Giáo án lớp nhà trẻ - Chủ đề 3: Gia đình

Phát triển vận động:

-Trẻ có kỹ năng xếp hàng, chuyển đội hình, đội ngũ và thực hiện tốt các bài tập thể dục theo nhạc., theo sự chỉ dẫn của cô và phối hợp vận động mọt số nhóm cơ lớn như: ném trúng đích nằm ngang,ném xa.

-Thực hiện được các vận động bàn tay như: Uốn ngón tay, xoay cổ tay, gập mở lần lượt từng ngón tay.

* Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe:

-Biết và không ăn,uống 1soos thứ có hại cho sức khỏe (CS 20)

 

doc57 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp nhà trẻ - Chủ đề 3: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG MẦM NON CỔ BI
Sæ kÕ ho¹ch thùc hiÖn chñ ®Ò
Chñ ®Ò 3: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện : 3 tuần (Từ ngày 28/10- 16/11/2013) 
 LỚP : MẪU GIÁO LỚN A2 ( 5-6 TUỔI)
 GIÁO VIÊN : §INH THÞ HåNG
 NGUYỄN THỊ KIM OANH
 TR¢N THI M¥ 
Năm học: 2013 – 2014
Thời khóa biểu lớp lớn.
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Tạo hình
ThÓ dôc
Toán 
Văn học
( Chiều)
LQCC
KPXH
( chiều)
Âm Nhạc
ôn luyện 
 PHIÊN CHẾ NĂM HỌC 2013- 2014
LỚP MẪU GIÁO LỚN A2
10 chủ điểm : 35 tuần 
( thực hiện từ ngày 16/9/2013 - 31/5/2014)
TT
Tên chủ đề
Số tuần
Thời gian
Chủ đề nhánh
1
Trường MN Cổ Bi thân yêu
3 tuần
16/09/2013 đến 05/10/2013
Từ: 16 -09->21-09-2013
- Tết Trung Thu
Từ: 23-09->28-09-2013
.- Trường MN của bé.
Từ: 30-09->05-10-2013
- Lớp học của bé.
2
Bé đang lớn lên
3 tuần
07/10/2013 đến 26/10/2013
Từ: 07-10->12-10-2013
- Bé tự giới thiệu về mình.
Từ: 14-10->19-10-2013
- Tôi đang lớn.
Từ: 21-10->26-10-2013
- Tôi có thể làm được nhiều việc.
3
Gia đình của bé.
3 tuần:
28/10/2013 đến 16/11/2013
Từ: 28-10->02-11-2013
- Gia đình của bé.
Từ: 04-11->09-11-2013
- Những đồ dùng của gia đình
Từ: 11-11->16-11-2013
- Nhu cầu của gia đình.
4
Bé yêu nghề nào?
4 tuần:
18/11/2013 đến 14/12/2013
Từ: 18-11->23-11-2013
- Nghề giáo viên
Từ: 25-11->30-11-2013
- Một số nghề phổ biến
Từ: 02-12->07-12-2013
- Nghề truyền thống của địa phương.
Từ: 09-12->14-12-2013
- Phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề
5
Bé thích đi phương tiện nào?
4 tuần:
16/12/2013 đến 11/01/2014
Từ: 16-12->21-12-2013
- Cháu yêu chú bộ đội
Từ: 23-12->28-12-2013
- Một số PTGT phổ biến. 
Từ: 30-12->04-01-2014
- Một số LLGT đường bộ.
Từ: 06-01->11-01-2014
- Bé tham gia giao thông.
6
Nước và HTTT
2 tuần:
13/01/2014 đến 25/01/2014
Từ: 13-01->18-01-2014
- Nước thật kỳ diệu.
Từ: 20-01->25-01-2014
- Bé vui đón tết
7
Thế giới thực vật.
5 tuần:
10/02/2014 đến 15/03/2014
Từ: 27-01->07-02-2014
nghỉ tết
Từ: 10-02->15-02-2014 
- Mùa xuân 
Từ: 17-02->22-02-2014
- Một số hoa
Từ: 24-02->01-03-2014
- Một số loại rau – quả
Từ: 03-03 ->08-03-2014
- Mừng ngày 8/3
Từ 10- 3-> 15-3-2014
- Cây xanh và môi trường sống 
8
Những con vật ngộ nghĩnh.
5 tuần:
17/03/2014 đến 19/04/2014
Từ: 17-03->22-03-2014
- Những con vật nuôi trong gia đình.
Từ: 24-03->29-03-2014
- Những con vật sống dưới nước.
Từ: 31-04->05-04-2014
- Các con vật sống trong rừng.
Từ: 07-04->12-04-2014
- Những con côn trùng.
Từ: 14-04->19-04-2014
- Động vật hữu ích cho con người.
9
Quê hương, đất nước
4 tuần:
21/04/2014 đến 17/05/2014
Từ: 21-04->26-04-2014
- Đất nước Việt Nam.
Từ: 28-04->03-05-2014
- Thủ đô Hà Nội.
Từ: 05-04->10-05-2014
- Quê hương – Làng xóm.
Từ: 12-05->17-05-2014
- Danh lam thắng cảnh của đất nước.
10
Trường TH, Bác Hồ
2 tuần:
15/05/2014 đến 31/05/2014
Từ: 19 -05->24-05-2014
- Trường tiểu học.
Từ 26- 5-> 31-5-2014
- Bác Hồ của em.
 Chủ đề 3 : Gia đình
(Thời gian thực hiện từ ngày 28/10- 16/11/2013)
Giáo viên thực hiện: Đinh Thị Hồng
Tuần
Tên chủ đề nhánh
Thời gian thực hiện
1
GĐ sống chung 1 mái nhà
Từ 28/10-> 2/11/2013
2
Món ăn gia đình
Từ 4/11-> 9/11/2013
3
Đồ dùng gia đình
Từ 11/11-> 16/11/2013
	MỤC TIÊU NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
TT
Lĩnh vực phát triển
Mục tiêu
Nội dung
Lưu ý
1
Phát triển thể chất 
* Phát triển vận động:
-Trẻ có kỹ năng xếp hàng, chuyển đội hình, đội ngũ và thực hiện tốt các bài tập thể dục theo nhạc., theo sự chỉ dẫn của cô và phối hợp vận động mọt số nhóm cơ lớn như: ném trúng đích nằm ngang,ném xa......
-Thực hiện được các vận động bàn tay như: Uốn ngón tay, xoay cổ tay, gập mở lần lượt từng ngón tay.
* Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe:
-Biết và không ăn,uống 1soos thứ có hại cho sức khỏe (CS 20)
- Nhận ra và không chơi 1số đồ vật có thể gây nguy hiểm ( CS 21)
- Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm ( CS 22)
- Không đi theo không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép (CS 24)
* Phát triển vận động: 
- Tập bài tập thể dục sáng, bài tập phát triển chung, các bài tập vận động cơ bản :Bật liên tục qua 5 vòng, chạy nhanh 10m- 15m, Ném xa bằng 1 tay, lăn bóng bằng 2 tay, Và các trò chơi vận động : Về đúng nhà, ai nhanh ai khéo, rồng rồng dế dế.
- Chơi tết tóc, cắt quần áo cho búp bê.
- Tập bài phát triển cơ nhỏ: Sử dụng bút, kéo, vẽ ,nặn xé dán, lắp ghép.
* Dinh dưỡng sức khoẻ: 
- Trẻ kể được các thức ăn,nước uống có hại; Có mùi hôi/chua/có màu lạ. Ví dụ các thức ăn ôi thiu,nước lã, rau quả khi chưa rửa sạch.... Không ăn,uống những thức ăn đó... 
- Gọi tên 1 số đồ vật gây nguy hiểm. Không sử dụng những đồ vật đó
- Biết được tác hại của 1số việc nguy hiểm. Biết cách tránh hoặc dùng đồ dùng khác để thay thế hoặc nhờ người lớn làm giúp
- Người lạ cho quà phải hỏi người thân. Người lạ rủ đi theo thì không theo
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2
 Phát triển nhận thức 
* * Khám phá xã hội;
- Trẻ biết được một số đặc điểm của gia đình mình và nhận ra sự thay đổi của gia đình, môi trương xung quanh nhà của trẻ
- Biết một số kiểu nhà phổ biến và những đồ dùng cần thiết trong sinh hoạt hàng ngày. Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo công dụng và chất liệu
- Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo công dụng và chất liệu.
( CS 96)
* Khám phá khoa học:
* Làm quen với toán:
- Xác định được vị trí ( trong ,ngoài,trên dưới,trước sau,phải,trái) của một số vật so với vật khác (CS 108)
-Nhận biết chữ số, mối quan hệ hơn kém, tách gộp nhóm có 6 đối tượng làm 2 phần.
*Khám phá xã hội; 
*THMTXQ
-Tìm hiểu, trò chuyện về gia đình trẻ: Họ tên , sở thích, ngày sinh nhật và công việc của người thân trong gia dình.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau (Nhà một tầng, nhà nhiều tầng, nhà tập thể, ngà ngói nhà tranh)
- Khám phá các vật liệu khác nhau để làm ra nhà
- Trẻ nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày. Nhận ra đặc điểm chung về công dụng,chát liệu. Xếp những đồ dùng đó vào 1 nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu
- Nhu cầu của gia đình, địa chỉ của gia đình 
- Gia đình là nơi vui vẻ , hạnh phúc . tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình .
* Khám phá khoa học:
* Làm quen với toán:
- Hướng dẫn trẻ nhận biết nhóm đồ dùng có số lượng 6, mối qua hệ hơn kém trong phạm vi 6, tách nhóm số lượng 6 thành 2 phần 
- Nhận biét ý nghĩa của các con số trong cuộc sống như số nhà, số điện thoại, biển số xe 
- Nhận ra và gọi tên khối trụ , khối cầu, khối vuông , khối chữ nhật .
- Xác định vị trí đồ vật trong gia đình 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3
Phát triển ngôn ngữ
* Nghe:
- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình 
- Phát triển ngôn ngữ văn học thông qua HĐ kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch 
* Nói
- Nói rõ ràng (CS 65)
- Ph¸t ©m ®óng, kh«ng nãi ngäng, m¹nh d¹n giao tiÕp b»ng lêi víi c«
,c¸c b¹n vµ mäi ng­êi xung quanh.
- BiÕt biÓu lé c¸c tr¹ng th¸i , c¶m xóc cña b¶n th©n b»ng ng«n ng÷.
- Kh«ng nãi leo, kh«ng ng¾t lêi ng­êi kh¸c khi trß chuyÖn
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (CS 67)
* Đọc:
- Biết đọc thuộc một số bài thơ diễn cảm và thể hiện được ngữ điệu, tình cảm khi đọc.
* Viết;
- Bắt chước hành vi viết và sao chép từ,chữ cái ( CS 88)
- Nhận biết ký hiệu chữ viết , tô viết chữ về gia đình, đồ dùng gia đình.
- Biết cách cầm bút bằng 3 ngón tay tô vẽ nối các chữ cái .
- Biết tập sao chép các chữ cái đã học theo mẫu,
* Nghe:
- Phát âm đúng và rõ ràng
- Diễn đạt ý tưởng: trả lời được theo ý của câu hỏi ( Vd: trả lời rõ rang câu hỏi “Ba lô của cháu đâu”)
- Phát biểu một cách rõ ràng những trải nghiệm của riêng mình.
* Nói
- Nói với âm lượng vừa đủ rõ ràng người nghe có thể hiểu được.
- Sử dụng nhiều danh từ, tính từ hay liên từ...khác nhau, những từ thông dụng và các loại câu đơn và câu đơn mở rộng để diễn đạt ý.
- Nói những hiểu biết của mình về gia đình lớn, gia đình nhỏ .
- Tìm từ trái nghĩa cho một từ cho trước : Gia đình hạnh phúc, quan tâm, yêu thương, già, khoẻ mạnh 
- Dùng các loại câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh (câu nếu... thì...; bởi vì...; tại vì...;) trong giao tiếp hàng ngày.
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi (để làm gì? Tại sao? Vì sao?...)
- Trả lời và đặt câu hỏi về nguyên nhân, mục đích, so sánh, phân loại...
* Đọc:
-Dạy trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” “ Vì con” “ Thương ông” “ Giữa vòng gió thơm” đọc thơ ca dao đồng dao về gđ 
* Viết;
-Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động
- Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo ra các ký hiệu biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy
- Bắt chước hành vi viết trong vui chơi và các hoạt đông hàng ngày
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
Phát triển thẩm mĩ
* Âm nhạc
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp qua các hoạt động hát múa, vận động theo nhạc các bài hát về chủ đề gia đình.
- Biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhac ( CS 101) .
* Tạo hình
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối , màu sắc hài hoà về các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình.
* Âm nhạc
- Cho trẻ trải nghiệm với các âm thanh trong cuộc sống thông qua các hoạt động khám pha, chơi trò chơi.
- Thể hiện nét mặt. vận động ( vỗ tay, lắc lư...)phù hợp với nhip sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc 
* Tạo hình
- Trẻ tìm trong sách báo và cắt một số đồ dùng trong gia dình để dán vào vở.
- Trò chuyện về cách xắp xếp , trang trí và dọn dẹp nhà cửa sao cho sạch đẹp.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5
Phát triển TC-XH
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đinh. Ưng xử phù hợp với giới tính của bản thân. Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân 
(CS 27,28.29)
- Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện công viêc đến cùng. Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân 
( CS 30,38.58)
- Trò chuyện về những thông tin cơ bản củag gia đình: Tên bó mẹ, địa chỉ, sở thích, số điện thoại...
-Biết chọn và giải thích được lý do chọn trang phục phù hợp với thời tiết,nóng ,lạnh...- Bạn gái biết ngồi khép chân,bạn trai sẵn sàng giúp đỡ bạn gái.... Kể được một số việc mình làm được.....
-Nêu hoặc chọn lựa được các trò chơi,hoạt động mà mình thích.. Thích thú,reo lên,xuýt xoa trước cảnh đẹp thiên nhiên,lắng nghe tiêng chim kêu... Nói đúng khả năng của 1 số người gần gũi
VD: bạn Thanh vẽ đẹp,bạn Nam ngoan...
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kế hoạch tuần I: Gia đình sống chung một mái nhà
( Từ ngày 28/10 - > 2/11/2012)
Giáo viên thực hiện: Đinh Thị Hồng 
 Hoạt động 
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
THỨ 7
Đón trẻ
Thể dục sáng
*Cô 1 Đón trẻ vào lớp, trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình của trẻ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định
* Cô 2 :Đón trẻ hướng trẻ vào các góc chơi trẻ thích 
* Cô 3 ;Quản trẻ, bao quát trẻ chơi 
- Cho trẻ khởi động theo nhạc chung của trường : Đi thường, đi kiễng gót hạ gót, chạy nhanh, chạy chậm theo lời bài hát sau đó về hàng theo tổ và tập với vòng, gậy theo nhạc chung của trường.
Tập theo nhạc: “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” Và bài “ Đu quay”
Trò chuyện
Mở chủ đề : ( Thứ hai ngày 28/10/2013)
- Cô hướng trẻ tới sự thay đổi trong lớp 
( Có bức tranh lớn về gia đình , có nhiều đồ dùng đồ chơi về gia đình .
- Cô giới thiệu về chủ điểm gia đình.
Luyện tập có chủ đích
TH: 
Vẽ ngôi nhà cuả bé 
( Đề tài) 
Thể dục: Ném trúng đích nằm ngang
TC: Kéo co
( Tiết 1)
LQVT 
Xác định phía phải – phía trái của đối tượng khác ( CS 108)
Văn học
- Truyện kể: Ba cô gái
( Trẻ đã biết)
( CS 67)
LQCC: 
Làm quen chữ “e,ê” ( CS 65)
KPXH:
Bé tự giói thiệu về gia đình mình
( CS 27)
 Âm nhạc
VĐ: TTPH bài “ Cả nhà thương nhau” 
- Nghe hát
“Niềm vui gia đình”
( CS 101)
Ôn LQCC: 
Làm quen chữ e, ê 
( CS 65)
Hoạt động góc
*Góc xây dựng:Lắp ghép các kiểu nhà ,xếp các khuôn viên vườn hoa , vườn cây( CS 30) , 
*Góc tạo hình : Vẽ, xé dán tranh về gia đình . Làm đồ chơi về các đồ dùng . nặn đồ dùng gia đình 
Góc âm nhạc : Hát múa các bài về gia đình ( CS 101) 
*Góc học tập: Tô vẽ đồ đếm số lượng trong phạm vi 6, thêm bớt tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 6, tô nối số đúng trong phạm vi 6, tìm đồ vật có dạng hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác ( CS 88)
*Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, làm thí nghiệm vật chìm vật nổi , đong rót nước, 
* Góc trọng tâm: Góc Phân vai: Chơi trò chơi gia đình ( Bố mẹ con ....), cách chăm sóc con :Nấu ăn các món trong gia đình, bác sĩ khám bệnh cho gia đình bé , cách bày món ăn trong gia đình .trang trí sắp sếp dọn dẹp nhà cửa sạch đẹp 
- Gia đình : Đưa gia đình đi chơi, đi bác sĩ .( CS 67)
- Chơi bán hàng, mời khách mua hàng 
*Chuẩn bị: Bộ đồ dùng gia đình , búp bê các loại , vải vụn các màu , quần áo búp bê, gường 
- Các loại rau quả thực phẩm .
- Quần áo mũ dép túi sách của người lớn ( Đồ cũ ) .
Gợi ý trẻ phân vai bố, mẹ,các con, phân công công việc cho từng người trong gia đình , nấu ăn, bế em, dọn dẹp nhà cửa , đi cửa hàng mua sắm quần áo cho búp bê , mua rau quả đồ dùng gia đình 
+ Tổ chức sinh nhật hoặc tổ chức cho một chuyến đi của gia đình ( Thăm ông, bà, người thân, nghỉ mát , xem hát kịch ) 
* Rèn kỹ năng: Rèn kỹ năng giao tiếp thoả thuận trong khi chơi, cách thể hiện vai chơi , cách chế biến một số món ăn đơn giản
Hoạt động ngoài trời.
- HĐMĐ;Quan sát bầu trời
- TCVĐ: chuyền bóng.
- Chơi tự chọn: Nhặt lá về làm đồ chơi. Chơi quay,vẽ ngôi nhà, người thân
-HĐMĐ; Quan sát cây hoa lan, cây sấu.
( CS 34)
- TCVĐ: Chạy tiếp cờ.
- Chơi tự chọn: chơi quay, bảng chun, vòng, phấn, lá cây.
- HĐ tập thể:
- Làm thí nghiệm chìm, nổi.
- Chơi tự chọn:
-HĐMĐ; Quan sát tranh gia đình.
- TCVĐ: Bánh xe quay.
- Chơi tự chọn: Chơi với lá cây, bảng chun, đồ chơi lắp,đồ chơi ngoài trời.
-HĐMĐ;Quan sát bồn rau ở góc thiên nhiên.
- TCVĐ: Thi xem ai nhanh.
- Chơi tự chọn: Nhặt lá cây xếp hình bằng lá cây.
-HĐMĐ;Quan sát một số đồ dùng trong gia đình
- TCVĐ: Cướp cờ
- Chơi tự chọn:
 -Chơi cắp cua bỏ giỏ, làm các con vật bằng rơm, bèo tây, lá cây 
Hoạt động chiều.
Vận động sau ngủ dậy
 Cho trẻ chơi TC “chi chi chành chành” “ Con kiến," "nu na nu nống” “ Hãy xoay nào”
GDVS:
Hướng dẫn trẻ biết và không ăn một số thức ăn có hại
( CS 20)
GDATGT:
- Trò chuyện với trẻ về các món ăn hàng ngày 
Vệ sinh 
Trả trẻ
Vệ sinh 
Trả trẻ
Giao dục kỹ năng sông
( Không đi theo và nhận quà của người lạ) 
(CS 24)
- Nêu gương.
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
 TÊN HĐ 
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
TẠO HÌNH 
Vẽ ngôi nhà của bé.
(đề tài)
1. Kiến thức:
- TrÎ biÕt vËn dông c¸c kü n¨ng vÏ c¬ b¶n : NÐt th¼ng ngang, nÐt th¼ng, nÐt xiªn vµ phèi hîp c¸c nÐt t¹o thµnh ng«i nhµ vµ nh÷ng sinh ho¹t,c¶nh vËt gÇn gòi trong ng«i nhµ cña m×nh , biÕt t« mµu hµi hoµ gi÷a c¸c bé phËn ng«i nhµ 
*Kü n¨ng: BiÕt sö dông c¸c kü n¨ng ®· häc ®Ó vÏ ng«i nhµ , t« mµu phï hîp , cã ý t­ëng s¸ng t¹o thÓ hiÖn sù sinh ®éng cña ng«i nhµ. 
* Th¸i ®é: TrÎ biÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh ®èi víi ng«i nhµ qua nÐt vÏ 
Trẻ biết yêu ngôi nhà của mình, biết giúp mẹ dọn dẹp
 4.NDTH:
GD kỹ năng sống
* Chuẩn bị của cô
- Đĩa quay hoặc mô hình về các kiểu nhà do cô và trẻ tự làm
 – Tranh vẽ mẫu các kiểu nhà khác nhau: 1bức tranh vẽ nhà cấp 4 , 1 bức tranh vẽ ngôi nhà 2 tầng 
- Băng nhạc các bài hát “ Nhà của tôi, 
* Chuẩn bị của trẻ
- Màu sáp, vở vẽ 
- Dặn trẻ về nhà quan sát quang cảnh nhà của mình. 
* Bước 1: ổn đinh; Cho trÎ h¸t bµi “ Nhµ cña t«i” 
- Cho trÎ kÓ vÒ ng«i nhµ cña m×nh cho c« vµ c¸c b¹n cïng nghe trÎ tù giíi thiÖu: ®Þa chØ, cÊu chóc, mµu s¾c , bµy tá t×nh c¶m cña m×nh víi ng«i nhµ
* Bước 2:Nội dung chính :
* Cho trÎ quan s¸t tranh mÉu 
+ Tranh 1: "Nhà mái ngói"
- Ai có nhạn xét về bức tranh này? 
- Ngôi nhà được vẽ bởi những hình nào? Chúng được tô màu như thế nào?
+ Tranh 2: "Tranh nhà 1 tầng mái bằng"
- Còn bức tranh này thì sao? 
- Khung nhà được vẽ bởi hình gì? Cô đã tô màu gì cho ngôi nhà? Cô tô như thế nào?
- Xung quanh nhà có những gì?
+ Tranh 3: " Tranh nhà 2 tầng"
Cô vẽ được ngôi nhà gì đây?
- Tầng trên cô vẽ có cân đối với tầng dưới không?
- ở tầng trên cô còn vẽ gì đây nhỉ?( lan can)
+ Cô đã sử dụng những nét gì để vẽ ngôi nhà này?
* Hỏi ý tưởng: 
- Nếu con vẽ ngôi nhà thì con sẽ vẽ như thế nào?
- Khi ngồi vẽ con phải ngồi như thế nào?
* Cßn rÊt nhiÒu kiÓu nhµ ®Ó chóng ta ë ,mçi ng«i nhµ cã nh÷ng thiÕt kÕ kh¸c nhau 
- C« hái ý ®Þnh vÏ cña trÎ.
+ Con sÏ vÏ ng«i nhµ cña con nh­ thÕ nµo?
*TrÎ thùc hiÖn 
- C« më nh¹c cho trÎ nghe c¸c bµi h¸t vÒ ng«i nhµ, gia ®×nh 
- C« ®Õn tõng trÎ xem trÎ vÏ , h­íng dÉn gîi ý c¸ch s¾p xÕp bè côc trªn giÊy , c¸ch ®Æt bót, c¸ch t« mµu . 
- Trao ®æi víi mét vµi trÎ mµ c« xÐt thÊy cÇn gióp ®ì vÒ kü n¨ng , ý t­ëng Víi trÎ vÏ nhanh c« g¬i ý trÎ vÏ thªm c¶nh vËt xung quanh cho bøc tranh thªm sinh ®éng .
* NhËn xÐt s¶n phÈm 
- Trẻ nhận xét bài của mình.
- Trẻ nhận xét bài mà trẻ thích.
- Cô nhận xét cả lớp.
* Bước 3: Kết thúc: Đọc thơ : “ Em yêu nhà em”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doc3 gia dinh 13-14.doc