Giáo án Lớp Mầm - Tuần 24 - Hà Thị Nhung

1. Kiến thức:

 - Trẻ biết tên bài tập “Bật qua vật cản”, hiểu rằng việc tập thể dục, rèn luyện thể dục thể thao rất có ích với sức khỏe của bản thân.

 - Nắm vững cách chơi, luật chơi của trò chơi vận động và hiểu cách tuân thủ luật chơi giúp giữ gìn sự an toàn cho bản thân và cho bạn.

 2. Kĩ năng:

 - Trẻ có kĩ năng nhún lấy đà bật qua vật cản có độ cao từ 15-20cm.

 - Trẻ có kĩ năng phối hợp các bộ phận trên cơ thể tham gia trò chơi. Thực hiện đúng cách chơi, luật chơi.

 - Trẻ thể hiện sức mạnh, sự khéo léo để thực hiện các vận động.

 3. Thái độ:

 - Trẻ thích tập thể dục, có ý thức rèn luyện thể lực.

 - Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực khi tham gia vào các hoạt động.

 - Tôn trọng luật chơi, hợp tác đoàn kết với bạn.

 4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt mục tiêu bài dậy

 

doc25 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Tuần 24 - Hà Thị Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24	
 KẾ HOẠCH NGÀY 
Thứ 2 ngày 1 tháng 6 năm 2020
Nội dung
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp
1.Trò chuyện sáng: 
ngày tết thiếu nhi 1/6
Làm quen tiếng việt 
- Con chim
- Con thỏ
- Con hổ
- Nội dung trò chuyện, 
Nội dung tiếng việt, hình ảnh con chim, thỏ, hổ
Trẻ biÕt ngày tết thiêu nhi dành cho các bạn nhỏ liên hoan, vui chơi
- Trẻ biết trả lời theo câu hỏi của cô Trẻ phát âm đúng các từ tiếng việt
Cô hỏi trẻ:
- C« hái trÎ:
+ Các con có biết sắp đến ngày gì không?
+ 1/6 ngày tết thiếu nhi ?
-> Cô chốt lại giaó dục trẻ 
Cô và trẻ cùng phát âm, cho trẻ phát âm đúng các từ tiếng việt cô đã cho “Con chim, Con thỏ, Con hổ”
2. Hoạt động học
LVPTTC: 
VĐCB: Bật qua vật cản
TC: Bắt trước tạo dáng
- NDTH: LVPTTM: Gà gáy
3. Hoạt động ngoài trời:
HĐCMĐ: QS con voi
- sân chơi sạch sẽ, trang phục trẻ gọn gàng.
- Mô hình con voi 
- TrÎ biÕt nhËn xÐt vÒ mô hình con voi 
- Biết đặc điểm nổi bật, thức ăn và MTS của con voi
+ Bạn nào có nhận xét về con voi?
+ Con voi có đặc điểm gì
+ Con voi ăn những g×? 
+ Con voi sống ở đâu?...
-> Cô chốt và giáo dục trẻ 
 - TCVĐ: Mèo và chim sẻ
Mũ mèo và mũ chim 
- Trẻ chơi ngoan, đoàn kết
- Cách chơi: 1 bạn sẽ giả làm chú mèo, các bạn sẽ làm những chú chim sẻ đi kiếm ăn ở giữa lòng đường, khi chú mèo đi kiếm ăn thấy những chú chim và rình bắt nếu chú chim nào chậm chân không kịp tránh ô tô, ô tô đâm sẽ phải nhẩy lò cò.
- Luật chơi: Chú chim nào chậm chân sẽ phải nhẩy lò cò.
- Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi Chơi trò chơi dân gian, chơi vườn cổ tích, góc thư viện
- Đồ chơi ngoài trời, sách, truyện 
- Trẻ chơi nhẹ nhàng, nề nếp với các đồ chơi và nhóm chơi
- Trước khi trẻ chơi cô hướng trẻ cách chơi, giáo dục trẻ khi chơi. Cô bao quát, đảm an toàn cho trẻ 
4. Hoạt động góc
 ( Đã soạn kế hoạch riêng)
5. Hoạt động chiều
- VĐ nhẹ: Gà gáy
LQ: Bé với 5 điều Bác Hồ dạy
- Nhạc 
- nội dung bài học 
- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo nhạc
- Trẻ biết thực hiện tô mầu, làm bài tập
- Cô tập cùng trẻ, động viên khuyến khích trẻ vận động
- Cô cho trẻ nhận xét, cô chốt lại, hướng dẫn trẻ thực hiện?
- Hoàn thiện vở, cô nhận xét chung
6. Nêu gương cuối ngày 
- ống cờ 
Trẻ biết nhận xét các bạn trong lớp và bản thân 
- Cô và trẻ cùng thực hiện, cô nhạn xét những trẻ ngoan và không ngoan trong ngày
HOẠT ĐỘNG HỌC 
LVPTTC: Bật qua vật cản
TCVĐ: Bắt trước tạo dáng
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	- Trẻ biết tên bài tập “Bật qua vật cản”, hiểu rằng việc tập thể dục, rèn luyện thể dục thể thao rất có ích với sức khỏe của bản thân.
	- Nắm vững cách chơi, luật chơi của trò chơi vận động và hiểu cách tuân thủ luật chơi giúp giữ gìn sự an toàn cho bản thân và cho bạn.
	2. Kĩ năng:
	- Trẻ có kĩ năng nhún lấy đà bật qua vật cản có độ cao từ 15-20cm.
	- Trẻ có kĩ năng phối hợp các bộ phận trên cơ thể tham gia trò chơi. Thực hiện đúng cách chơi, luật chơi.
	- Trẻ thể hiện sức mạnh, sự khéo léo để thực hiện các vận động.
	3. Thái độ:
	- Trẻ thích tập thể dục, có ý thức rèn luyện thể lực.
	- Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực khi tham gia vào các hoạt động.
	- Tôn trọng luật chơi, hợp tác đoàn kết với bạn.
	4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt mục tiêu bài dậy
	II. CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên.
	- Trang phục gọn gàng.
	- Nhạc khởi động, hồi tĩnh, nhạc BTPTC và TCVĐ: Gà gáy, l, con heo đất
	- Vật cản: Cao 15 cm (8 cái); 
	- Hình ảnh các con vật chơi trò chơi
	2. Chuẩn bị của trẻ: 
	- Trang phục gọn gàng, phù hợp với các vận động thể dục thể thao.
	III. NỘI DUNG TÍCH HỢP
	LVPTTM: Gà gáy
	IV. CÁCH TIẾN HÀNH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định tổ chức:
- GV trao đổi với trẻ: Các con thích môn thể thao nào nhất? Chơi các môn thể thao để làm gì?
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
2. Bài học:
a. Khởi động:
- Cho trẻ khởi động vận động toàn bộ thân thể theo nhạc bài: Gà gáy le te (theo đội hình vòng tròn).
- Trẻ về đội hình 3 hàng dọc tập BTPTC.
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Tập với vòng thể dục trên nền nhạc 
- Tay: Hai tay đưa ra trước, soong soong mặt đất, lên cao (4 lần x 8 nhịp).
- Bụng – lườn: 2 tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên (3 lần x 8 nhịp).
- Chân: Một chân bước lên trước khuỵu gối vuông góc kết hợp đưa 2 tay ra phía trước, lên cao (3 lần x 8 nhịp)
- Bật về phía trước (4 lần x 8 nhịp).
* Vận động cơ bản: Bật qua vật cản cao 15-20cm
- Các con hãy quan sát xem buổi tập hôm nay cô chuẩn bị những đồ dùng gì? Theo các con thì chúng ta sẽ tập bài tập gì với những vật cản này?
- Giáo viên giới thiệu tên bài tập: Bật qua vật cản cao 15-20cm.
- Ai muốn thử sức bật qua những vật cản này?
- Theo con để có thể bật qua được vật cản chúng ta phải làm gì?
- Giáo viên làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác: Đứng tự nhiên trước vật cản, hai tay thả xuôi. Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” thì đưa 2 tay ra phía trước đồng thời kiễng trên 2 nửa bàn chân trên, sau đó trùng đầu gối kết hợp đưa 2 tay ra phía sau để tạo đà. Khi hiệu lệnh “Bật” thì nhún bật cao qua vật cản. Tiếp đất bằng 2 nửa bàn chân trên và đưa tay ra phía trước để giữ thăng bằng.
+ Lần 1, 2: Lần lượt mỗi hàng 2 trẻ lên tập bật qua vật cản 15 cm (mỗi trẻ bật qua 3 vật cản). GV chú ý quan sát, sửa kĩ năng cho trẻ. 
+ Lần 3: Giáo viên tăng số lượng vật cản (4 vật cản cao 15 cm).
* Trò chơi vận động: Bắt trước tạo dáng
- Tiếp theo các con hãy đoán xem cô chuẩn bị đồ dùng gì cho trò chơi tiếp theo? 
- Cho trẻ thò tay vào hộp kín đoán đồ dùng trong hộp (hình ảnh các con vật). Những hình ảnh này sẽ được dùng để chơi trò chơi gì? Ai có thể nhắc lại cách chơi?
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi:
 + Cách chơi: Các bạn cùng tham gia chơi sau mỗi lần cô đưa hình ảnh 1 con vật cả lớp sẽ quan sát hình ảnh đó và cô sẽ đếm 1-5 các bạn phải tạo dáng giống con vật đó
 + Luật chơi: Bạn nào không thực hiện được sẽ nhẩy lò cò
- GV động viên trẻ hứng thú tham gia chơi. Khuyến khích trẻ quan sát, so sánh các bạn chơi
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng các cơ theo nhịp bài hát 
3. HĐ3: Kết thúc:
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi, động viên tất cả trẻ.
- Trẻ kể tên những môn thể thao trẻ yêu thích.
- Trẻ khởi động theo nhạc.
- Về độ hình tập BTPTC
- Trẻ tập BTPTC cùng cô.
(chuyển đội hình sau 2 động tác: tay, bụng - lườn).
- Trẻ phán đoán tên bài tập
- 2-3 trẻ lên tập thử
- Trẻ nói lên ý kiến của mình.
- Trẻ quan sát giáo viên làm mẫu.
- Trẻ lần lượt lên tập luyện.
- Trẻ thực hiện bài tập.
- Trẻ phán đoán đồ dùng và tên trò chơi.
- Trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Trẻ thư giãn, hít thở và thả lỏng cơ thể theo nhịp bài hát.
	Nhận xét sau tiết học:
	.....................................................................................................................
	.....................................................................................................................
Nhận xét cuối ngày
	1. Tình trạng sức khỏe trẻ: ..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
	2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
	3. Kiến thức, kỹ năng:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KẾ HOẠCH NGÀY 
Thứ 3 ngày 2 tháng 6 năm 2020
Nội dung
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp
1.Trò chuyện sáng: 
Trò chuyện về động vật trong rừng
- Làm quen tiếng việt:
- Con gấu 
- Con khỉ 
- Con hươu
- Nội dung trò chuyện
Nội dung các từ tiếng việt, hình ảnh Con gấu , Con khỉ, Con hươu
- Trẻ kể được tên và một số đặc điểm nổi bật của con vật 
Trẻ biết phát âm các từ tiếng việt
Con gấu 
Con khỉ 
Con hươu
- Cô hỏi trẻ : Các con có biết con vật nào sống trong rừng không?trẻ kể tên và đặc điểm
=> Cô chốt lại ý của trẻ và GD 
-Trẻ và cô cùng thực hiện quan sát hình ảnh, cô phát âm, trẻ phát âm đúng các từ tiếng việt cô đã cho “ Con gấu,con khỉ ,con hươu”
2. Hoạt động học
LVPTNN: Truyện: Cáo thỏ và gà trống
Néi dung tÝch hîp: 
	LVPTTM: Gà trống thổi kèn
3. Hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh ảnh động vật sống trong rừng.
- sân rộng bằng phẳng tranh ảnh về một số động vật sống trong rừng .
- Trẻ biết tên những con vật sống trong rừng . 
Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cho cả lớp quan sát và nhận xét về đặc điểm của một số con vật, GD trẻ biết bảo vệ và yêu quý các con vật, gd dinh dưỡng..
- Trò chơi vận động: Cáo và thỏ 
- sân rộng bằng phẳng, sạch sẽ,
 - Trẻ biết cách chơi, hứng thú tham gia vào trò chơi
- Cô chọn một trẻ làm cáo ngồi trong hang .các trẻ còn lại lamg thỏ giả đi kiếm ăn vừa đi vừa đọc bài thơ “ trên bãi cỏ,các chú thỏ.......kẻo cáo gian tha đi mất” khi đọc hết bài thơ cáo xuất hiện “gừm, gừm” 2 tiếng và nhảy vồ ra bắt thỏ ,chú thỏ nào bị bắt sẽ phải làm cáo.
- Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi góc cát nước
- T/C dân gian: Lộn cầu vồng
- Đồ chơi đu quay, cầu trượt, bập bênh trong sân trường, góc cát nước
- sân rộng bằng phẳng sạch sẽ
- Trẻ chơi nhẹ nhàng, nề nếp với các đồ chơi ngoài trời, các góc chơi
- trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi
- Trước khi trẻ chơi cô hướng dẫn trẻ cách chơi và các đồ chơi ngoài trời.Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ
- cô và trẻ cùng thực hiện 
4. Hoạt động góc
 ( Đã soạn kế hoạch riêng)
5. Hoạt động chiều
- VĐ nhẹ: Cá vàng bơi
LQKTM: MTXQ: Trò chuyện một số con vật sống trong rừng. 
- Nhạc 
- nội dung trò bài hát 
- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo nhạc
- Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Cô tập cùng trẻ, động viên khuyến khích trẻ vận động
- Cô cho trẻ nhận xét những điều trẻ biết ?
- Cô chốt lại và giáo dục
6. Nêu gương cuối ngày 
- cờ 
- trẻ biết nhận xét các bạn trong lớp và bản thân 
- Cô và trẻ cùng thực hiện, cô nhạn xét những trẻ ngoan và không ngoan trong ngày
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: 
Truyện: Cáo, Thỏ và Gà trống
	I. Mục tiêu
	1. Kiến thức
 	- Trẻ nhớ tên truyện và tên các nhân vật trong truyện
	 - Hiểu nội dung truyện trả lời được các câu hỏi của cô,biết chó và gấu là người nhút nhát còn gà trống là người dũng cảm biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn
 	- Củng cố kiến thức về một số loài động vật
	2. Kĩ năng
 	- Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc, kể truyện sáng tạo
 	- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
 	- Rèn kĩ năng chơi trò chơi 
	3. Thái độ
 	Giáo dục trẻ biết sự tự tin, lòng dũng cảm, biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn là những đức tính tốt.
	II. Chuẩn bị
	+ §å dïng cña c«: - Tranh minh hoạ nội dung truyện
 	- Máy tính, que chỉ.
 	- Hình ảnh một số con vật: chim bồ câu, chó ,mèo, gà trống, thỏ, cáo.
	- Rối dẹt, củ cà rốt, hạt gạo, mũ thỏ.
 	- Cô thuộc và kể diễn cảm câu chuyện
	+ §å dïng cña trÎ: - Mỗi trẻ đội mũ ong, bướm chia làm 2 đội.
 - Trẻ ngồi đội hình chữ u
 - Tâm lí thoải mái, trang phục phù hợp thời tiết
	III. Néi dung tÝch hîp: 
	LVPTTM: Gà trống thổi kèn
	IV. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức:
- Cô mở nhạc bài “ Gà trống thổi kèn”
Cô đóng vai bạn thỏ đi từ trong ra, vừa đi vừa hát lời của gà Trống:
 “ Cúc cù cu cu..
 Ta vác hái trên vai
 Đi tìm cáo gian ác
 Cáo ở đâu ra ngay, ra ngay”
- Đang đi thì tạo tình huống bất ngờ gặp các bạn ong , bướm ( Trẻ đóng) và đàm thoại cùng trẻ:
 “ Thỏ xin chào các bạn ong bướm. Ôi, hôm nay trời đẹp các bạn đi kiếm mật phải không, nhìn các bạn trông xinh quá, tớ xin giới thiệu tớ là thỏ. Tớ sống trong khu rừng vui vẻ bên kia suối ấy và tớ có rất nhiều bạn nữa các bạn hãy đoán xem những người bạn của tớ là ai nhé! “
- Cô mở tranh một số con vật và hỏi đây là con vật gì?
=> Giáo dục trẻ phải biết yêu quý và bảo vệ các loài động vật.
- Hướng trẻ vào bài: 
 Và hơn nữa thỏ có một người bạn rất đặc biệt. Bạn ấy rất dũng cảm và giúp đỡ thỏ đấy. Các bạn biết là ai không? 
 Bây giờ thỏ xin mời các bạn cùng ngồi xuống và nghe thỏ kể câu chuyện của mình nhé: Câu chuyện “ Cáo, Thỏ và Gà Trống”
Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm
+ Cô kể lần 1: Qua hình ảnh trên powerpoint
Và câu chuyện của Thỏ sẽ hay hơn nhiều khi những hình ảnh sắp xuất hiện ngay sau đây sẽ đến với các bạn qua câu chuyện của thỏ Chúng mình cùng chú ý nhé.
- Các bạn vừa nghe Thỏ kể câu chuyện gì?
* Giảng nội dung: Câu chuyện kể thỏ có ngôi nhà bằng gỗ, cáo có ngôi nhà bằng băng, mùa xuân đến Cáo xin sang nhà Thỏ ở nhờ rồi đuổi luôn Thỏ ra khỏi nhà. Bác gấu và Chó đã giúp Thỏ đuổi đi nhưng không đuổi được vì nhút nhát. Và cuối cùng nhờ vào lòng dũng cảm của Anh Gà Trống đã đuổi được Cáo đi đấy!
* Đàm thoại với trẻ:
Thỏ thấy các bạn rất hứng thú khi nghe chuyện. Vậy các bạn có muốn chơi cùng Thỏ không? Vậy bây giờ chúng mình hãy giải những câu đố của Thỏ nhé.
Câu 1: Trong chuyện có những nhân vật nào?
Đáp án 1: Cáo, thỏ, gà Trống, Gấu, chó.
Đáp án 2: Hổ, thỏ, sóc, nhím.
Câu 2: Nhà của Cáo làm bằng gì?
Đáp án 1: Làm bằng rơm.
Đáp án 2: Làm bằng Băng
Các bạn rất giỏi. Vậy các bạn có biết nhà Cáo làm bằng băng là như thế nào không?
 Đó là khi mùa đông đến nhiệt độ thấp xuống âm độ, nước mưa rơi xuống gặp không khí lạnh liền đóng băng lại, người ta gọi là băng tuyết ấy.
Câu 3: Mùa xuân đến điều gì đã xảy ra?
Đáp án 1: Nhà Cáo tan ra thành nước.
Đáp án 2: Nhà Cáo bị cháy
Câu 4: Thỏ vừa đi vừa khóc và nhờ ai giúp đỡ?
Đáp án 1: Cứ khóc và không nhờ ai.
Đáp án 2: Gấu, Chó, gà Trống
Câu 5: Ai đã đuổi được Cáo ra khỏi nhà Thỏ?
Đáp án 1: Gà Trống
Đáp án 2: Gấu, Chó.
- Tại sao Gấu và chó không đuổi được Cáo đi?
 Bạn chó và bác Gấu tuy tốt bụng nhưng còn nhút nhát nên chưa đuổi được cáo. Còn bạn gà Trống chẳng những tốt bụng mà còn dũng cảm nên đã đuổi được Cáo đi và lấy lại nhà cho tớ ấy các bạn ạ.
=> Các bạn cũng vậy nhé. Hãy giúp Thỏ nói với các bạn nhỏ rằng, bạn bè phải biết yêu thương nhau, không tranh giành đồ chơi và không đánh bạn. Có như vậy thì bạn mới yêu thương mình.
- Bây giờ các bạn hãy nhắc lại lời của Anh Gà Trống nào:
Lặp lại 1- 2 lần từ giọng nhỏ rồi to dần:
“ Cúc cù cu cu..
 Ta vác hái trên vai
 Đi tìm cáo gian ác
Cáo ở đâu ra ngay, ra ngay”
+ Cô cùng trẻ kể
- Cô hỏi giọng các nhân vật
+ Cô chốt lại giọng các nhân vật
- Cô dẫn truyện trẻ đóng vai nhân vật
- Trẻ kể sáng tạo cùng cô
* Trẻ đóng kịch
- Mời trẻ nhận vai
- Trẻ lên đóng kịch
* 3 HĐ3: Kết thúc:
 Bây giờ Thỏ mời các bạn hãy tới khu rừng vui vẻ và tới nhà thỏ vui chơi nào.
- Cô bật nhạc bài “ Gà trống, mèo con và cún con” và cho trẻ ra ngoài.
- Đóng vai ong, bướm cùng múa hát.
- Xin chào bạn Thỏ.
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Ngồi và nghe cô kể chuyện.
-
 Lắng nghe kể chuyện.
- Cáo, thỏ và gà trống.
- Lắng nghe.
- Đàm thoại cùng cô.
- Chơi cùng cô.
- Chơi cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc to.
- trẻ hứng thú kể truyện
- Trẻ đóng kịch tự tin
- Trẻ hát cùng cô và đi ra ngoài.
	 Nhận xét sau tiết học:
	.....................................................................................................................
	.....................................................................................................................
Nhận xét cuối ngày
	1. Tình trạng sức khỏe trẻ: ..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
	2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
	3. Kiến thức, kỹ năng:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KẾ HOẠCH NGÀY 
Thứ 4 ngày 3 tháng 6 năm 2020
Nội dung
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp
1.Trò chuyện sáng: 
Trò chuyện về Con hổ, con voi
Làm quen tiếng việt
- Con sóc 
- Con chồn
- Con cáo
- Nội dung trò chuyện
Nội dung các từ tiếng việt, hình ảnh
- Con sóc 
- Con chồn
- Con cáo
- Trẻ nói được tên gọi, đặc điểm các con vËt
Trẻ phát âm đúng các từ tiếng việt 
- Con sóc 
- Con chồn
- Con cáo
- Cô cùng trẻ trò chuyện đàm thoại về các con vật
Hỏi trẻ đặc điểm các con vật
Cô chốt ý của trẻ và gd trẻ
Cô đưa hình ảnh cho trẻ quan sát nhận xét, cô phát âm mẫu
Trẻ phát âm đúng các từ tiếng việt 
- Con sóc 
- Con chồn
- Con cáo
2. Hoạt động học
LVPTNN: Trò chuyện một số con vật sống trong rừng
Nội dung tích hợp: LVPTTM: Hát đố bạn 
3. Hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về con nai
- sân rộng bằng phẳng mô hình con nai 
 - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của con nai. 
Cô cho trẻ tập trung quan sát, trẻ nhận xét
- Trò chơi vận động: Cáo và thỏ 
- sân rộng bằng phẳng, sạch sẽ,
 - Trẻ biết cách chơi, hứng thú tham gia vào trò chơi
- Cô chọn một trẻ làm cáo ngồi trong hang .các trẻ còn lại lamg thỏ giả đi kiếm ăn vừa đi vừa đọc bài thơ “ trên bãi cỏ,các chú thỏ.......kẻo cáo gian tha đi mất” khi đọc hết bài thơ cáo xuất hiện “gừm, gừm” 2 tiếng và nhảy vồ ra bắt thỏ ,chú thỏ nào bị bắt sẽ phải làm cáo.
- Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi ngoài trời
- T/C dân gian: Lộn cầu vồng
- Đồ chơi đu quay, cầu trượt, bập bênh trong sân trường
- sân rộng bằng phẳng sạch sẽ
- Trẻ chơi nhẹ nhàng, nề nếp với các đồ chơi ngoài trời
- trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi
- Trước khi trẻ chơi cô hướng dẫn trẻ cách chơi và các đồ chơi ngoài trời.Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ
- cô và trẻ cùng thực hiện 
4. Hoạt động góc
 ( Đã soạn kế hoạch riêng)
5. Hoạt động chiều
- VĐ nhẹ: Gà gáy
LQKT: Múa bài hát đố bạn
. 
- Nhạc 
Nhạc bài hát
- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo nhạc
- Trẻ nắm được các vận động múa
- Cô tập cùng trẻ, động viên khuyến khích trẻ vận động
- Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô.
6. Nêu gương cuối ngày 
- ống cờ 
- trẻ biết nhận xét các bạn trong lớp và bản thân 
- Cô và trẻ cùng thực hiện, cô nhạn xét những trẻ ngoan và không ngoan trong ngày
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
 MTXQ: Một số con vật sống trong rừng
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên, đặc 

File đính kèm:

  • docLop 4 tuoi dong vat song trong rung_12839894.doc
Giáo Án Liên Quan