Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Trường mầm non - Năm học 2019-2020
- Thể dục sáng:
+ Cho cháu tập các cơ hỗ trợ: hô hấp, tay, bụng, lườn, chân.
+ Tập bài tập phát triển chung
- HĐ học: Đi trong đường hẹp. (3m x 0,2m)
+ TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
Chơi ngoài trời: Cô cho cháu đi theo cô dạo chơi sân trường.
- Chơi, hoạt động theo ý thích: Thi xem ai nhanh hơn.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:TRƯỜNG MẦM NON ( 22 mục tiêu) Thực hiện 4 tuần, từ ngày 03/09/ 2019 đến ngày 27/09/ 2019 Lĩnh vực phát triển Thứ tự mục tiêu Mục tiêu GD Nội dung GD Hoạt động giáo dục Chơi, học, lao động, ăn ngủ, vệ sinh cá nhân PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 - Trẻ thực hiện được đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn. - Động tác phát triển hô hấp và các nhóm cơ: Tay, lưng ,bụng, lườn, chân - Thể dục sáng: + Cho cháu tập các cơ hỗ trợ: hô hấp, tay, bụng, lườn, chân. + Tập bài tập phát triển chung 2 - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi. - Đi trong đường hẹp. - HĐ học: Đi trong đường hẹp. (3m x 0,2m) + TCVĐ: Trời nắng trời mưa. Chơi ngoài trời: Cô cho cháu đi theo cô dạo chơi sân trường. - Chơi, hoạt động theo ý thích: Thi xem ai nhanh hơn. 4 - Trẻ biết phối hợp tay-mắt trong tung, đập, bắt bóng. - Lăn, tung, đập và bắt bóng với cô. - Đón trẻ, trò chuyện hàng ngày: Cô và cháu cùng nhau khám phá đồ chơi ngoài trời và chơi các trò chơi vận động cùng cô. - HĐ học: + Tung bóng lên cao bằng 2 tay. + Lăn bóng bằng 2 tay- Đi trong đường hẹp + Chơi trò chơi: Về đúng nhà + Chơi chuyền bóng, tung bóng - Chơi, hoạt động theo ý thích: Cô và cháu cùng nhau khám phá đồ chơi ngoài trời và chơi các trò chơi vận động cùng cô. 9 -Trẻ thể hiện được nhanh, mạnh khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp. - Bài tập tổng hợp từ 2-3 vận động cơ bản. (chạy, ném, bò,) - HĐ học : + Tiết tổng hợp: Đi trong đường hẹp- tung bóng lên cao bằng 2 tay - Chơi ngoài trời: Cho cháu cùng nhau thi đi trong đường hẹp lấy bóng về và tung bóng bằng 2 tay . - Chơi, hoạt động theo ý thích:Cháu chơi với bóng; 10 (Dạy ở lĩnh vực PT Tình cảm xã hội) -Trẻ biết thực hiện và phối hợp được các cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt. - Xoay tròn cổ tay, gập mở các ngón tay, cắt, vẽ, xếp chồng, cài cởi cúc. - HĐ học: + Cháu biết cài, cởi cúc áo - Chơi hoạt động ở các góc: + Đan, tết, xé, vẽ, cắt, dán giấy, cài, cởi cúc quần áo cho búp bê. Xếp chồng các hình khối khác nhau. - HĐ chơi, lao động tự phục vụ: +Cô dạy cho cháu biết nhặt rác bỏ vào thùng.. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 22 Trẻ hiểu và mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo. - Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi. - So sánh phân loại đồ dùng đồ chơi theo 1 dấu hiệu. - HĐ học : +Lớp mình có nhiều đồ chơi. - Chơi, hoạt động theo ý thích: + Xem video hình ảnh về một số công dụng, cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi. 28. Trẻ kể được tên một số lễ hội trong năm - Kể tên các ngày hội, lễ trong năm. - Hoạt động của bé trong ngày hội lễ - Chơi, hoạt động theo ý thích: +Bé và ngày hội trăng rằm + Xem video về cảnh tổ chức tết trung thu. - HĐ chơi: + Cho cháu xé lá, xếp lá trang trí lồng đèn. - Chơi hoạt động ở các góc: + Tô màu, vẽ, trang trí đèn trung thu. 23 Trẻ biết được tên trường, lớp, cô giáo, các bạn, một số đồ chơi, đồ dùng. - Tên trường, lớp và công việc của cô giáo và những người lớn trong trường. - Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường. - HĐ học : + Lớp Mầm của bé. - HĐ chơi: + Dạo chơi xung quanh trường, quan sát đặc điểm của đồ dùng đồ chơi ở sân trường. Đóng vai: Cô giáo, cô bán hàng, bán đồ chơi. + Xem video hình ảnh về một số hoạt động, công việc của các cô bác trong trường MN. + Quan sát công việc của cô giáo, bác lao công, bác bảo vệ.- Chơi, hoạt động theo ý thích: + Trường mầm non của bé. 38 Trẻ biết xếp tương ướng 1-1 và ghép đôi. - Xếp tương ứng 1-1 - Ghép đôi các đồ dùng tương ứng. - HĐ học: + Xếp tương ứng 1-1. - Chơi hoạt động ở các góc: + Cô cho cháu xếp đồ chơi tương ứng có số lượng 1- 1 để cháu khám phá. - Chơi, hoạt động theo ý thích: + Tìm xung quanh lớp đồ dùng, đồ chơi tương ứng 1-1. Cho cháu làm vở LQVT. 34 Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5. - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng. - 1 và nhiều. - HĐ học: + Nhận biết 1 và nhiều. - Chơi hoạt động ở các góc: + Cô cho cháu xếp đồ chơi có số lượng 1 và nhiều. - Chơi, hoạt động theo ý thích: + Tìm xung quanh lớp đồ dùng, đồ chơi tương ứng 1 và nhiều. Cho cháu làm vở LQVT. 40 Trẻ biết và gọi được tên các hình - Nhận biết, gọi tên, đặc điểm các hìnhvà nhận dạng các hình đó trong thực tế. - Sử dụng các hình, hình học để chắp ghép. HĐ học: + Phân biệt hình tròn, hình vuông - Chơi, hoạt động theo ý thích: + Nhận biết và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn. - HĐ chơi: + Làm vở bé vui học toán, bé làm quen với toán + Tìm xung quanh lớp một số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình học. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 42 Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản. - Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản. - HĐ chơi: + Chơi trò chơi: Làm theo chỉ dẫn, làm theo yêu cầu của cô. - HĐ lao động vệ sinh: + Yêu cầu trẻ lấy cất đồ chơi, đồ dùng và làm một số việc tự phục vụ theo yêu cầu đơn giản. 45 Nghe hiểu được nội dung truyện kể bài thơ, ca dao, đồng dao.và trả lời được các câu hỏi phù hợp độ tuổi. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè phù hợp với độ tuổi. - Đón trả trẻ, trò chuyện hằng ngày: + Cho trẻ xem video và nghe kể về nội dung câu chuyện. - HĐ học: + Truyện: Đôi bạn tốt - HĐ chơi: + Cho cháu kể chuyện theo nội dung câu chuyện. + Chơi đóng kịch . 48 Trẻ đọc thuộc được các bài thơ, ca dao, đồng dao ngắn - Đọc thuộc các bàithơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè... -Đón trả trẻ, trò chuyện hằng ngày: + Đọc cho trẻ nghe, dạy trẻ đọc các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè về trường mầm non, trung thu. - HĐ học: + Thơ: Bé đến lớp, Đồng dao: Nu na nu nống - Chơi, hoạt động theo ý thích: - Cho trẻ xem video về hình ảnh nội dung một số bài thơ về chủ đề. 49 Trẻ kể lại đượctruyện đơn giản đã được nghe hoặc những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân. - Kể lại được vài tình tiết của truyện đã được nghe. - Kể lại sự việc đơn giản. - Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ. - HĐ học: Kể chuyện nối tiếp - Chơi hoạt động ở các góc: Kể chuyện nối tiếp: Chiếc áo đẹp - Chơi, hoạt động theo ý thích: Chơi đóng kịch. Cho trẻ xem video xem tranh và nghe kể về nội dung câu chuyện theo trí tưởng tượng của trẻ. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 68 Trẻ biết chú ý nghe nhạc ,nghe hát. - Nghe các bài hát, bản nhạc . - Thể dục sáng: cho cháu tập các cơ hỗ trợ: hô hấp, tay, bụng, lườn, chân. - Tập bài tập phát triển chung -HĐ học: Nghe hát: Cô và mẹ, Cô giáo mến thương, Cô giáo em, trường chúng cháu là trường mầm non, Đêm trung thu - HĐ chơi: + Nghe đĩa các bài hát trong chủ đề Trường MN. 70 Trẻ biết hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát . - Hát đúng theo giai điệu, lời ca bài hát, hát tự nhiên - Đón trả trẻ, trò chuyện hằng ngày: Hát theo máy, nghe nhạc đoán tên bài hát. Nghe đĩa các bài hát trong chủ đề. - Chơi, hoạt động theo ý thích: Tập hát các bài tích hợp trong chủ đề: +Dạy hát: Vui đến trường. 71 Trẻ biết vận động theo nhịp điệu, theo ý thích các bài hát. - Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc. (Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp). - HĐ chơi: Vận động theo nhiều cách khác nhau như: vẫy tay, lắc lư, nhún nhảy theo nhịp điệu bài hát. - Chơi, hoạt động theo ý thích: Xem video hình ảnh biểu diễn văn nghệ. - Tập biểu diễn văn nghệ đón trung thu, biểu diễn văn nghệ các bài hát trong chủ đề. + Âm nhạc tổng hợp 74 Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý. - Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm. - HĐ học:Dán dây trang trí lớp - Chơi hoạt động ở các góc: Luyện cách xé giấy trong giờ chơi ở góc - Chơi, hoạt động theo ý thích: Thường xuyên rèn trẻ cách cầm giấy xé, dán đúng kỹ năng. 73 Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản. - Vẽ được các nét ngang, thẳng, xiên, cong và tô màu để tạo thành bức tranh đơn giản - HĐ học : + Vẽ con đường đến trường. - Luyện cách xé giấy trong giờ học - Chơi ngoài trời: Cháu thích thú vẽ nghuệch ngoạc trên sân trường. - Chơi, hoạt động theo ý thích: + Vẽ, tô màu chùm bóng bay. + Tô màu đèn lồng - Luyện cách cầm bút trong giờ học vẽ, viết, tô màu - Thường xuyên rèn trẻ cầm bút đúng. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KĨ NĂNG XÃ HỘI 61 Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở... - Sử dụng lời nói cử chỉ lễ phép trong giao tiếp - Nhận biết hành vi “đúng” - “sai”, “tốt” - “xấu”. - HĐ học: + Cháu biết chào hỏi lễ phép ba mẹ khi đến lớp. - HĐ chơi: + Cháu xem video chào hỏi lễ phép với mọi người 66 Trẻ biết thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... - Trò chơi đóng vai - Trò chơi góc nghệ thuật - Hoạt động tạo hình. - Chơi hoạt động ở các góc: + Đóng vai : Cô giáo, bác cấp dưỡng,Cửa hàng bán nước, + Xây dựng: Xây đường đến trường, xây trường MN, xây vườn trường mùa thu + Nghệ thuật:Cắt, vẽ, xé dán đồ dùng, đồ chơi... + Vận động (tinh): Xâu hột hạt, cài cúc áo. - Chơi, hoạt động theo ý thích: Tổ chức hoạt động lễ hội ở trường, lớp. - Tạo tình huống. Hiệu phó chuyên môn duyệt Giáo viên lập kế hoạch . . . ......................................................... Phạm Thị Hiền . . Nguyễn Thị Hòa CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH Nội dung phối hợp Hình thức và biện pháp Kết quả 1.Về giáo dục: - Giáo dục cháu biết sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa khi tới lớp, và ờ nhà.trong giao tiếp hàng ngày. - Chuẩn bị nội dung hình ảnh, đẹp mắt, phong phú cho trẻ xem, tuyên truyền phụ huynh giao dục cháu thêm ở nhà. - Trao đổi với phụ huynh qua giờ đón và trả trẻ. ......................................... 2.Sức khỏe, dinh dưỡng: * Sức khỏe : - Phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ. - Phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ. - Bệnh Rubella và cách phòng tránh. * Dinh dưỡng: -Tuyên truyền về cách chăm sóc những cháu bị suy dinh dưỡng và Chế độ ăn uống hợp lý. - Chuẩn bị nội dung tuyên truyền đầy đủ, rõ ràng, tranh ảnh tuyên truyền đẹp mắt dán ở nơi dễ nhìn thấy để gây được sự chú ý của phụ huynh. - Chuẩn bị nội dung tuyên truyền đầy đủ, rõ ràng. Có tranh ảnh các món ăn và trao đổi vói phụ huynh về cách cho trẻ ăn đầy đủ các chất trong ngày, cho trẻ uống thêm sữa vào buổi tối. - Trao đổi với phụ huynh qua giờ đón và trả trẻ. ..... 3. Lễ giáo, nề nếp: - Giáo dục cháu biết lễ phép với cô, người lớn, biết chờ tới lượt mình nói... - Chuẩn bị một số tranh ảnh bé lễ phép với người lớn và tranh bé chưa lễ phép dán ở cửa lớp nơi dễ nhìn thấy để tuyên truyền. - Trao đổi với phụ huynh qua giờ đón và trả trẻ để kết hợp giáo dục cháu được ngoan và lễ phép hơn. ........................ ðâððâð CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ * Chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho tiết học: - Vẽ tranh treo môi trường về chủ đề “Trường mầm non” - Làm tranh mẫu các đề tài tạo hình đẹp, rõ ràng chính xác để cung cấp cho các cháu. - Một số tranh ảnh về hoạt động ở trường, lớp mầm non, tranh ảnh về đêm trung thu. - Vẽ tranh phục vụ cho môn văn học, các bài thơ câu truyện trong chủ đề, tranh nội dung, tranh động, hình rời - Cô và cháu cùng thực hiện bảng chủ đề theo từng tuần khác nhau, phù hợp với chủ đề nhánh. - Nghiên cứu kỹ đề tài bài dạy để lựa chọn loại hình nào phù hợp với lứa tuổi, nhóm lớp của mình. - Cho cháu nghe nhạc, làm quen các bài hát về chủ đề. - Làm đồ dùng phục vụ cho tiết toán, một và nhiều, xếp tương ứng 1-1, dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. - Tranh vẽ mẫu tạo hình của cô. * Đồ dùng phục vụ cho vui chơi: - Một số đồ dùng tự tạo như cầu tuột, xích đu, ghế đá, bóng, búp bê - Các loại sách báo, tạp chí cũ về chủ đề. - Album về một số hoạt động trong trường, lớp mầm non để ở góc sách truyện. - Một số khối hộp, cây xanh, hoa... tự tạo để cho cháu chơi xây dựng.... - Giáo dục cháu biết yêu quý bạn bè trong lớp. - Làm phách gõ bằng vỏ lon bia, vỏ sò, tre, mũ chóp, đàn, micarô phục vụ vào góc âm nhạc. ðâððâð MỞ CHỦ ĐỀ - Hát “ Vườn trường mùa thu” - Mùa thu các con được đến trường và được làm gì? - Trong mùa thu có ngày lễ nào của các cháu thiếu nhi? - Vào ngày tết trung thu các con sẽ được làm gì? - Mùa thu có ngày hội đến trường của các cháu. Khi đến trường các con thấy trường lớp có gì? - Đàm thoại và thảo luận về một số hoạt động ở trường, lớp mầm non. - Cho trẻ chơi trò chơi đóng vai theo chủ để, tạo tình huống qua các trò chơi để trẻ được trải nghiệm, về hoạt động ở trường, lớp mầm non. - Sân chơi có nhiều loại đồ chơi như: cầu tuột, bập bênh, xích đu, - Trong những giờ hoạt động ngoài trời cho trẻ quan sát, tham quan các lớp học, các khu vực trong trường, có thể quan sát công việc các cô bác trong trường. - Cho trẻ xem tranh, hình ảnh về trường lớp. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÁNH 1: LỚP MẦM CỦA BÉ ( 8 mục tiêu) Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 02/ 09- 06/09/ 2019 Lĩnh vực phát triển Thứ tự mục tiêu Mục tiêu GD Nội dung GD Hoạt động giáo dục Chơi, học, lao động, ăn ngủ, vệ sinh cá nhân PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 - Trẻ thực hiện được đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn. - Động tác phát triển hô hấp và các nhóm cơ: Tay, lưng ,bụng, lườn, chân - Thể dục sáng: cho cháu tập hỗ trợ các cơ: hô hấp, tay, bụng, lườn, chân. - Tập bài tập phát triển chung 2 - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi. - Đi trong đường hẹp. - HĐ học: Đi trong đường hẹp. (3m x 0,2m) + Chơi trò chơi: Trời nắng trời mưa. - Chơi ngoài trời: Cô cho cháu đi theo cô dạo chơi sân trường. - Chơi, hoạt động theo ý thích: Thi xem ai đi khéo. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 23. Trẻ biết được tên trường, lớp, cô giáo, các bạn, một số đồ chơi, đồ dùng. - Tên trường, lớp và công việc của cô giáo và những người lớn trong trường. - Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường. - HĐ học : + Lớp Mầm của bé. - HĐ chơi: + Dạo chơi xung quanh trường, quan sát đặc điểm của đồ dùng đồ chơi ở sân trường. + Đóng vai: Cô bán hàng, nước ngọt, bán đồ chơi. + Quan sát công việc của cô giáo, bác lao công, bác bảo vệ. - Chơi, hoạt động theo ý thích: + Xem video hình ảnh về một số hoạt động, công việc của các cô bác trong trường MN. 38 Trẻ biết xếp tương ướng 1-1 và ghép đôi. - Xếp tương ứng 1-1 - Ghép đôi các đồ dùng tương ứng. - HĐ học: + Xếp tương ứng 1-1. - Chơi hoạt động ở các góc: + Cô cho cháu xếp đồ chơi tương ứng có số lượng 1- 1 để cháu khám phá. - Chơi, hoạt động theo ý thích: + Tìm xung quanh lớp đồ dùng, đồ chơi tương ứng 1-1. Cho cháu làm vở LQVT. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 48 Trẻ đọc thuộc được các bài thơ, ca dao, đồng dao ngắn - Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè... -Đón trả trẻ, trò chuyện hằng ngày: Đọc cho trẻ nghe, dạy trẻ đọc các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè về trường mầm non, trung thu. - HĐ học:Thơ: Bé đến lớp - Chơi, hoạt động theo ý thích: + Cho trẻ xem video về hình ảnh nội dung một số bài thơ về chủ đề. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 70 Trẻ biết hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát . - Hát đúng theo giai điệu, lời ca bài hát, hát tự nhiên - Đón trả trẻ, trò chuyện hằng ngày: + Hát theo máy, nghe nhạc đoán tên bài hát. Nghe đĩa các bài hát trong chủ đề. Chơi, hoạt động theo ý thích: + NDTT: Dạy hát:Vui đến trường + NDKH: Nghe hát: Cô giáo mến thương + TCÂN: Nốt nhạc vui. + Hát theo máy, nghe nhạc đoán tên bài hát. Nghe đĩa các bài hát trong chủ đề. + Tập hát các bài tích hợp trong chủ đề 74 Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý. - Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm. - HĐ học: + Dán dây trang trí lớp - Chơi hoạt động ở các góc: + Luyện cách xé giấy trong giờ chơi ở góc - Chơi, hoạt động theo ý thích: + Thường xuyên rèn trẻ cách cầm giấy xé, dán đúng kỹ năng. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KĨ NĂNG XÃ HỘI 66 Trẻ biết thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... - Trò chơi đóng vai - Trò chơi góc nghệ thuật - Hoạt động tạo hình. - Chơi hoạt động ở các góc: + Đóng vai : Cô giáo, bán hàng + Xây dựng: Xây đường đến trường. + Nghệ thuật: Cắt, vẽ, xé dán đồ dùng, đồ chơi... + Vận động (tinh): Xâu hột hạt, cài cúc áo. - Chơi, hoạt động theo ý thích: Tổ chức hoạt động lễ hội ở trường, lớp. Hiệu phó chuyên môn duyệt Giáo viên lập kế hoạch . . .. Phạm Thị Hiền .................................................... Nguyễn Thị Hòa KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÁNH 1: LỚP MẦM CỦA BÉ ( 8 mục tiêu) Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 02/ 09- 06/09/ 2019 Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh - Cô nhẹ nhàng, vui vẻ đón cháu vào lớp, cho cháu vào góc chơi cháu thích. - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non. - Cho trẻ nghe các bài hát về chủ đề trường mầm non. - Nhắc trẻ cách xếp dép, nón, cặp đúng nơi quy định - Điểm danh trẻ. Thể dục sáng 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ thực hiện được đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn. ( MT 1) - Rèn cháu tập chính xác các động tác. - Giáo dục cháu biết siêng năng tập thể dục sáng để có cơ thể khỏe mạnh. 2. Chuẩn bị: - Bông tua cho cô và trẻ. 3. Tiến hành hoạt động: Tập theo nhạc bài hát chung của trường. *Khởi động: Cho cháu đi các kiểu chân *Trọng động: - Hô hấp: Ngửi hoa. -Tay vai: Hai tay đưa lên cao. ( 4lx2n) - Chân: Ngồi xổm, đứng lên.( 4lx2n) - Bụng lườn: Đứng chân rộng bằng vai, tay chống hông, quay người sang hai bên( 4lx2n) - Bật: Bật tiến về phía trước.( 4lx2n) *Hồi tĩnh: Cho cháu hít thở nhẹ nhàng Hoạt động học Nghỉ lễ 2/9 Thơ: Bé đến lớp. (MT 48) Xếp tương ứng 1-1 (MT 38) Đi trong đường hẹp. (3m x 0,2m) (MT 2) Lớp Mầm của bé. (MT 23) Chơi ngoài trời - Trò chuyện về lớp học của bé - Khám phá xích đu. - Trải nghiệm đi trên lá khô - Khám phá hoa mười giờ. - Chơi với cát. - Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn. - TCDG: Oẳn tù tì. - Chơi tự do với đồ chơi ( xích đu, cầu tuột, ô oan quan.) Chơi, hoạt động ở các góc * Góc chơi phân vai: Đóng vai cô giáo dạy học 1. Mục đích yêu cầu: - Cháu hứng thú tham gia chơi, chơi cùng bạn, bắt chước hành đông, lời nói của vai chơi - Rèn cháu biết thể hiện vai chơi, thực hiện công việc đơn giản khi được cô giao - Cháu biết hợp tác với bạn trong khi chơi, nhường nhịn bạn trong khi chơi, 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng dạy học 3. Tiến hành hoạt động: * Thỏa thuận trước khi chơi. + Đọc thơ “Bàn tay cô giáo” - Bài thơ nói về ai? - Cô giáo làm những công việc gì? - Giờ chơi góc hôm nay con thích chơi góc nào? (Gợi hỏi để trẻ nói tên góc và chơi gì ở góc chơi mà trẻ chọn)? - Ai thích chơi ở góc phân vai nói cô biết con sẽ chơi gì? - Cô gợi để trẻ nói ý tưởng chơi ở góc phân vai con sẽ làm gì? - Con giáo dạy các con những gì? - Cô củng cố lại cách chơi - Giáo dục cháu khi chơi và chơi xong sắp xếp đồ chơi gọn gàng lên kệ. Nhường nhịn bạn khi chơi * Quá trình chơi: - Cháu vào góc chơi. - Cô hướng dẫn cháu chơi, chơi chung với cháu, chọn đồ chơi phù hợp với vai chơi - Cho cháu tiến hành chơi. - Cháu chơi, cô bao quát hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ hoàn thành vai chơi. * Nhận xét buổi chơi: - Cô tới từng góc một nhận xét và tuyên dương cháu. * Góc chơi lắp ghép xây dựng: Xây lớp học của bé 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chọn góc chơi mình thích, biết ý nghĩa công dụng của đồ dùng, đồ chơi , biết chơi với đồ dùng đồ chơi theo hướng dẫn của cô ( MT 66) - Rèn cháu kĩ năng sắp xếp phân bố khu vực chơi như đường đi đến lớp, khu để cầu tuột, xích đu.... - Cháu biết hợp tác với bạn trong khi chơi, nhường nhịn bạn trong khi chơi, sắp xếp đồ dùng gọn gang, ngăn nắp 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi cho cháu xây: gạch, gỗ, cây xanh, hoa, quả - Đồ chơi lắp ghép. 3. Tiến hành hoạt động: * Thỏa thuận trước khi chơi: - Hát “Lớp chúng mình ” - Các con vừa hát bài hát gì? Lớp các con có những gì? - Cô củng cố - Giờ chơi góc hôm nay con thích chơi góc nào? (Gợi hỏi trẻ). - Ai chơi góc xây dựng nói cô biết con sẽ chơi gì? - Cô gợi để trẻ nói ý tưởng ở
File đính kèm:
- Lop 3 tuoi chu de truong mam non_12795960.docx