi vệ sinh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Dạy trẻ kĩ năng giao tiếp: Dạy trẻ chào hỏi lễ phép với nguòi lớn tuổi và các bạn. 2. Nêu gương cuối ngày. 3. Vệ sinh – trả trẻ. 1. Nghe đọc đồng dao, câu đố về chủ điểm : 2. Dạy trẻ: Phòng tránh tai nạn thương tích: 3. Nêu gương cuối ngày. 4. Vệ sinh – trả trẻ. 1. Hướng dẫn trẻ làm vở toán: Hình vuông, hình tròn 2. Trò chơi: Ngôi nhà của gia đình bé. 3. Nêu gương cuối ngày. 4. Vệ sinh – trả trẻ. 1. Hướng dẫn trẻ làm vở chữ cái: Chữ â 2. Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Trẻ biết sự lễ phép hoặc không lễ phép 3. Nêu gương cuối ngày 4. Vệ sinh - trả trẻ 1. Sinh hoạt văn nghệ: 2. Vệ sinh thu dọn đồ dùng đồ chơi. 3. VÖ sinh tr¶ trÎ. TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định - Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân của trẻ, chào cô, chào các bạn. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ ở trường chú ý đến trang phục cho trẻ phù hợp theo mùa. Cần chấp hành tốt luật lệ giao thông khi đi ngoài đường và vào đến cổng trường xuống xe và dắt xe, để đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn cho trẻ và cho phụ huynh. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 27 tháng 11 năm 2017 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển nhận thức - KPKH Đề tài: Ngôi nhà của bé NDTH: Tạo hình , âm nhạc 1. Yêu cầu: - Trẻ biết một số đặc điểm ngôi nhà của mình và một số quang cảnh xung quanh ngôi nhà. - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. Rèn cho trẻ nói rõ ràng, mạch lạc đủ câu. - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà sạch sẽ. 2. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: Băng đĩa nhạc bài Nhà của tôi, Cả nhà thương nhau. Băng đĩa có các hình ảnh về các ngôi nhà (nhà 1 tầng mái ngói, nhà 2-3 tầng, biệt thự). Tranh vẽ 3 ngôi nhà kiểu dáng khác nhau dán ở xung quanh lớp. * Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 bảng con, 1 rổ đựng các ngôi nhà, các hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông bằng bìa cứng. 3. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài “Nhà của tôi” - Cô và các con vừa hát bài hát gì ? - Bài hát nói về điều gì ? - Bạn nào hãy kể về ngôi nhà của mình nào? 2. Nội dung * Hoạt động 1: Trò chuyện về ngôi nhà: - Cho trẻ xem hình ảnh về những ngôi nhà: + Ngôi nhà mái ngôi: Ngôi nhà này như thế nào? Mái nhà hình gì? Được làm bằng gì? Khung nhà hình gì? Cửa ra vào, cửa sổ như thế nào? Nhà lăn sơn màu gì Xung quanh ngôi nhà có những gì? Ngôi nhà này có phải là nhà tầng không? Cô chốt lại: Đây là ngôi nhà mái ngói đỏ tươi, tường sơn màu vàng, cửa sổ màu xanh. Hỏi: Bạn nào được sống trong ngôi nhà giống như ngôi nhà này? + Ngôi nhà mái bằng 2-3 tầng: Hỏi: Ai có nhận xét về ngôi nhà này? Ngôi nhà này 1 tầng hay nhiều tầng? mái nhà được làm bằng gì? Tường nhà quét vôi màu gì? Cửa sổ sơn màu gì? Phía trước ngôi nhà có gì? Cô chốt lại: Ngôi nhà này là nhà mái bằng, có 3 tầng trông rất cao, tường nhµ quÐt ve màu xanh nước biển, cửa sổ sơn màu vàng, xung quanh ng«i nhà cã hàng rào,cã cổng, bªn trongcã s©n chơi, cã vườn hoa, c©y cảnh rất đẹp Hỏi: Bạn nào được ở ng«i nhà cao tầng như ng«i nhà này? + T×m hiểu ng«i nhà biệt thự: Hỏi: Ng«i nhà này c¸c con thấy thế nào? M¸i nhà như thế nào? Ng«i nhà cã mấy tầng? Tường nhà quÐt v«i màu gì? Cửa ra vào, cửa sổ quÐt v«i màu g×? Quanh ng«i nhà cã g×? C« chốt lại: Ng«i nhà này rất to, rất đẹp cßn gọi là biệt thự, cã nhiều tầng, giữa c¸c tầng cã lan can, trªn m¸i nhà được thiết kế nhiều m¸i nhà nhỏ lợp b»ng ngãi đỏ tươi, tường nhà được sơn bằng màu vàng chanh, cửa sơn bằng màu xanh l¸ c©y, nhà cã cổng sắt, hàng rÉy x©y xung quanh, phÝa trước nhà cã s©n gạch, cã nhiều c©y cảnh, c©y bãng m¸t Hỏi: C¸c con vừa được xem h×nh ảnh một số ng«i nhà 1 tầng, nhiều tầng, biệt thự, ai cßn biết những ng«i nhà nào được làm ở ®©u nữa? Cho trẻ xem những h×nh ảnh nhà chung cư, khu nhà tập thể C« chốt lại: C« và c¸c con đều cã 1 ng«i nhà để ở. Dï ở nhà to, nhà nhỏ, nhà m¸i ngôi hay nhà cao tầng th× ng«i nhà ®ã cũng rất gần gũi yªu thương và th©n thiết. V× vậy c¸c con phải biết yªu quý và giữ g×n cho ng«i nhà sạch đẹp, kh«ng được vứt r¸c, đồ chơi bừa b·i trong nhà, kh«ng được vẽ bậy lªn tường c¸c con nhớ chưa nào? * Hoạt động 2: ¤n luyện củng cố - Trò chơi 1: Ai tài, ai khÐo: Cho trẻ xếp c¸c h×nh vu«ng h×nh chữ nhật, h×nh tam gi¸c cã ở trong rổ đồ chơi thành c¸c kiểu nhà kh¸c nhau. C« nhận xÐt động viªn trẻ - Trß chơi 2: T×m nhà: Trẻ cầm l« t« cã h×nh ng«i nhà g× th× khi nghe hiệu lệnh của c« sẽ chạy vÒ ®óng chỗ gắn ng«i nhà kiểu ®ã Cho trẻ chơi 2 lần, lần 2 đổi l« t« cho nhau. 3. Kết thúc. C« nhận xÐt tiết học. Cho trẻ h¸t “ Nhà của t«i”, ra chơi Hát cùng cô Trẻ trả lời Quan sát và trả lời câu hỏi của cô Lắng nghe 2 - 3 trẻ trả lời 2 - 3 trẻ nªu nhận xÐt Lắng nghe 2 trẻ trả lời Quan s¸t trả lời Lắng nghe 1-2 trẻ trả lời Quan s¸t c¸c h×nh ảnh Lắng nghe Chơi trß chơi Chơi trß chơi H¸t, ra chơi II. HOẠT ĐỘNG GÓC: III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * HĐCMĐ: Quan sát: Vườn rau nhà trường * Trß chơi: T×m nhà * Chơi tự do: Nhà bóng, bóng, rổ, vòng, phấn 1. Yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc của một số loại rau - Rèn khả năng quan sát, so sánh, phân loại. Phát triển ngôn ngữ * Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại rau trong vườn trường, không dẫm lên rau 2. Chuẩn bị: - Vườn rau của nhà trường - Xắc xô. - Đồ chơi ngoài trời: Nhà bóng, bóng, rổ, vòng, phấn 3 .Tiến hành: * Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn rau của trường. - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân: - Cho trẻ đọc thơ “Cả nhà thương nhau” và đi ra vườn rau - Các con nhìn xem chúng mình đang đứng ở đâu? - Đúng rồi đây là vườn rau - Các con nhìn xem trong vườn rau có những loại rau gì? - Cô chỉ vào rau cải thìa hỏi: + Con có nhận xét gì về cây rau cải thìa? - Cây rau cải thìa có dễ, lá, lá to màu xanh + Trồng cây rau cải thìa để làm gì? + Phần nào của rau ăn được? + Cây rau cải thìa được chế biến thành những món gì? - Cô chỉ vào cây rau mồng tơi và hỏi: + Đây là cây rau gì? - Cây rau ngót có đặc điểm gì? - Thân cây rau mồng tơi thế nào ? - Rau mồng tơi là loại rau ăn gì ? - Con được ăn món ăn nào chế biến từ rau mồng tơi? - Ăn rau mồng tơi cung cấp chất gì cho cơ thể ? - Cây rau mồng tơi có thân, cành, lá màu xanh, cây rau mồng tơi có nhiều lá xếp so le với nhau. - Ngoài rau mồng tơi thì vườn trường có những loại rau nào nữa? - Cô cho trẻ quan sát, nhận xét về rau đay, rau đậu các bước như rau mồng tơi, rau cải. - Cô cháu mình vừa quan sát gì? - Trong vườn rau có rau cải, rau mồng tơi .để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của chúng mình đấy. Rau cung cấp chất vi ta min là chất rất quan trọng góp phần vào sự phát triển của cơ thể. Vì vậy các con phải ăn đủ chất giúp cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh nhé. + Làm gì để có rau ăn? + Làm gì cho rau tốt tươi? * TCVĐ : “Tìm nhà” - Cô cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. * Chơi tự do: Chơi với dụng cụ chăm sóc cây, chơi đồ chơi các loại rau, chơi trồng rau, gieo hạt rau, đồ chơi ngoài trời. - Trẻ đọc thơ đi ra vườn rau - Gần hết giờ chơi cô gọi trẻ lại và hỏi: hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì nhất? - Cô nhận xét giờ học cho trẻ về lớp và rửa tay. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Dạy trẻ kĩ năng giao tiếp: Dạy trẻ chào hỏi lễ phép với nguòi lớn tuổi và các bạn. * Yêu cầu: - Trẻ biết chào hỏi lễ phép ông, bà, cha, mẹ khi đi học về, chào cô khi đến lớp, chào các bạn khi ra về. Biết chào hỏi lễ phép khi ở nhà, khi ở trường, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi - Rèn khả năng diễn đạt mạch lạc, trả lời tròn câu;. Sử dụng một số từ chào hỏi, lễ phép với người lớn. - Trẻ biết kính trọng ông, bà, cha, mẹ, cô, biết yêu quý bạn. - Trẻ thể hiện được tình yêu thương qua lời nói, nhận biết được tình yêu thương qua hành động, cử chỉ. 2. Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị phim hoạt hình về lễ phép ở nhà và ở trường. - Tranh anh bé ở lớp, bé ăn ở lớp, bé chơi với bạn, bé ra về 3. Tiến hành: - Cô cho trẻ nghe và hát theo nhạc bài: Bài học lễ phép - Cô trò chuyện với trẻ: - Trong bài hát em bé đã chào ai khi đến trường? - Các con đi học con chào ai? - Chào hỏi người lớn, mời người lớn trước khi ăn, đó là các hành động thể hiện sự lễ phép của mình đối với người lớn. Ngoài ra còn có rất nhiều các hành động khác cũng thể hiện sự lễ phép * Bé lễ phép + Bé lễ phép khi ở nhà - Cô sẽ cho các con xem hoạt hình truyện “Lễ phép khi ở nhà”, các con chú ý xem những hành động nào là thể hiện sự lễ phép. - Thức dậy gặp mọi người trong con phải làm gì? - Khi có người lớn cùng đi con phải thế nào? - Đây là bức tranh gì? - Khi ăn cơm phải làm gì? - Khi người lớn gắp cho món ăn gì, con như thế nào? - Khi ăn xong con phải nói gì? - Có bạn rủ đi chơi, con phải làm gì? - Các bé ngoan, lễ phép là phải biết vâng lời người lớn, nhường người lướn đi trước, mời người lớn trước khi ăn, không kén chọn thức ăn, không dành hết thức ăn mà mình thích, khi người lớn đưa cho mình món gì thì phải cầm bằng hai tay và nói cám ơn, phải biết chào người lớn trước khi đi ra ngoài và khi về đến nhà. + Bé lễ phép khi ở trường: - Cô sẽ cho các con xem hoạt hình truyện “Lễ phép khi ở trường”, các con chaú ý xem những hành động nào là thể hiện sự lễ phép. - Vậy khi ở trường gặp thầy cô ta làm gì? - Khi chào ta chào như thế nào? - Khi cô giáo vào lớp ta làm gì? - Khi ngồi trong lớp ta ngồi như thế nào? - Bạn trong phim ngồi nói chuyện như vây có đúng không? - Khi gặp thầy cô giáo phải đứng nghiêm chào cô, khi thầy cô vào lớp hay ra về ta phải chào thầy cô, khi trong lớp ngồi ngay ngắn, giữ trật tự, không nói chuyện, lắng nghe bài - Kết thúc cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ 2. Nêu gương cuối ngày. 3. Vệ sinh – trả trẻ. ĐÁNH GIÁ TRẺ. - Tình trạng sức khoẻ của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................
File đính kèm:
- NHANH 2 NGOI NHA GIA DINH O.doc