Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ điểm: Cô giáo - Bạch Thu Hằng

1. Kiến thức

 - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày lễ của các thầy cô giáo, biết ý nghĩa ngày 20/11

- Thông qua bài thơ, bài hát và một số hoạt động khác trẻ biết được công việc và sự vất vả của cô giáo . Qua đó trẻ thể hiện được tình cảm, lòng biết ơn đối với cô giáo

- Trẻ biết thể hiện tình cảm qua các hoạt động dán hoa, cắm giỏ hoa tặng cô giáo.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng đọc thơ, hát và vận động nhún nhẩy theo nhạc, rèn cách ứng xử, giao tiếp, cách nói khi tặng quà cho người khác.

- Kỹ năng dán, cắm hoa cho trẻ

- 85-90% trẻ nắm đ¬ược bài.

3. Thái độ

- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, yêu quý, vâng lời cô giáo. biết tôn trọng yêu quý các nghàng nghề trong xã hội

 

doc72 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ điểm: Cô giáo - Bạch Thu Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THI GIẢNG GVDG CẤP TRƯỜNG KÌ I
Năm học 2018 – 2019
 CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
CHỦ ĐIỂM: CÔ GIÁO 
Lĩnh vực PTTC- KNXH
 Tên hoạt động: CON YÊU CÔ GIÁO
 Đối tượng: 3-4 Tuổi
 Người dậy: Bạch Thu Hằng
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
 	- Trẻ biết ngày 20/11 là ngày lễ của các thầy cô giáo, biết ý nghĩa ngày 20/11
- Thông qua bài thơ, bài hát và một số hoạt động khác trẻ biết được công việc và sự vất vả của cô giáo . Qua đó trẻ thể hiện được tình cảm, lòng biết ơn đối với cô giáo
- Trẻ biết thể hiện tình cảm qua các hoạt động dán hoa, cắm giỏ hoa tặng cô giáo.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đọc thơ, hát và vận động nhún nhẩy theo nhạc, rèn cách ứng xử, giao tiếp, cách nói khi tặng quà cho người khác.
- Kỹ năng dán, cắm hoa cho trẻ
- 85-90% trẻ nắm được bài.
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, yêu quý, vâng lời cô giáo. biết tôn trọng yêu quý các nghàng nghề trong xã hội
II. CHUẨN BỊ
- Cô: một số hình ảnh nói về ngaỳ 20/11, các bài thơ, bài hát nói về cô giáo, 1 bức tranh có hình bó hoa, 1 bức tranh có hình lọ hoa, giỏ đã trang trí, hoa tươi để cắm giỏ hoa.
-Trẻ: trang phục gọn gàng , tâm thế thỏa mái
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Bé biết gì về ngày 20-11
- Cô nói: (xúm xít)2 
- Nghe tin lớp mình rất ngoan, học giỏi, hôm nay có rất nhiều các cô trong trường đến thăm với lớp mình đấy, các con cùng nổ một tràng pháo tay thật to để chào đón các cô nào.
- (Tai thính đâu)2
- Tai thính lắng nghe cô đọc câu tục ngữ nhé.
 “Không thầy đố mày làm nên
 Trọng thầy mới được làm thầy”
+ Cô đố các con câu tục ngữ nói về nghề gì.
+ Nếu không có các thầy cô giáo các bạn có được đến trường không.
+ Ngoài nghề giáo viên ra các con còn biết nghề gì nữa
- Đúng rồi trong xã hội có rất nhiều nghành nghề khác nhau như: Nghề kĩ sư, nghề Bac sĩ Nghề công an, nghề bán hàng, nghề giáo viên... Nghề nào cũng đều đáng quý, đáng trân trọng, đều được xã hội tôn vinh. và có những ngày lễ tôn vinh nghề của mình đấy
- Sắp đến ngày 20/11 rồi , các con có biết ngày 20/11 là ngày gì không ?
- Cô giảng giải: Ngày 20/11 là ngày lễ hiến chương các nhà giáo Việt Nam, là ngày truyền thống “tôn sư trọng đạo”, tôn vinh những người thầy, người cô đã và đang đứng trên bục giảng, truyền đạt tri thức và đạo làm người cho bao lớp học trò, chính vì vậy mà các thế hệ học trò luôn biết ơn và tri ân các thầy cô giáo của mình 
2. Hoạt động 2: Bé yêu cô giáo
- Cô mời các con hãy đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi của mình, và cùng hướng mắt lên màn hình để xem những tình cảm của bao thế hệ học trò giành cho các thầy cô giáo trong ngày 20/11, ngày nhà giáo Việt Nam nhé ( Cô cho trẻ xem những hình ảnh trong ngày 20/11 như tặng hoa, quà, và những lời chúc mừng thầy cô ngày 20/11 )
- Cô giới thiệu về các hình ảnh trong clip
- Chúng mình vừa được xem 1 số hình ảnh nói về tình cảm của các thế hệ học trò với thầy cô giáo trong ngày 20/ 11 rồi, thế còn các con, các con sẽ làm gì trong ngày 20/11 ?
- A các bạn thích đọc thơ, hát để tặng cô giáo đấy
- Nào cô mời các con cùng bày tỏ tình cảm của mình với cô giáo qua bài thơ "Cô giáo của em" 
* Liên hệ
- Chúng mình vừa đọc thơ nói về cô giáo rồi
+ Con có yêu cô giáo không?.
+ Yêu cô giáo con phải làm gì.
- Cô giáo rất yêu thương, chăm sóc các con. Vì vậy các con phải biết yêu quý, vâng lời cô giaó, phải phải biết chơi với bạn, đoàn kết, giúp đỡ bạn, trong lớp của mình có bạn khánh chậm hơn các con , các con phải giúp đỡ bạn Khánh nhé
- Ngoài những bài thơ còn có những bài hát cũng nói về cô giáo nữa đấy. Cô rất yêu các con, cô chính là người mẹ thứ hai cuả các con. Nhạc sĩ Mộng Lân đã sáng tác bài hát “Bàn tay cô giáo”. Các con cùng thể hiện tình cảm với cô giáo qua bài hát này nhé.
- Cô cho trẻ lên hát
- Vừa rồi các con đã thể hiện tình cảm của mình với cô giáo qua những bài hát, bài thơ rất là hay rồi. Chúng mình còn làm gì để tặng cô giáo trong ngày 20/ 11 nữa nào?
3. Hoạt động 3: Tấm lòng của bé.
- Các bạn lớp mình ai cũng muốn làm những món quà thật đẹp để tặng cho cô giáo đấy. Cô sẽ chia lớp mình thành 3 nhóm, 1 nhóm sẽ dán các bông hoa vào lọ hoa, 2 nhóm sẽ cắm hoa để tạo thành giỏ hoa để làm các món quà tặng cô giáo nhé. Các con sẽ thực hiện trong thời gian 1 bản nhạc, khi bản nhạc kết thúc các con dừng tay. Xin mời các con cùng về nhóm của mình nào.
- Trẻ thực hiện, cô động viên, khuyến khích trẻ làm.
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên nhận xét và đọc băng từ. ( Con yêu cô giáo )
4. Hoạt động 4: Bé tặng quà cô giáo
- Các con đã làm đươc những món quà rất đẹp rồi, bây giờ chúng mình sẽ làm gì nhỉ?
+ Khi tặng cô giáo các con sẽ nói như thế nào?
+ Chúng mình đưa như thế nào?
- Các con mang quà đi tặng các cô giáo nào.
- Thay mặt các cô giáo cô Hằng xin cảm ơn các con
- Bây giờ chúng mình cùng ra ngoài sân trường dọn dẹp thật sạch sân trường để chào mừng ngày 20/11 nào
- (Bên cô)2
- (Tai thính đây)2
- 1 Trẻ
- TT
- 2- 3 trẻ
- Ngày nhà giáo Việt Nam
- Trẻ xem.
- 3 trẻ: Hát, đọc thơ, tặng cô giáo ạ
-TT 1 lần
- 1 Trẻ đọc
-TT
- 2 Trể
- TT 1 Lần
- Nhóm nam, nhóm nữ
- tốp ca nam nữ
- 1,2 cá nhân trẻ hát
- Làm thiệp, cắm hoa, dán hoa tặng cô ạ
- Trẻ thể hiện làm theo nhóm
- Trẻ mang sản phẩm lên để cô nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Mang tặng cô giáo ạ
- Con tặng cô, con chúc cô mạnh khỏe ạ
- Đưa bằng 2 tay ạ
- Mang quà đi tặng các cô giáo.
- Trẻ đi ra ngoài sân trường
Các bậc phụ huynh cho các cháu học thuộc các câu hỏi và bài thơ Cô giáo em
Bài thơ: Cô giáo em
 Cô giáo của em
 Hay cười hay múa
 Hay kể chuyện vui
 Cô dạy em hát
 Cô bày trò chơi
Bạn nào cũng thích
Chúng em quấn quýt
Bên cô suốt ngày
Bố me rảnh tay
Yên tâm sản xuất
	 Cô
 Trẻ
 (Xúm xít )2 
- Tai thính đâu 
 “Không thầy đố mày làm nên
 Trọng thầy mới được làm thầy”
+ Cô đố các con câu tục ngữ nói về điều gì.
+ Nếu không có các thầy cô giáo các bạn có được đến trường không.
+ Các con vừa nghe bài thơ gì?
+ Cô giáo trong bài thơ làm những công việc gì?
+ Còn các bạn nhỏ thì như thế nào?
+ Con có yêu cô giáo của mình không.
+ Yêu cô giáo của mình con phải làm gì.
+ Sắp đến ngày 20-11 là ngày lễ hiến chương nhà giáo để tỏ lòng biết ơn cô giáo con sẽ làm gì để tặng cô giáo.
+ Các con đã làm đươc những món quà rất đẹp rồi, bây giờ chúng mình sẽ làm gì nhỉ?
+ Khi tặng con sẽ nói như thế nào?
+ Chúng mình đưa như thế nào?
-( Bên cô )2
- Tai thính đây
- Con thưa cô câu tục ngữ nói về nghề dậy học ạ
- Con thưa cô không ạ
- Con thưa cô bài thơ cô giáo của em ạ
- Con thưa cô, cô giáo dạy các bạn học, chơi trò chơi ạ
- Con thưa cô, các bạn quấn quýt bên cô ạ
- Con thưa cô có ạ
- Con thưa cô phải ngoan, nghe lời cô giáo, bố mẹ, và đoàn kết với bạn ạ
- Con thưa cô làm các món quà để tặng các cô giáo ạ
- Con thưa cô mang tặng cô giáo ạ
- Con tặng cô giáo ạ
- Con thưa cô đưa bằng 2 tay ạ
Ngày soạn:12/03/20116 Ngày dạy:25/032016
GIÁO ÁN THAO GIẢNG HỌC KÌ II
CHỦ ĐỀ LỚN: GIAO THÔNG
	CHỦ ĐỀ NHÁNH: PTGT ĐƯỜNG BỘ	
 * Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
TT Dạy hát: Em đi qua ngã tư đường phố
 NDKH: Nghe hát: Bạn ơi có biết.
 TCAN: Ai nhanh nhất.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU
1. Kiến thức 
- Trẻ biết hát cùng cô, hát đúng giai điệu bài hát “Lái ô tô”, biêt tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ chú ý nghe cô hát, biết hưởng ứng cùng cô theo giai điệu bài hát“ Em đi qua ngã tư đường phố”, hiểu nội dung bài hát.
- Biết cách chơi trò chơi ai nhanh nhất, chơi 1 cách tự nhiên.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng hát rõ lời, đúng giai điệu, phát triển tai nghe, phát triển khả
năng âm nhạc cho trẻ.
3.s Giáo duc:
- Giáo dục trẻ ý thức khi tham gia giao thông thực hiện đúng luật để đảm
bảo an toàn. 
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học
- 85- 90% trẻ nắm được bài.
II. CHUẨN BỊ.
- Nhạc các bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”, “Lái ô tô”
- 4-5 vòng tròn. Phách tre, sắc xô
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giải câu đố
- Giờ học hôm nay lớp mình rất vinh dự được đón các cô giáo trong trường đến dự với lớp mình 1 tiết học đấy, chúng mình cùng dành một tràng pháo tay thật lớn để dành tặng các cô đi nào. 
- Chúng mình hãy cùng lắng nghe và giải câu đố nhé.
 Xe bốn bánh 
 Chạy bon bon
 Kêu bíp bíp
 Là xe gì?
- Vậy bây giờ, chúng mình hãy cùng trả lời câu đố đó nhé.
- Đèn gì thì dừng lại?
- Đèn gì thì được đi?
- Chúng mình vừa trả lời câu đố rất là giỏi, cô khen cả lớp nào.
- Vậy bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết cột đèn xanh, đèn đỏ thường có ở đâu? 
- À đúng rồi cột đèn xanh, đèn đỏ thường đặt ở ngã tư đường phố đấy. 
2. Hoạt động 2: Dạy hát: Em đi qua ngã tư đường phố - Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến
- Các con rất là giỏi, cô khen các con nào. Cô có biết một bài hát nói về các bạn nhỏ đang tập chơi đi qua ngã tư đấy. Chúng mình có muốn biết đó là bài hát gì không?
- Đó là bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đấy. Chúng mình hãy cùng nghe cô hát nhé.
- Lần 1: Cô hát + nhạc
- Bạn nào giỏi có thể nhắc cho cô và cả lớp biết bài hát mà cô vừa hát có tên là gì? Do ai sáng tác? - Bạn trả lời đúng chưa các con?
- Chúng mình khen bạn nào.
- Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đấy. Để bài hát hay hơn, chúng mình hãy cùng lắng nghe cô hát lại lần nữa nhé.
- Hát lần 2: Kết hợp đánh nhịp.
=> GND: Các con ạ, bài hát Em đi qua ngã tư đường phố của nhạc sỹ Hoàng Văn Yến được viết ở nhịp 2/4 với giai điệu vui tươi, dí dỏm nói đến cảnh ở trên sân trường các bạn nhỏ đang chơi trò chơi giao thông, khi qua ngã tư đường phố đèn đỏ bật lên thì các bạn nhỏ dừng lại, còn đèn xanh bật lên thì các bạn đi nhanh qua đường 
- Chúng mình có thích học bài hát này cùng cô không?
- Lần 3: Chúng mình hãy cùng nghe nhạc và hát cùng cô nhé. (cô bật nhạc và cùng hát với trẻ)
- Chúng mình hát rất hay đấy, cô khen cả lớp nào
- Các con hãy cùng hát lại với cô bài hát này nhé
(cho trẻ hát 2, 3 lần với cô có nhạc, kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát)
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm và cá nhân.
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ
- Cô vừa dạy chúng mình bài hát gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Khi gặp đèn đỏ thì chúng mình phải làm gì?
+ Khi gặp đèn xanh thì như thế nào?
- GD trẻ: Các con ạ khi tham gia giao thông trên đường chúng mình phải nhớ đi về bên phải, đi trên vỉa hè, sang đường ở nơi có vạch qua đường và phải có người lớn đi cùng. Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, các con đã nhớ chưa nào.
3. Hoạt động 3: Nghe hát “Bạn ơi có biết” – Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến
- Vừa rồi, cô thấy chúng mình đã học bài hát rất nhanh và hát rất là hay đấy. cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát Bạn ơi có biết của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đấy chúng mình hãy cùng lắng nghe nhé.
- Lần 1: Cô hát + nhạc đệm, cử chỉ điệu bộ, nói nội dung bài hát. " Bạn ơi có biết" nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đã giới thiệu cho các bạn nhỏ biết được một số PTGT, nơi hoạt động của chúng, như ô tô đi trên đường bộ đường, thuyền tàu đi ở dưới nước, còn may bay, bay ở trên không đấy.
- Chúng mình thấy bài hát có hay không?
- Bài hát mà cô vừa hát có tên là gì? Do ai sáng tác?
- Trong bài hát nhắc đến các PTGT gì?
=> Giáo dục: Vậy khi đi trên các PTGT, chúng mình phải ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch trên không được thò đầu, thò tay ra ngoài để tránh nguy hiểm các con đã nhớ chưa nào? 
- Chúng mình có muốn hát bài hát này cùng với cô không?
- Lần 2: Cô mời cả lớp đứng lên, cùng hát và hưởng ứng cùng cô,bài bạn ơi có biết của nhạc Hoàng văn Yến nhé. (cho trẻ vận động 1, 2 lần)
- Chúng mình rất giỏi đấy, cô khen cả lớp nào.
4. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Luật chơi: mỗi bạn một vòng bạn nào không có vòng sẽ phải nhảy lò cò hoặc hát một bài.
- Cách chơi: Cô có 4- 5 vòng tròn để cách xa nhau. Gọi 4-5 trẻ hoặc 6-7 trẻ lên chơi. Cô qui định:
+ Khi cô hát ( hoặc gõ sắc xô) nhỏ, chậm các cháu đi ngoài vòng.
+ Khi cô hát ( hoặc gõ sắc xô) to, nhanh các cháu chạy nhanh vào vòng.( mỗi cháu một vòng).
+ Khi trẻ chơi thành thạo, cô tăng số vòng tròn và tăng số trẻ chơi.
- Các con đã rõ luật chơi chơi?
- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Hỏi trẻ: Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Hôm nay, cô thấy lớp chúng mình đã học rất ngoan và giỏi đấy. Chúng mình hãy cùng nhau làm máy bay và ra sân chơi tiếp nhé.
- Trẻ nghe và vỗ tay. 
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi 1-2 lần.
- 1-2 trẻ trả lời.
- Đèn xanh.
- Ở ngã tư đường phố ạ! 
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe cô hát.
1-2 Trẻ trả lời.
- Rồi ạ!
- Trẻ lắng nghe.
- Có ạ!
- Trẻ chú ý nghe cô hát.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
-2 trẻ trả lời
- 1-2 trẻ trả lời
- Được đi ạ!
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe Chú ý nghe và hưởng ứng cùng cô.
- Có a!
- 1-2 trẻ trả lời.
- Ô tô, xey máy, thuyền, máy bay.
- Trẻ cùng thực hiện với cô.
- Trẻ nghe cô giới thiêu luật chơi, cách chơi.
- Rồi ạ.
- Trẻ chơi tích cực.
- 1-2 trẻ trả lời.
- Trẻ làm máy ra sân chơi.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG HỌC KÌ I
CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH
	CHỦ ĐỀ NHÁNH: 
 * Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
TT Dạy hát: CHÁU YÊU BÀ
 NDKH: Nghe hát: 
 TCAN: Ai nhanh nhất.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết hát cùng cô, hát đúng giai điệu bài hát “Cháu yêu bà”, biêt tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ chú ý nghe cô hát, biết hưởng ứng cùng cô theo giai điệu bài hát: Một gia đình nhỏ một hạnh phúc to”, hiểu nội dung bài hát.
- Biết cách chơi trò chơi ai nhanh nhất, chơi 1 cách tự nhiên.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng hát rõ lời, đúng giai điệu, phát triển tai nghe, phát triển khả
năng âm nhạc cho trẻ. Phản xạ tín hiệu khi yham gia trò chơi
3. Giáo duc:
- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình 
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học
- 85- 90% trẻ nắm được bài.
II. CHUẨN BỊ.
- Nhạc các bài hát: “ Cháu yêu bà”, “Một gia đình nhỏ, một hạnh phúc to”
- 6 -7 vòng tròn. Phách tre, sắc xô
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giải câu đố
- Giờ học hôm nay lớp mình rất vinh dự được đón các cô giáo trong trường đến dự với lớp mình 1 tiết học đấy, chúng mình cùng dành một tràng pháo tay thật lớn để dành tặng các cô đi nào. 
- Chúng mình hãy cùng lắng nghe và giải câu đố nhé.
 Xe bốn bánh 
 Chạy bon bon
 Kêu bíp bíp
 Là xe gì?
- Vậy bây giờ, chúng mình hãy cùng trả lời câu đố đó nhé.
- Đèn gì thì dừng lại?
- Đèn gì thì được đi?
- Chúng mình vừa trả lời câu đố rất là giỏi, cô khen cả lớp nào.
- Vậy bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết cột đèn xanh, đèn đỏ thường có ở đâu? 
- À đúng rồi cột đèn xanh, đèn đỏ thường đặt ở ngã tư đường phố đấy. 
2. Hoạt động 2: Dạy hát: Em đi qua ngã tư đường phố - Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến
- Các con rất là giỏi, cô khen các con nào. Cô có biết một bài hát nói về các bạn nhỏ đang tập chơi đi qua ngã tư đấy. Chúng mình có muốn biết đó là bài hát gì không?
- Đó là bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đấy. Chúng mình hãy cùng nghe cô hát nhé.
- Lần 1: Cô hát + nhạc
- Bạn nào giỏi có thể nhắc cho cô và cả lớp biết bài hát mà cô vừa hát có tên là gì? Do ai sáng tác? - Bạn trả lời đúng chưa các con?
- Chúng mình khen bạn nào.
- Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đấy. Để bài hát hay hơn, chúng mình hãy cùng lắng nghe cô hát lại lần nữa nhé.
- Hát lần 2: Kết hợp đánh nhịp.
=> GND: Các con ạ, bài hát Em đi qua ngã tư đường phố của nhạc sỹ Hoàng Văn Yến được viết ở nhịp 2/4 với giai điệu vui tươi, dí dỏm nói đến cảnh ở trên sân trường các bạn nhỏ đang chơi trò chơi giao thông, khi qua ngã tư đường phố đèn đỏ bật lên thì các bạn nhỏ dừng lại, còn đèn xanh bật lên thì các bạn đi nhanh qua đường 
- Chúng mình có thích học bài hát này cùng cô không?
- Lần 3: Chúng mình hãy cùng nghe nhạc và hát cùng cô nhé. (cô bật nhạc và cùng hát với trẻ)
- Chúng mình hát rất hay đấy, cô khen cả lớp nào
- Các con hãy cùng hát lại với cô bài hát này nhé
(cho trẻ hát 2, 3 lần với cô có nhạc, kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát)
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm và cá nhân.
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ
- Cô vừa dạy chúng mình bài hát gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Khi gặp đèn đỏ thì chúng mình phải làm gì?
+ Khi gặp đèn xanh thì như thế nào?
- GD trẻ: Các con ạ khi tham gia giao thông trên đường chúng mình phải nhớ đi về bên phải, đi trên vỉa hè, sang đường ở nơi có vạch qua đường và phải có người lớn đi cùng. Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, các con đã nhớ chưa nào.
3. Hoạt động 3: Nghe hát “Bạn ơi có biết” – Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến
- Vừa rồi, cô thấy chúng mình đã học bài hát rất nhanh và hát rất là hay đấy. cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát Bạn ơi có biết của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đấy chúng mình hãy cùng lắng nghe nhé.
- Lần 1: Cô hát + nhạc đệm, cử chỉ điệu bộ, nói nội dung bài hát. " Bạn ơi có biết" nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đã giới thiệu cho các bạn nhỏ biết được một số PTGT, nơi hoạt động của chúng, như ô tô đi trên đường bộ đường, thuyền tàu đi ở dưới nước, còn may bay, bay ở trên không đấy.
- Chúng mình thấy bài hát có hay không?
- Bài hát mà cô vừa hát có tên là gì? Do ai sáng tác?
- Trong bài hát nhắc đến các PTGT gì?
=> Giáo dục: Vậy khi đi trên các PTGT, chúng mình phải ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch trên không được thò đầu, thò tay ra ngoài để tránh nguy hiểm các con đã nhớ chưa nào? 
- Chúng mình có muốn hát bài hát này cùng với cô không?
- Lần 2: Cô mời cả lớp đứng lên, cùng hát và hưởng ứng cùng cô,bài bạn ơi có biết của nhạc Hoàng văn Yến nhé. (cho trẻ vận động 1, 2 lần)
- Chúng mình rất giỏi đấy, cô khen cả lớp nào.
4. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Luật chơi: mỗi bạn một vòng bạn nào không có vòng sẽ phải nhảy lò cò hoặc hát một bài.
- Cách chơi: Cô có 4- 5 vòng tròn để cách xa nhau. Gọi 4-5 trẻ hoặc 6-7 trẻ lên chơi. Cô qui định:
+ Khi cô hát ( hoặc gõ sắc xô) nhỏ, chậm các cháu đi ngoài vòng.
+ Khi cô hát ( hoặc gõ sắc xô) to, nhanh các cháu chạy nhanh vào vòng.( mỗi cháu một vòng).
+ Khi trẻ chơi thành thạo, cô tăng số vòng tròn và tăng số trẻ chơi.
- Các con đã rõ luật chơi chơi?
- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Hỏi trẻ: Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Hôm nay, cô thấy lớp chúng mình đã học rất ngoan và giỏi đấy. Chúng mình hãy cùng nhau làm máy bay và ra sân chơi tiếp nhé.
- Trẻ nghe và vỗ tay. 
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi 1-2 lần.
- 1-2 trẻ trả lời.
- Đèn xanh.
- Ở ngã tư đường phố ạ! 
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe cô hát.
1-2 Trẻ trả lời.
- Rồi ạ!
- Trẻ lắng nghe.
- Có ạ!
- Trẻ chú ý nghe cô hát.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
-2 trẻ trả lời
- 1-2 trẻ trả lời
- Được đi ạ!
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe Chú ý nghe và hưởng ứng cùng cô.
- Có a!
- 1-2 trẻ trả lời.
- Ô tô, xey máy, thuyền, máy bay.
- Trẻ cùng thực hiện với cô.
- Trẻ nghe cô giới thiêu luật chơi, cách chơi.
- Rồi ạ.
- Trẻ chơi tích cực.
- 1-2 trẻ trả lời.
- Trẻ làm máy ra sân chơi.
Ngày soạn: 18/03/2016 Ngày dạy: 25/03/2016
GIÁO ÁN THAO GIẢNG HỌC KÌ II
CHỦ ĐỀ LỚN: GIAO THÔNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH: PTGT ĐƯỜNG BỘ
* Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
ND: Dâỵ hát : LÁI Ô TÔ
* TT: Dạy hát: Lái ô tô
 - NDKH:
+ Nghe hát: Em đi qua ngã tư đường phố.
 	+ TCAN: Ai nhanh nhất.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết hát cùng cô, hát đúng nhịp điệu bài hát “Lái ô tô”, biết tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát
- Trẻ chú ý nghe cô hát, biết hưởng ứng cùng cô theo giai điệu bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”, hiểu nội dung bài hát.
- Biết cách chơi trò chơi, ( ai nhanh nhất) chơi 1 cách tự nhiên.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng hát rõ lời, đúng giai điệu, phát triển tai nghe, phát triển khả
năng âm nhạc cho trẻ.
	- Luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo duc:
- Giáo dục trẻ ý thức khi tham gia giao thông thực hiện đúng luật để đảm
bảo an toàn. 
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học
- 85- 90% trẻ nắm được bài.
II. CHUẨN BỊ.
- Nhạc các bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”, “Lái ô tô”
- 4-5 vòng tròn. Phách tre, sắc xô
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô

File đính kèm:

  • docgiao an am nhac van dong co giao em_12740010.doc