Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề 6: Bé với phương tiện giao thông
Nặn bánh xe đạp, xe máy, tô màu ô tô .
Chuẩn bị: Đất nặn, khăn lau tay, bảng nặn, hình ảnh ô tô.
Kỹ năng: Trẻ biết lăn tròn ấn dẹt để thành bánh xe, biết di màu phương tiện giao thông.
- Xếp đường đi, ô tô.
- Xem tranh ảnh xe đạp, xe máy, ô tô.
-Chơi đóng vai : cho em bé ăn, ru em bé ngủ.
Chuẩn bị: Búp bê, giường, khăn, đồ dùng nấu ăn `
Kỹ năng: Trẻ biết bế em, ru em ngủ, cho em ăn, nấu bột cho em, biết chơi với đồ chơi nấu ăn.
Chủ đề 6: Bé với phương tiện giao thông Thời gian thực hiện : 4 tuần ( từ 25/3-19/4/2013) Tuần 1 : phương tiện giao thông đường bộ (25/3-29/3/2013) Tuần 2 : phương tiện giao thông đường bộ (1/4-5/4/2013) Tuần 3 : phương tiện giao thông đường thủy (8/-12/4/2013) Tuần 4 : phương tiện giao thông đường sắt, đường hàng không ( 15- 19/4/2013) Kế hoạch tuần 2: phương tiện giao thông đường bộ Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thùy- Nguyễn Thị Thúy- Nguyễn Thị Thành ( Thời gian thực hiện: 1 đến 5/4/2013) Thời gian Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Trò chuyện Cô nhẹ nhàng đón trẻ và trao đổi tình hình học tập và sức khỏe của trẻ với phụ huynh. Cô trò chuyện với trẻ về xe đạp, xe máy, ô tô, xích lô . Xem tranh ảnh một số phương tiện giao thông đường bộ. Bé hãy kể 1 số PTGT mà bé biết. Thể dục sáng Tập thể dục theo nhạc của trường. Hoạt động học Vận động BTPTC : Máy bay. VĐCB: Trườn chui qua cổng. TCVĐ: ô tô và chim sẻ. Nhận biết tập nói ô tô- xích lô Văn học Truyện : chuyến du lịch của chú gà trống choai ( trẻ chưa biết) Tạo hình Dán hình ô tô ( nhận biết hình vuông, tròn màu xanh). Âm nhạc Dạy vận động: Em tập lái ô tô. Nghe hát: đoàn tàu nhỏ xíu. Hoạt động góc -Nặn bánh xe đạp, xe máy, tô màu ô tô ... Chuẩn bị: Đất nặn, khăn lau tay, bảng nặn, hình ảnh ô tô. Kỹ năng: Trẻ biết lăn tròn ấn dẹt để thành bánh xe, biết di màu phương tiện giao thông. - Xếp đường đi, ô tô.. - Xem tranh ảnh xe đạp, xe máy, ô tô. -Chơi đóng vai : cho em bé ăn, ru em bé ngủ.. Chuẩn bị: Búp bê, giường, khăn, đồ dùng nấu ăn ` Kỹ năng: Trẻ biết bế em, ru em ngủ, cho em ăn, nấu bột cho em, biết chơi với đồ chơi nấu ăn. Hoạt động ngoài trời Đọc thơ: xe đạp Trò Chơi: lái ô tô dung dăng dung dẻ. Chơi theo ý thích. Quan sát và Trò chuyện về xe máy Trò chơi: chim sẻ và ô tô, bóng tròn to. Chơi theo ý thích Ôn bật xa bằng hai chân. Trò chơi : lái ô tô, lộn cầu vồng. Chơi theo ý thích Quan sát và Trò chuyện về ô tô bằng đồ chơi. -Trò chơi :chim sẻ và ô tô, dung dăng dung dẻ. Chơi theo ý thích. Ôn vận động bài Em tập lái ô tô. -Trò chơi : cây cao, cỏ thấp, gieo hạt. Chơi theo ý thích Hoạt động chiều Vận động nhẹ sau ngủ dậy: lộn cầu vồng. Chơi trò chơi “ tập tầm vông” Chơi ý thích. Đọc thơ: xe đạp Chơi hoạt động theo ý thích. Vận động theo bài: Em tập lái ô tô Tập cởi quần áo khi bị ướt. Tập chấm hồ. Trò chơi dân gian: kéo cưa lừa xẻ. Trò chơi: âm thanh phát ra từ hoạt động của PTGT nào? Nêu gương bé ngoan Liên hoan văn nghệ. Hoạt động theo ngày Thứ 2 ngày 1 tháng 4 năm 2013 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Phát triển vận động BTPTC :Máy bay VĐCB: Trườn chui qua cổng TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. 1.Kiến thức trẻ nhớ tên vận động Hiểu và biết luật chơi 2. Kỹ năng Làm các động tác chính xác các động tác trong bài tập phát triển chung. - Trẻ nhún bật bằng 2 chân về phía trước. 3. Thái độ Trẻ tích cực tham gia vận động. Đồ dùng của cô: cổng, vòng thể dục. Đồ dùng của trẻ: 2 cổng 1. Khởi động Cô cho trẻ đi kết hợp nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô . sau đó đúng thành vòng tròn 2. Trọng động: BTPTC : Máy bay Trẻ tập các động tác theo cô . VĐCB: trườn chui qua cổng. Cô giới thiệu tên vận động “ trườn chui qua cổng” Cô thực hiện mầu cho trẻ xem. Lần 1 : không phận tích động tác. Lần 2: cô vừa thực hiện vừa phận tích động tác: cô nằm sấp, chống khuỷu tay, bàn tay và cẳng tay úp sấp sát đất, người và chân thẳng. Khi trườn thì 1 chân co lên đồng thời chống 2 khuỷu tay để đưa người trườn về phía trước. Mời trẻ lên làm thử, cô hỏi trẻ nhận xét. Cô cho lần lượt từng trẻ thực hiện 1-2 lần. Trong quá trình trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ, khi trẻ thực hiện tốt cô cho thi đua giữa 2 tổ. TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần. 3. Hồi tĩnh Cho trẻ đi vòng tròn làm động tác chim bay cò bay. Thứ 3 ngày 2 tháng 4 năm 2013 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Nhận biết tập nói Ô tô- xích lô. 1 Kiến thức Trẻ biết tên ô tô, xích lô và 1 vài đặc điểm nổi bật của ô tô và xích lô. Trẻ biết ô tô, xích lô là phương tiện giao thông đường bộ. 2 . Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng nói to, rõ ràng, nói đủ câu khi trả lời cô. 3 Thái độ: -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. -Giáo dục trẻ ngồi trên ô tô, không thó đầu thò tay ra ngoài. Đồ dùng của cô: hình ô tô, xích lô. Đồ dùng của trẻ:Lô tô ô tô, xích lô. 1. Ôn định tổ chức , gây hứng thú Cô và trẻ chơi trò chơi “tắc xi” và dẫn dắt vào bài. 2. Nội dung * Nhận biết tập nói “ ô tô”. Cô đọc câu đố về xe đạp đố trẻ=> hỏi trẻ => cô đa tranh có hình ảnh ô tô hỏi 1 số trẻ. Gọi lần lợt từng trẻ phát âm. Cho trẻ lên chỉ và phát âm các bộ phận của ô tô, công dụng của chúng: bánh xe, cửa xe, ghế ngồi, tay lái, đèn xe, đầu xe... Hỏi trẻ ô tô là PTTGT đường gì? Cô nói cho trẻ biết: đây là xe ô tô và nói các bộ phận của xe, là ptgt đường bộ, dùng để chở người, chở hàng hóa. * Nhận biết tập nói “ xích lô”. Tương tự như xe đạp Cô chốt lại cho trẻ biết về tên gọi các bộ phận và công dụng của xe xích lô. Nói cho trẻ biết xe đạp xe máy, ô tô, xích lô là PTGT đường bộ dùng để chở người chở hàng hóa. Giáo dục trẻ khi ngồi trên xe ô tô, xích lô không thò đầu, thò tay ra ngoài và phải đi đùng làn đường dành cho xe đó. * Ôn luyện củng cố: chơi “ thi xem ai nhanh” Cô phát lô tô cho trẻ và cho trẻ chơi. Lần 1: cô gọi tên trẻ chọn lô tô Lần 2: cô nói đặc điểm trẻ chọn lô tô. 3, Kết thúc: Cho trẻ vận động bài “ Em đi qua ngã t đờng phố” Thứ 6 ngày 5 tháng 4 năm 2013 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Âm nhạc Dạy vận động: Em tập lái ô tô. Nghe hát: Đoàn tàu nhỏ xíu. 1 . Kiến thức. Trẻ biết tên bài hát . Hiểu nội dung bài hát 2. Kỹ năng. Trẻ hát đúng giai điệu bài hát Vận động theo lời bài hát. Thuộc lời bài hát. 3 .Thái độ . Trẻ thích ca hát, thích nghe cô hát. Đồ dùng của cô: Xắc xô. Bài hát “Em Tập lái ô tô”, “ Đoàn tàu nhỏ xíu” Đồ dùng của trẻ: Xắc xô. 1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ dung dăng dung dẻ” Cô trò chuyện và dẫn dắt vào bài hát 2 Nội dung. a. Vận động : Em tập lái ô tô . Cô cho trẻ nghe 1 đoạn bài hát, đoán tên bài hát. Cô cho cả lớp hát 1-2 lần. *Dạy vận động Hát thì phải múa mới đẹp. Cho cả lớp vừa hát vừa vận động theo cô 3 lần. Lần 1 cô thực hiện cho trẻ xem, khuyến khích trẻ làm theo. Cô và trẻ cùng thực hiện 2 lần Mời nhóm, tốp , cá nhân trẻ vận động. Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông. b. Nghe hát: Đoàn tàu nhỏ xíu . Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe Lần 1: Hát kết hợp xúc xắc. Hỏi lại tên bài hát. Lần 2: Cô hát kết hợp động tác minh họa Lần 3: Cô ca sĩ hát. 3 Kết thúc Cô giáo dục nhận xét tuyên dương trẻ Thứ 5 ngày 4 tháng 4 năm 2013 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Tạo hình Dán hình ô tô ( nhận biết hình vuông, tròn màu xanh). 1 Kiến thức Trẻ nhận biết được hình tron hình vuông. Biết bộ phận của xe hình gì và chọn đúng hình vào bộ phận đó. 2 Kỹ năng Trẻ biết cách , chấm hồ và dán đúng hình tròn, hình vuông. 3 Thái độ Yêu quý sản phẩm do mình làm ra. Giữ gìn vở sạch sẽ. Đồ dùng của cô: Tranh mẫu, hình tron ,hình vuông màu xanh. Hồ dán Khăn ẩm để lau tay. Cô dán hình tròn, hình vuông xung quanh lớp Đồ dùng của trẻ: Khăn ẩm để lau tay. Hồ dán, vở, hình, hình vuông màu xanh 1 Ôn định tổ chức, gây hứng thú Cô lần lượt đưa hình tròn và hình vuông và hỏi trẻ: Hình gì đây? Màu gì? Cho trẻ liên hệ trong lớp có đồ dùng, đồ chơi nào hình tròn, hình vuông. Cho trẻ chơi: “ thi xem ai nhanh”: cô phát cho trẻ hình tròn, hình vuông. Khi cô ra hiệu lệnh về nhà có hình vuông thi trẻ có hình vuông chạy về nơi có dán hình vuông ( chơi 2 lần). 2. Nội dung * xem mẫu Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và trò truyện cùng trẻ về bức tranh. - Hình gì đây? Màu gì? - Đầu thân ô tô dán bằng hình gì? -Bánh xe được dán bằng hình gì? *Cô làm mẫu Trẻ xem cô làm mẫu . Lần 1 : cô làm mẫu và giải thích. Lần 2 : cô làm mẫu và giải thích: cô trọn hình vuông màu cô dán vào phần đầu xe và thùng xe, còn hình tròn màu xanh cô dán vào bánh . Cô hỏi lại trẻ cách chọn và cách dán. * Trẻ thực hiện Cô bao quát trẻ thực hiện và giúp đỡ trẻ yếu. * Trưng bày sản phẩm Hôm nay các con dán cái gì? Bạn nào dán giỏi nhất? 3. Kết thúc. Cô và trẻ chơi trò chơi “ ô tô và chim sẻ” Thứ 4 ngày 3 tháng 4 năm 2013 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Văn học Truyện : chuyến du lịch của chú gà chống choai. 1 Kiến thức Trẻ biết tên truyện,tên các nhân vật trong truyện. Hiểu nội dung câu chuyện 2 Kỹ năng: Trẻ nói tên truyện, tên nhân vật trong truyện Trả lời được thành công câu hỏi của cô 3 Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động. Đồ dùng của cô: Tranh minh họa truyện. 1 Ôn định tổ chức,gây hứng thú:Cho trẻ chơi trò chơi “ tắc xi” Cô trò chuyện và dẫn dắt vào bài. 2. Nội dung *Cô kể chuyện cho trẻ Cô kể lần 1 :bằng lời diễn cảm. Cô kể lần 2 :kèm tranh minh họa. Hỏi trẻ tên truyện=> giảng giải nội dung qua tranh. Đàm thoại : Cô vừa kể chuyện gì? Trong truyện có những aì? Chú gà trống choai thích đi đâu? Khi mỏi chân chú quyết định đi bằng gì? Chú chê xe xóc quá chú lại quyết định đi xe gì? Đi máy bay chú sợ cao chu lại xuống đi bằng gì? Cuối cùng biển hiện ra chú thấy thế nào? Và cuối cùng chú quyết định đI du lịch ở đâu? Hỏi trẻ thuyền là PTGT đường gì? Giáo dục khi tham gia giao thông phải chấp hành luật giao thông. Cô kể lần 3: kèm nhân vật rời. 3. Kết thúc Cô nhận xét , khen trẻ và hát cho trẻ nghe bài hát “ ngã tư đường phố”. Thời gian Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 2 ngày 13 tháng 2 Phát triển vận động BTPTC :Gieo hạt” VĐCB: Bật xa bằng hai chân TCVĐ: gà trong vườn rau. 1.kiến thức trẻ nhớ tên vận động hiểu và biết luật chơi 2. kỹ năng Làm các động tác chính xác các động tác trong bài tập phát triển chung. - trẻ nhún bật bằng 2 chân về phía trước. 3. thái độ Trẻ tích cực tham gia vận động. Vạch kẻ. Bài gieo hạt 1. khởi động Cô cho trẻ đi kết hợp nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô . sau đó đúng thành vòng tròn 2. trọng động: BTPTC : Gieo hạt Trẻ tập các động tác theo cô . VĐCB: bật xa bằng hai chân. Cô giới thiệu tên vận động “ Bật xa bằng hai chân” Cô thực hiện mầu cho trẻ xem. Lần 1 : không phận tích động tác. Lần 2: cô vừa thực hiện vừa phận tích động tác: cô đúng cách vạch kẻ cách khoảng 15 cm , cô hơi khom người , nhún bất 2 chân về phía trước, qua vạch kẻ bằng 2 chân. Mời trẻ lên làm thử, cô hỏi trẻ nhận xét. Cô cho lần lượt từng trẻ thực hiện 1-2 lần. Trong quá trình trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ, khi trẻ thực hiện tốt cô cho thi đua giữa 2 tổ. TCVĐ: Gà trong vườn rau. Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần. 3. hồi tĩnh Cho trẻ đi vòng tròn làm động tác chim bay cò bay. Thứ 3 ngày 14 tháng 2 Nhận biết tập nói Rau bắp cải-cà chua. 1 kiến thức Trẻ biết tên rau : bắp cải, cà chua và 1 vài đặc điểm nổi bật của bắp cải-cà chua: lá, quả cà chua, hạt Trẻ biết quả cà chua màu đỏ, so sánh to- nhỏ. 2 . kỹ năng Trẻ có kỹ năng so sánh - Trẻ có kỹ năng nói to, rõ ràng, nói đủ câu khi trả lời cô. 3 thái độ: Thích ăn các loại rau nấu trong các bừa ăn. trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Rau bắp cải, cà chua. -khay, rổ, dao, khăn, làn. Vườn trồng rau bắp cải, cà chua. Bình tưới nước, Bài bà còng đi chợ. 1. Ôn định tổ chức , gây hứng thú Cô và trẻ hát bài “ bà còng đi chợ” cô xách làn trong có đựng rau bắp cải, cà chua, cô và trẻ về chỗ ngồi. 2. Nội dung * quan sát cây bắp cải. Cô cầm cây bắp cải và hỏi trẻ: Rau giừ đây? Đây là rau gì? Rau bắp cải đâu? Lá rau bắp cải đâu? - Rau bắp cải có rất nhiều lá xếp vào nhau thành cây bắp cải đấy(cô lấy dao tách thành lá bắp cảI cho trẻ xem..) Cô cho trẻ đọc cùng cô bài thơ “ cây bắp cải” * quan sát quả cà chua. Cô đưa quả cà chua ra hỏi trẻ: Quả gì đây? Quả cà chua đâu con ? Bạn vừa chỉ quả gì? Quả cà chua chín có màu gì? Cô đố trẻ trong quả cà chua có gì? Cô bổ quả cà chua ra cho trẻ xem hạt bên trong. Cô hỏi trẻ hạt cà chua đâu? - Rau bắp cải và quả cà chua ăn rất bổ và rất ngon, trước khi nấu phải rửa sách bắp cải, cà chua nhé. -Hằng ngày các con ăn canh cà chua, bắp cải do các bác nhà bếp nấu có ngon không?các con phải ăn nhiều cho thật khỏe * so sánh cây bắp cải, quả cà chua Cô cầm quả cà chua vừa xoa vào vừa nói: qảu cà chua rất nhẵn -cô cho trẻ cầm rau bắp cải, quả cà chua. - cô hỏi trẻ cầm quả cà chua có nhẵn không? Con cầm rau gì đấy? Cô lấy ra 2 cây bắp cảI 1 cây to, 1 cây nhỏ. 2 quả cà chua 1 to, 1 nhỏ để cạnh nhau cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: Bắp cải nào to? Bắp cải nào nhỏ Quả cà chua nào to? Quả cà chua nào nhỏ? * ôn luyện củng cố: chơi “ Ai đoán đúng nói nhanh” Cô bày 2 rổ : 1 rổ màu xanh, 1 rổ màu đỏ. Hỏi trẻ : rổ màu gì? Cô để rau bắp cảI vào rổ màu xanh, quả cà chua vào rổ màu đỏ. Cô cho trẻ nhắm mắt và lấy khăn che rổ quả cà chua và cho trẻ đoán, và cho trẻ chơi . Tương tự với rau bắp cải. 3, Kết thúc nhận xét tuyên dương.cho trẻ ra hiên chăm sóc tưới nước cho cây. Thứ 4 ngày 15 tháng 2 Âm nhạc Hát : con chim hót trên cành cây( trọng bằng). Nghe hát : lý cây xanh( dân ca nam bộ). 1 . kiến thức. Trẻ biết tên bài hát , tên tác giả . Hiểu nội dung bài hát 2 kỹ năng. -Trẻ hát đúng giai điệ bài hát. Thuộc lời bài hát. 3 . thái độ . trẻ yêu thích ca hát và hưởng ứng theo cô. Bài hát “con chim hót trên cành cây ”, “ lý cây xanh” Tiếng chim hót. 1. ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô cùng trẻ xem con chim hót và hỏi trẻ : con vừa xem con gì? Có 1 bài hát mà con chim cũng hót rất hay. đó là bài 2 Nội dung. a. dạy hát : con chim hót trên cành cây cô giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả sau đó Cô hát mẫu lần 1 ,hỏi trẻ tên bài hát. Cô hát lần 2 . giảng nội dung bài hát bằng cách đọc chậm lời bài hát và giải thích lời bài hát. Cô hát lần 3 Cả lớp hát theo cô( nhiều lần) cô sửa sai cho trẻ. Nhóm, tốp, song ca, cá nhân hát với nhiều hình thức khác nhau cùng cô.Cô chú ý sửa sai cho trẻ hát đúng nhạc đúng lời. b. Nghe hát : lý cây xanh cô giới thiệu tên bài hát, sau đó cô hát : Lần 1 : cô hát cùng lắc xúc xắc Cô giảng nội dung bài hát Lần 2 cô vừa hát vừa kết hợp động tác , khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô. Lần 3 : cho trẻ xem đĩa. 3 kết thúc Cô giáo dục nhận xét tuyên dương trẻ. Thứ 5 ngày 16 tháng 2 Tạo hình Nặn quả cà chua . kiến thức trẻ biết thao tác nặn quả cà chua. 2 kỹ năng trẻ biết dùng lòng bàn tay xoay tròn. Phân biết màu xanh, đỏ. 3 thái độ trẻ hứng thú và giữ gìn sản phẩm. -Quả mẫu đất nặn, bảng, khăn lau ẩm nơi trưng bày sản nhạc bài hát “ quả”. 1 ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô cùng trẻ hát bài quả. Cô trò chuyện và dẫn dắt trẻ vào nội dung chính. 2. Nội dung * Quan sát mẫu Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện với trẻ. Hỏi trẻ : quả gì đây?màu gì? hình gì? được làm bằng gì? hôm nay cô sẽ dạy các con nặn quả cà chua *cô làm mẫu trẻ xem cô làm mẫu . lần 1 : cô làm mẫu không giải thích lần 2 : cô làm mẫu và giải thích: cô bóp đất cho mềm, dùng 2 lòng bàn tay xoay tròn, thế là được quả cà chua. Cô nhắc lại cách làm và hỏi lại trẻ. * trẻ thực hiện Cô hỏi trẻ cách làm và cho trẻ làm Cô bao quát, giúp đỡ trẻ.Cô hỏi trẻ: con đang làm gì? con nặn quả màu gì? Cô động viên và giúp đỡ trẻ yếu. * trưng bày sản phẩm Cho trẻ mang sản phẩm lên bàn, sau đó quan sát sản phẩm của bạn, của mình. Cho trẻ tự nhận xét Khen và động viên cả lớp. Hỏi lại trẻ nặn được cái gì? 3 kết thúc. Cô và trẻ chơi nu na nu nống. Thứ 6 ngày 17 tháng 2 Văn học Truyện : cây táo 1 kiến thức Trẻ biết tên truyện,tên các nhân vật trong truyện. hiểu nội dung câu chuyện 2 kỹ năng: trẻ nói tên truyện,tên nhân vật trong truyện trả lời được thành công câu hỏi của cô 3 thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động. Tranh minh họa câu chuyện. Nhận vật truyện. 1 ổn định tổ chức,gây hứng thú: Cô và trẻ cùng chơi “ chi chi chành chành” Cô trò chuyện và dẫn dắt vào câu chuyện 2. nội dung *cô kể diễn cảm Cô kể lần 1 :kèm tranh minh họa ? Hỏi trẻ tên truyện? Cô đọc lần 2 :kèm động tác minh họa. * đàm thoại -hỏi cô vừa kể chuyện gì? Trong truyện có những ai? Ai đã trồng cây xuống đất? Ai đã tưới nước cho cây? Bạn gà trống đi qua nói thế nào?( cho cả lớp bắt chước theo ) Khi nghe bạn gà trống gọi cây đã ra cái gì? Những chú bươm bướm bay qua cũng nói như thế nào?( cho trẻ bắt chước) Cây đã ra cái gì? Một hôm ông bé gà và bướm cùng nói thế nào? Những quả gì đã hiện ra? bé chìa vạt áo ra bé được cái gì? Giáo dục trẻ để có quả chín ngon ngọt thì mọi người phải biết chăm sóc và bảo vệ cây Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây trong sân trường. * cô kể lần 3: cùng nhân vật minh hoa Hỏi lại trẻ tên truyện? Giáo dục trẻ. 3. kết thúc Cô và trẻ hát bài “Ra vườn hao em chơi”
File đính kèm:
- tuan 2.doc