Giáo án Mầm non - Chủ đề Một số nghề - Chủ đề nhánh: Nghề làm ruộng

CHỦ ĐỀ NHÁNH :

NGHỀ LÀM RUỘNG

 Thời gian thực hiện: 1tuần. (Từ 19/11~24/11/2012)

I/ YÊU CẦU:

1/ kiến thức:

- Trẻ biết nghề làm ruộng là nghề làm ra một số lương thực thực phẩm phục vụ cho đời sống con người .

- Biết người làm nghề nông làm việc trên đồng ruộng, trang trại

- Biết tên và phân loại sản phẩm nghề làm ruộng

- Trẻ biết so sánh chiều dài của 3 đối tượng

- Trẻ đọc thuộc bài thơ “Hạt gạo làng ta”

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ u, ư.

 

doc25 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 5023 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non - Chủ đề Một số nghề - Chủ đề nhánh: Nghề làm ruộng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH :
NGHỀ LÀM RUỘNG
 Thời gian thực hiện: 1tuần. (Từ 19/11~24/11/2012)
I/ YÊU CẦU:
1/ kiến thức:
- Trẻ biết nghề làm ruộng là nghề làm ra một số lương thực thực phẩm phục vụ cho đời sống con người .
- Biết người làm nghề nông làm việc trên đồng ruộng, trang trại
- Biết tên và phân loại sản phẩm nghề làm ruộng
- Trẻ biết so sánh chiều dài của 3 đối tượng
- Trẻ đọc thuộc bài thơ “Hạt gạo làng ta”
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ u, ư.
- Trẻ vẽ được cánh đồng lúa đang gặt.
- Hát và vận động đúng bài “Lớn lên cháu lái máy cày”
- Trẻ phản ánh được 1 số hành động của vai chơi, và thực hiện được 1 số yêu cầu về chủ đề qua hoạt động ở các góc. 
2/ Kiến thức:
- Rèn phát triển kỹ năng so sánh và phân loại cho trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát, tư duy ghi nhớ cho trẻ.
- Rèn luyện kỹ năng thao tác, sử dụng một số đồ dùng trong khi chơi hoạt động ở các góc.
3/ Giáo dục:
- Trẻ biếtyêu quý, kính trọng và biết ơn bác nông dân .
- Ăn đầy đủ các loại thực phẩm do bác nông dân làm ra.
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi khi hoạt động chơi ở các góc.
II/ MẠNG HOẠT ĐỘNG
*Khám phá xã hội:
- Tìm hiểu về nghề nông.
- Tham quan nông trường chăn nuôi, cánh đồng lúa vào vụ gặt, cấy.
*Làm quen với toán:
- So sánh sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng
- Ôn so sánh, sắp xếp chiều rộng của 3 đối tượng.
-Dạy bài thơ “Hạt gạo làng ta” - Đọc thơ: “Lời chào, Mẹ và cô”
- Truyện: Người nông dân và các con trai 
- Làm quen với chữ cái e,ê 
- Trò chơi “tìm chữ cái trong từ” 
- Đọc, nói các từ, câu về chủ đề
- Đọc đồng dao, ca dao về nghề nông
 PT NGÔN NGỮ
 PT NHẬN THỨC
NGHỀ LÀM RUỘNG
 PT THỂ CHẤT
 PT TÌNH CẢM
 XÃ HỘI 
 PT THẨM MĨ
*Tạo hình:- Vẽ cánh đồng lúa đang gặt
- Vẽ , nặn, xé dán các dụng cụ, sản phẩm nghề làm ruộng.
*Âm nhạc:
- Hát :Dạy vận động: Lớn lên cháu lái máy cày
 - Nghe hát Hạt gạo làng ta
* Chơi đóng vai: “Gia đình, nấu ăn, bán hàng
* Góc xây dựng: Trang trại chăn nuôi.
* Thực hành một số công việc giúp bố mẹ và người thân bác nông dân.
- Làm quà tặng bác nông dân.
*Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Giới thiệu các món ăn từ sẩn phẩm nghề nông
* Vận động:
- Ném xa bằng 2 tay- chạy nhanh 18m.
- Ôn ném trúng đích nằm ngang, nhảy lò cò.
III/ KẾ HOẠCH TUẦN
THỂ DỤC SÁNG
1/ Nội dung:
- Tập với bài: “ Lớn lên cháu lái máy cày”
- Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao, ra trước.
- Bụng: Hai tay đưa lên cao nghiêng người.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.
- Bật: Bật tách chụm
2/ Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ tập đúng động tác theo nhịp 
- Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng.
b. Kỹ năng:
- Rèn, phát triển các cơ và hô hấp cho trẻ.
- Rèn thói quen tập thể dục sáng và tăng cường thể lực cho trẻ.
c. Giáo dục:
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. Yêu thích tập luyện thể dục sáng.
3/ Chuẩn bị: Sân tập rộng, sạch, mát
4/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Khởi động: 
- Cho trẻ xoay các khớp cổ tay cổ chân nhẹ nhàng theo nền nhạc
* Hoạt động 2: Trọng động:
- Cho trẻ tập các động tác theo cô cùng với lời bài hát 
- Tập 3 - 4 lần các động tác
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng .
- Trẻ xoay các khớp cổ tay chân 
- Trẻ tập theo cô 
- Trẻ tập các động tác điều hòa nhẹ nhàng cùng cô
------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG GÓC 
1/ Nội dung:
* Góc phân vai: Gia đình , nấu ăn, bán hàng
* Góc xây dựng: “Xây trang trại chăn nuôi”
* Góc học tập: Xem tranh vẽ công việc của nghề nông.
- Chọn và phân loại đồ dùng sản phẩm của nghề nông.
- Hoàn thành vở, xếp hột hạt các chữ cái, số đã học. Xem tranh truyện về chủ đề, kể chuyện theo tranh về chủ đề nghề làm ruộng, chơi đô mi lô
+ Tìm, gạch chân, xếp chữ cái a, ă, â, e, ê.
+ Hoàn thành vở Toán và Tập tô.
* Góc nghệ thuật: 
- Tô màu tranh vẽ nghề nông
- Vẽ , nặn, cắt dán sản phẩm dụng cụ lao động của nghề nông.
- Múa hát về nghề xây nông.
*Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc cây cảnh.
2/ Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết thể hiện tái tạo lại công việc của người lớn qua vai chơi.
- Biết công việc của các bác nông dân. 
- Biết xếp lắp ghép thành mô hình chuồng trại chăn nuôi.
- Biết phân loại đồ dùng, sản phẩm của nghề làm ruộng.
- Hoàn thành vở của trẻ.
- Biết xếp chữ cái và chữ số đã học bằng hột hạt.
- Biết tạo ra sản phẩm dụng cụ của nghề làm ruộng qua hoạt động tạo hình.
- Biết múa hát 1 số bài về nghề là ruộng..
b. Kỹ năng:
- Rèn và phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp, tư duy, tưởng tượng cho trẻ.
- Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng chơi, để tạo ra sản phẩm phù hợp với nội dung chơi ở các góc
- Tăng khả năng chơi theo nhóm, rèn cách thể hiện các mối quan hệ giao tiếp cho trẻ.
c. Giáo dục: 
- Trẻ chơi đoàn kết, nhường nhịn bạn bè.
- Trẻ có ý thức yêu các bác nông dân.
- Quý trọng sản phẩm của các nghề.
- Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
3/Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Đồ nấu ăn, đồ bán hàng các loại thực phẩm, đồ chơi.
- Búp bê, đồ chơi gia đình, một số rau, củ, quả, hạt
- Góc xây dựng: Bộ đồ dùng đồ chơi lắp ghép xây dựng, cây cỏ, hàng rào, vật liệu sẵn có.
- Góc học tập: Tranh ảnh về gia đình, sách đóng, kéo hồ dán, tranh chưa hoàn thiện, đồ chơi đômi nô chữ cái và số
- Góc nghệ thuật: giấy màu các loại, đất nặn, bút màu, giấy vẽ, tranh vẽ, bút, xắc xô, mũ múa.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề:
- Cho trẻ hát bài “ lớn lên cháu lái máy cày”
- Chúng mình vừa hát bài hát nói về cái gì?
- Đó là dụng cụ nghề gì?
* Khái quát, giáo dục
* Hoạt động 2:Thoả thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu chủ đề chơi “nghề làm ruộng”.
- Hỏi trẻ có những góc chơi nào?
- Số trẻ chơi ở mỗi góc?
- Những bạn nào chơi ở góc phân vai ?(góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên).
- Thoả thuận với trẻ ở từng góc:
+ Góc phân vai ai làm bếp trưởng
+ Bếp trưởng làm gì?.
+ Con sẽ chế biến món ăn gì? 
+ Khi nấu chú ý điều gì?
+ Góc phân vai còn chơi gì nữa?
+ Bán những mặt hàng nào?
- Còn góc xây dựng thì sao? (tương tự các góc cô thoả thuận cùng với trẻ)
- Trong khi chơi con làm gì?
- Đi lại giao tiếp với nhau như thế nào? 
- Khi Chơi xong con làm gì?
* Hoạt động 3: Quá trình chơi.
- Tất cả cá góc cùng tiến hành chơi.
- Cô theo dõi trẻ chơi và gợi ý trẻ, xử lý tình huống (nếu có).
- Ví dụ: 
+ Bác đang làm gì vậy?
+ Bác lấy vật liệu gì để xây?
+ Bác xêp và ghép đồ chơi như thế nào?
+ Trang trí quang cảnh trang trại ra sao?
+ Cổng ra vào ở đâu?
- Trang trại có gì? 
- Chăn nuôi những con vật nào?
- Tương tự các góc khác, cô cung cấp, gợi mở cho trẻ chơi
* Hoạt động 4: Nhận xét:
- Cô đến từng nhóm cùng trẻ nhận xét buổi chơi qua quá trình chơi, sản phẩm của trẻ, sự sáng tạo.
- Hát: “Hết giờ rồi” để trẻ cất đồ chơi
H Đ CỦA TR Ẻ
- - Cả lớp hát
- - 2-3trẻ trả lời
- - Nghề làm ruộng.
-
- - 2 trẻ nêu
- Trẻ đứng theo 
hàng của từng góc chơi
- Trẻ nêu được kĩ năng chơi
-- Trẻ về các góc
-- Trẻ tự chơi
-- Trẻ trả lời
- 1 số trẻ nhận xét
Các trò chơi trong tuần
- Trò chơi mới: “Người chăn nuôi giỏi” 
- Ôn trò chơi: “Chuyền bóng ” “nu na nu nống” “Tung bóng”, “thả đỉa ba ba” “thi chọn sản phẩm nghề nông”
IV/ THỜI GIAN BIỂU
H Đ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Hoạt
động
học
có
chủ
định
PTTC
VĐCB: Ném xa bằng 2 tay - chạy nhanh 18m
.
PTNN
Thơ
Hạt gạo làng ta
PTNT
So sánh sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng.
PTNN
Đề tài: Làm quen chữ cái: u, ư
PTTM
- Hát bài: “Lớn lên cháu lái máy ”
- Nghe hát: “Hạt gạo làng ta”
- Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất 
Hoạt
động
ngoài
trời
- Quan sát tranh: “Bác nông dân đang gặt lúa”
- Trò chơi mới: “Người chăn nuôi giỏi”
Ôn: Rồng rắn.
- Chơi tự do: Cầu trượt, xích đu, ghép hình, chong chóng. 
MÍT TINH KỶ NIỆM 20/11
- Quan sát: Cái cuốc
- Trò chơi: “ Thả đỉa ba ba”, “Chuyển trứng”.
- Chơi tự do: Vẽ trên sân, nặn chữ, xâu hoa lá
- Quan sát : “Cái liềm”
- Tổ chức trò chơi: “Người chăn nuôi giỏi”, “Tung bóng”
- Chơi tự do: Xâu hoa, vẽ phấn, chơi đồ chơi ngoài trời. Xếp hình
- Quan sát: Hạt thóc, hạt gạo.
- Tổ chức trò chơi: “Người chăn nuôi giỏi” , “Lộn cầu vồng”
- Chơi tự do: Xâu hạt, vẽ phấn, tung bóng, chơi dồ chơi ngoài trờ
- Quan sát rau cải, rau muống.
- Trò chơi: 
+ “Thi chọn sản phẩm nghề nông 
+ “Lộn cầu vồng”
- Chơi tự do : tung bóng, nhặt lá, xâu hạt, ghép
Hoạt
động
chiều 
- Đọc thơ : “Hạt gạo làng ta”
- Chơi ở các góc.
- Nêu gương cuối ngày
- Vẽ cánh đồng lua đang gặt ( đề tài)
- Nêu gương cuối ngày 
Tìm hiểu nghề nông 
- Nghe kể chuyện: “Sự tích cây khoai lang”
- Chơi tự do ở các góc “xây dựng”, “ phân vai”
- Nêu gương cuối ngày.
V/ KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 19-11-2012.
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
(Lĩnh vực phát triển thể chất)
1/ Nội dung:
- Vận động cơ bản: Ném xa bằng 2 tay- Chạy nhanh 18m.
- Bài tập phát triển chung:
+ Hô hấp: Hít thở
- Tay: Hai tay ra trước lên cao
- Chân: Hai tay ngang vai, nhún khuỵu gối đồng thời hai tay đưa ra trước.
- Thân: Hai tay chống hông, cúi người về phía trước và ngửa người về phía sau.
- Bật: Tách chụm.
2/ Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết ném túi cát ra xa và chạy nhanh 18m.
b. Kỹ năng
- Phát triển tố chất mạnh nhanh, khỏe của đôi chân, sự khéo léo của đôi chân,
- Trẻ biết phối hợp tay mắt nhịp nhàng
c. Giáo dục:
-Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt.Yêu thích tập luyện môn thể dục..
3/ Chuẩn bị 
- Sân tập sạch sẽ, phấn vẽ, túi cát
4/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề:
- Cho trẻ đọc thơ: “Bác nông dân”.
- Bài thơ nói về ai?
- Cô giới thiệu chủ đề mới: “nghề nông”.
- Cho trẻ kể về công việc của bác nông dân theo hiểu biết của mình.
* Hoạt động 2: Khởi động:
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi mũi chân =>đi thường =>đi bằng gót chân => đi thường => đi nghiêng bàn chân =>đi nhanh dần=> chậm dần=> chạy nhanh dần, chậm dần(=>đi thường và trở về 2 hàng dọc, điểm số 1-2 =>.chuyểnhàng.
 * Hoạt động 3:Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Cho trẻ tập mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp, (nhấn mạnh động tác tay chân thêm 1-2 lần x 8nhịp.
b. Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Làm mẫu 2lần:
*L1: không phân tích.
*L2: phân tích: Cô đi từ đầu hàng đi đứng trước vạch chuẩn, chuẩn bị 2 tay cầm túi cát, khi có hiệu lệnh co tay ném túi cát đi xa rồi chạy nhanh 18m. Xong cô nhặt túi cát để vào đúng vị trí rồi đứng về cuối hàng.
 Gọi 1 trẻ lên tập thử.
- Trẻ thực hiện: Lần lượt cho trẻ lên tập.
*L1: 2 trẻ tập 
*L2: 4-6 trẻ tập
- Củng cố:hỏi lại trẻ tên bài tập
 Cho một trẻ tập tốt lên tập lại 1lần.
* Hoạt động 4:Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân.
HĐ CỦA TR Ẻ
- Cả lớp đọc
- 2-3 trẻ trả lời
- 2-3 trẻ nêu
- Trẻ khởi động theo tín hiệu.
 - Trẻ tậpcác động tác
- Trẻ quan sát cô
- 1 trẻ tập thử
- Trẻ tập
-------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1/ Nội dung:
- Quan sát tranh: “Bác nông dân đang gặt lúa”
- Trò chơi mới: “Người chăn nuôi giỏi”
 Trò chơi ôn: Rồng rắn.
- Chơi tự do: Cầu trượt, xích đu, ghép hình, chong chóng
2/ Yêu cầu:
a. Kiến thức: 
- Trẻ biết tên gọi đồ dùng công việc, của bác nông dân trong tranh
- Nắm được luật chơi và cách chơi các trò chơi.
b. Kỹ năng 
- Rèn, phát triển vận động và chú ý có chủ định tư duy, ghi nhớ, ngôn ngữ cho trẻ.
c. Giáo dục: 
- Trẻ kính trọng và biết ơn bác nông dân.
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt.
3/ Chuẩn bị: 
- Tranh chú bác nông dân đang gặt lúa.
- Đồ chơi cho trẻ chơi trò chơi.
- Phấn vẽ, lá cây
4/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
*Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề:
- Đọc thơ: Tháng 1 là tháng trồng khoai...
 Tháng tư gieo mạ mưa sa đầy đồng.
Đó là câu tục ngữ nói về nghề gì?
* Hoạt động 2: Quan sát tranh bác nông dân đang gặt lúa:
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát.
+ Cô có gì?
+ Bức tranh vẽ về ai ?
+ Ai có nhận xét về bức tranh này?
+ Bác nông dân đang làm gì? 
+ Bác cầm gì đây?
+ Khi gặt lúa người bác thế nào?
+ Trang phục của bác thế nào? => cùng làm động tác gặt lúa.
àCô khái quát giáo dục trẻ . 
* Hoạt động 3:Tổ chức trò chơi:
 Trò chơi mới: “Người chăn nuôi giỏi”
- Cô giớ thiệu tên trò chơi .
- Luật chơi: Ai chọn sai phải nhảy lò cò.
- Cách chơi: 3 trẻ đóng vai 3 con vậ: gà, thỏ, lợn. Khi có hiệu lệnh đi kiếm ăn thì cả 3 con sẽ tìm nhanh lô tô vẽ loại thức ăn thích hợp với mình. Khi tìm xong phải giơ lên và nói to: Tôi là gà tôi thích ăn thóc. 
- Cho trẻ chơi 3-4 lượt. 
+ Chơi: Dung dăng dung dẻ
- Trẻ chơi cô quan sát trẻ
* Hoạt động 4: Chơi tự do:
- Cô tổ chức thành nhóm chơi cho trẻ chơi (gợi ý nhóm chơi để trẻ nhận nhóm chơi mà trẻ thích.)
- Trẻ chơi cô quan sát trẻ.
HĐ CỦA TRẺ
- Trẻ đọc
- 2 trẻ trả lời
- 2 trẻ trả lời
- 3 - 5 trẻ nêu: gặt 
- Cầm liềm
- Người cúi xuống...
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi 
- Cả lớp chơi
- Trẻ chơi theo nhóm
-
------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ Nội dung:Ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
- Biểu diễn văn nghệ chào mừng 20-11.
- Chơi tự do: Nút, nắp, sỏi...
- Nêu gương cuối ngày.
1. Mục đích – yêu cầu.
a. Kiến thức.:
- Trẻ biết ngày nhà giáo việt nam được kỉ niệm vào ngày 20 /11 hàng năm.
- Trẻ biết được ý nghĩa và một số hoạt động được diễn ra trong ngày hội đó. 
b. Kỹ năng. 
- Rèn năng khiếu âm nhạc, kỹ năng biểu biễn văn nghệ. Rèn sự chú ý, ghi nhớ của trẻ. 
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
c. Giáo dục. 
- Trẻ biết ơn và kính trọng thày cô giáo
- Trẻ thể hiện những việc làm hành vi tốt hướng về ngày hội.
2. Chuẩn bị.
- Biểu tượng tranh ảnh, hoa Trang phục của cô và trẻ đẹp.
- Các bài hát bài thơ về nghề giáo viên.
3. Hướng dẫn.
- Nêu ý nghĩa ngày hội: “Ngày 20 – 11 là ngày nhà giáo Việt Nam. Vào ngày này mọi người trên khắp đất nước Việt Nam đều nhớ ơn các thầy cô giáo đã dạy dỗ mình. 
- Nhân ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam các con sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với các thầy các cô.
- Giới thiệu các vị đại biểu tham dự (Nếu có)
- Liên hoan văn nghệ với chủ đề “Cô giáo là mẹ hiền”.
+ Mở đầu chương trình là dàn đồng ca bài: “Cô và Mẹ” Nhạc và lời của Phạm Tuyên. Do tập thể các nghệ sĩ lớp 5A2 thể hiện.
+ Tổ thỏ nâu với bài: “Cháu vẽ ông mặt trời” – Tân Huyền.
+ Tiếp theo với bài múa: “Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ” do nhóm Họa Mi thể hiện.
+ Bàn tay cô giáo thật thân thương khéo léo bàn tay đó dược tác giả miêu tả qua bài: “Bàn tay cô giáo” do nghệ sĩ Hải Đăng thể hiện.
+ Cô và trẻ múa bài: “Ngày đầu tiên đi học”.
+ Đọc thơ với bài “Cô giáo”.
+ Cho trẻ tặng hoa cô.
=> Hôm nay ngày 20/11 ngày hội của các thầy cô giáo các con đã mang tình cảm của mình tới tăng cô qua những bó hoa tươi thắm và những bài thơ câu hát Thay mặt các cô giáo cô xin chân thành cảm ơn toàn thể các bé và mong các bé chăm ngoan học giỏi
- Liên hoan bánh kẹo.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 20-11-2012
NGHỈ MIẾT TINH KỈ NIỆM 20 - 11
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 21-11-2012.
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
 ( Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ)
1/ Nội dung
- Dạy trẻ đọc thơ: “Hạt gạo làng ta”- Trần Đăng Khoa.
2/ Mục đích yêu cầu: 
a. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung của bài thơ
- Trẻ biết độc thơ diễn cảm, đúng nhịp điệu của bài, biết thay đổi ngữ điệu giọng khi đọc
- Trẻ cảm nhận được sự vất vả và lòng biết ơn của trẻ đối với cha mẹ và bác nông dân qua bài thơ.
b. Kỹ năng:
- Rèn phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc cho trẻ 
- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ, ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng.
c. Giáo dục:
-Trẻ quí trọng sản phẩm do cha mẹ và bác nông dân đã vất vả làm ra.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học. 
3/ Chuẩn bị
- Hình ảnh minh họa bài thơ, một đĩa gạo, giấy vẽ, bút màu cho trẻ.
4/ Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề:
- Cô đưa đĩa gạo ra và hỏi trẻ?
+ Cô có gì đây? Gạo để làm gì? Ai đã làm ra hạt gạo?
+ Các con biết bài thơ nào nói về hạt gạo không?
=> Khái quát dẫn vào bài
* Hoạt động 2: 
- Cô giới thiệu bài thơ 
- Cô đọc lần 1 diễn cảm ,hỏi lại tên bài thơ ,tên tác giả
- Cô dọc lần 2 kết hợp hình ảnh minh hoạ
 Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về cái gì? Ai đã làm ra hạt gạo?
+ Hạt gạo đã được tác giả liên tưởng đến cái gì?
+ Trải qua vất vả như thế nào ?
Cô nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân 
“ Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ”.
=> Giáo dục trẻ: Con phải làm gì để biết ơn bố mẹ và bác nông dân ?
* Trẻ đọc thơ:
- Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần.
- Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần (cô chú ý sửa sai) câu:
 “Nước như ai nấu”
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc. (Đan xen)
- Cho trẻ đọc nâng cao.
+ Đọc nối theo, theo nhóm.
+ Đọc to, đọc nhỏ.
* Hoạt động 3: Kết thúc hỏi tên bài thơ vừa học.
- Cho trẻ vẽ cánh đồng lúa chín vàng theo ý thích.
=>Cô gợi ý trẻ vẽ.
HĐ CỦA TRẺ
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ
2-3 trẻ trảlời
 Hạt gạo do bác nông dân làm ra.
 Vị phù sa
 Bão tháng bẩy
Trẻ chú ý đọc thơ dưới các hình thức
Trẻ nhắc lại tên bài thơ
------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1/ Nội dung
- Quam sát: Cái cuốc
- Trò chơi: “ Thả đỉa ba ba”, “Chuyển trứng”.
- Chơi tự do: Vẽ trên sân, nặn chữ, xâu hoa lá
2/ Yêu cầu:
a. Kiến thức: 
- Trẻ biết tên gọi công dụng , chất liệu, cấu tạo của cái cuốc.
- Biết cuốc là dụng cụ lao động của bác nông dân.
- Nắm được luật chơi, cách chơi các trò chơi.
 b. Kỹ năng
- Rèn, phát triển vận động và chú ý có chủ định cho trẻ.
- Tăng khả năng định hướng và ngôn ngữ cho trẻ.
c.Giáo dục: 
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt.
3/Chuẩn bị :
- 1 cái cuốc
- Phấn, đất nặn, bộ xâu hoa lá
- Địa điểm quan sát, đồ chơi cho trẻ chơi các trò chơi.
4/ Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1:Trò chuyện về chủ đề:
- Cô cho trẻ chơi cuốc đất.
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Cuốc đất để làm gì?
- Khi cuốc đất cần dụng cụ gì?
=> Khái quát vào bài
* Hoạt động 2: Quan sát cái cuốc
- Cô đưa cái cuốc ra cho trẻ quan sát.
+ Đây là cái gì? Cái cuốc này để làm gì?
+ Cho trẻ gọi tên các bộ phận của cái cuốc.
+ Cán cuốc, lưỡi cuốc được làm từ gì?
+ Nó là dụng cụ của nghề gì?
+ Các con có được tự ý nghịch vào cuốc không ? 
+ Vì sao ?
 =>Cô khái quat và giáo dục trẻ.
* Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi
- Cô nêu tên từng trò chơi. 
- Cô cùng trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi .
- Cô cho trẻ chơi mỗi trò chơi 2-3 lần
* Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thich
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ 	
HĐ CỦA TRẺ
- 2 trẻ nêu
- 2 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cái cuốc để cuốc đất.
- Cán cuốc, lưỡi cuốc
- Nghề làm ruộng
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp chơi
- Trẻ chơi theo nhóm
-------------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 (Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ)
1/ Nội dung
 Đề tài: Vẽ cánh đồng lúa đang gặt.( đề tài)
2/ Yêu cầu
a. Kiến thức:
 - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ cơ bản: Nét xiên, nét ngang, nét thẳng, nét congđể tạo thành cánh đồng lúa đang gặt theo mẫu của cô.
- Biết bố cục tranh và tô màu hợp lý.
- Trẻ biết cách cầm bút và ngồi vẽ đúng tư thế
b. Kỹ năng
- Rèn, phát triển khả năng tạo hình cho trẻ.
- Rèn kỹ năng vẽ các nét: Ngang, nét xiên, nét thẳng, nét congvà cách bố cục, tô màu tranh cho trẻ.
- Rèn tư thế ngồi, cách cầm bút của trẻ.
c. Giáo dục:
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt.
- Yêu thích và biết giữ gìn sản phẩm tạo hình của mình
3/ Chuẩn bị
- Tranh mẫu 3-5 tranh: Tranh người nông dân đang gặt, vác lúa,
- Vở, bút chì, sáp màu
 4/ Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề:
- Hỏi trẻ tên chủ đề đang học?
- Kể về gia đình?
- Mọi người trong gia đình sống với nhau như thế nào?
* Hoạt động 2: 
Quan sát đàm thoại xoay quanh đề tài:
Tranh 1: Bác nông dân đang g

File đính kèm:

  • docT2 nghề làm ruộng.doc
Giáo Án Liên Quan