Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề 8: Phương tiện bé đi
1/ Phát triển thể chất:
- Phát triển vận động:Trẻ biết vận động các bài tập PTVĐ.
- Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy định .
+ Biết thể hiện một số nhu cầu về ăn uống và vệ sinh bằng cử chỉ.
+ Biết tmột số vật dụng gây nguy hiểm.
+ Biết tự xúc ăn, tự cởi và mặc quần khi có nhu cầu, biết chuẩn bị chỗ ngủ cùng cô.
2/ Phát triển nhận thức:
- Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh.
- Sờ, ngửi, nhìn, để nhận biết trạng thái cứng- mềm, nhẳn- sần sùi.
- Tên gọi và công dụng của một số phương tiện giao thông.
- Nhận biết số lượng nhiều và ít.
- Xác định được một số vị trí trong không gian so với bản thân: trên- dưới, trước- sau.
- Khám phá tự nhiên và xã hội
- Thích chơi với các đồ chơi
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 8 PHƯƠNG TIỆN BÉ ĐI Thời gian thực hiện: 4 tuần(02/04-30/04/2012) I.MỤC TIÊU: 1/ Phát triển thể chất: - Phát triển vận động:Trẻ biết vận động các bài tập PTVĐ. - Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: + Đi vệ sinh đúng nơi quy định . + Biết thể hiện một số nhu cầu về ăn uống và vệ sinh bằng cử chỉ. + Biết tmột số vật dụng gây nguy hiểm. + Biết tự xúc ăn, tự cởi và mặc quần khi có nhu cầu, biết chuẩn bị chỗ ngủ cùng cô. 2/ Phát triển nhận thức: - Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh.. - Sờ, ngửi, nhìn, để nhận biết trạng thái cứng- mềm, nhẳn- sần sùi. - Tên gọi và công dụng của một số phương tiện giao thông. - Nhận biết số lượng nhiều và ít. - Xác định được một số vị trí trong không gian so với bản thân: trên- dưới, trước- sau. - Khám phá tự nhiên và xã hội - Thích chơi với các đồ chơi 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Tên gọi, công dụng và nơi hoạt động của một số loại phương tiện giao thông. - Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau. Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói. Nghe và trả lời các câu hỏi: Đây là phương tiện gì? Nó dùng để làm gì? Phương tiện đó hoạt động ở đâu? - Phát âm các âm khác nhau. Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 3-4 tiếng. Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn. - Lắng nghe khi người lớn đọc sách. 4/ Phát triển tình cảm và xã hội: - Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp: chào tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, nói từ”dạ”, “vâng ạ”, chơi cạnh bạn, không cấu bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm/ lớp: xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi quy định. - Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ. - Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc. -Làm quen với việc sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình và tạo ra sản phẩm cùng cô. Thích bắt chước một số hành động: ôm ấp, vỗ về, cho búp bê ăn... Thích nghe hát, nghe nhạc Thích xem sách, tranh ảnh có màu sắc... Cảm nhận và biểu lộ cảm xúc: hớn hở, sợ hãi... II. NỘI DUNG: 1/ Phát triển thể chất: - Phát triển vận động: - Hô hấp: tập hít vào, thở ra. - Tay :giơ cao, đưa ra phía trước, đua sang ngang sau đó kết hợp với lắc bàn tay. - Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước nghiêng người sang 2 bên. - Chân: khuỵu gối, đứng co từng chân. - Bật:Bật tại chỗ, bật qua vạch kẻ. - Bài tập PTC: Bài 8 - Phát triển VĐCB: + Tập bò trườn: Bò trườn qua vật cản. + Tung bóng: Ném bong vào đích. - Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe - Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống. - Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn; lau mặt lau miệng, uống nước sau khi ăn; vứt rác đúng nơi qui định - Tập tự phục vụ: Tự xúc cơm, uống nước. Tự đi vệ sinh đúng nơi quy định. Tự cởi quần áo khi bị bẩn ướt, tự mặc quần. Biết cùng cô chuẩn bị chỗ ngủ, dọn bàn ăn. 2/ Phát triển nhận thức: - Một số phương tiện giao thông. - Luật và tín hiệu giao thông đơn giản. - Nhận biết số lượng một và nhiều. 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Thơ: Con tàu, xe đạp. - Kể chuyện: Vì sao thỏ cụt đuôi. - TCDG: đọc “Dung dăng dung dẻ” 4/ Phát triển TCXH: -Dạy hát: Lái ôtô, Em tập lái ôtô Nghe hát : Em đi chơi thuyền, Bạn ơi có biết -HĐTH: Tô màu cho xe. Nặn bánh xe. Gấp giấy. IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG: a/ LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG: TUẦN THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 1 LVNT - Nhận biết một số PTGT đường bộ. - QS: đoạn phim về PTGT đương bộ. - TC: Ghép tranh LVTC -Bài tập PTC:Bài 8 -VĐCB: Bò trườn qua vật cản. -TCVĐ: Con bọ dừa LVNN -Thơ:Thơ “Xe đạp” -QS: Tập thơ chữ to -Trò chơi: Xe đạp LVTC-XH -Hát: Lái ôtô -Nghe hát: Bạn ơi có biết. -TCÂN: Nghe âm thanh đoán PTGT? Đóng chủ đề - Làm PTGT đường bộ. 2 LVNT - Nhận biết một số PTGT quen thuộc. - QS một số PTGT. - TC: sắp xếp PTGT theo nơi hoạt động. LVTC -Bài tập PTC: Bài 8 -VĐCB: Bò trườn qua vật cản TCVĐ: Thi xem ai nhanh. LVNN -Thơ:Thơ “Con tàu” -QS: Tập thơ chữ to -Trò chơi: Một đoàn tàu LVTC-XH - TH: Nặn bánh xe. -Đóng chủ đề -Làm album chủ đề. 3 LVNT - Nhận biết số lượng một và nhiều. - QS một số PTGT. - TC: Tìm về đúng số nhà. LVTC -Bài tập PTC: Bài 8 -VĐCB: Ném trúng mục đích. TCVĐ: Qủa bong tròn. LVNN - Kể truyện: Vì sao thỏ cụt đuôi. - QS: Tranh truyện. - TC: Ôtô và chim sẻ LVTC-XH -Hát: Em tập lái ôtô -Nghe hát: Em đi chơi thuyền. -TCÂN: Nghe âm thanh đoán PTGT. -Đóng chủ đề Trò chuyện về chủ đề Trò chơi :tìm tranh chủ đề -Làm album chủ đề. 4 LVNT - Tìm hiểu một số luật giao thông quen thuộc. -QS: Một số hình ảnh đúng sai về PTGT. -Trò chơi: Chọn trạnh hành vi đúng sai. LVTC -Bài tập PTC: Bài 8 -VĐCB: Ném trúng mục đích. TCVĐ: Thi xem ai ném giỏi LVNN - Kể truyện: Vì sao thỏ cụt đuôi. - QS: Tranh truyện. - TC: Ôtô và chim sẻ LVTC-XH TH: Tô màu cho xe -Đóng chủ đề - Trò chuyện về chủ đề. - Dán tranh từ giấy vụn. b/KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TRONG LỚP THỜI ĐIỂM NỘI DUNG NHIỆM VỤ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NHẬN XÉT GIỜ CHƠI 1/ PHÂN CÔNG: Cô PHƯỢNG(A) + cô LOAN( B) + cô TRINH (C) * Đầu giờ: cô ( A) tập trung trẻ lại, đẫn trẻ đi giới thiệu các góc chơi: Có các góc như: HĐVĐV. TCVĐC - ĐV. TCXD. TCPAHS. Cô ( B) và cô ( C )hổ trợ trẻ khi chơi chú ý cá nhân không đi theo nhóm. Triển khai trò chơi: Cô ( A ) bao quát triển khai khả năng chơi cho trẻ chơi góc : Tạo hình và góc HĐVĐV ( TCVĐC – ĐV, TCXD) Cô ( B) bao quát triển khai khả năng chơi cho trẻ chơi góc PASH, GOC ÂN và góc VĐ Cô ( C) bao quát triển khai khả năng chơi cho trẻ chơi góc văn học, hổ trợ cô B ở góc PASH ( Tổ chức sinh nhật). + Góc gia đình. + Góc khám phá. Kết thúc giờ chơi: Cô A: Báo hiệu kết thúc chung cả lớp, tổ chức trò chơi cuối. Cô ( B ) Bao quát nhắc nhở trẻ, cùng trẻ cất dọn đồ chơi. Cô ( C ) Bao quát trẻ chơi và chơi với trẻ cùng với cô A. 2/ NHIỆM VỤ - BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1/ TCVĐC – ĐV Gợi ý cháu xâu vòng theo ý thích. Rèn cá nhân trẻ yếu thao tác với đất bút màu, giấy vẽ. 2/ TCPASH: Trò chuyện, đặt câu hỏi gợi ý để trẻ thừa nhận vai chơi của mình đang chơi. Hướng dẫn khi cần thiết, gíup trẻ cùng bạn tranh trí, tổ chức sinh nhật 3/ Tập cho trẻ thói quen mau cất dọn đồ chơi để đến với hoạt động tiếp theo. Trọng tâm quan sát: - Tình hình chơi trên góc: xây dựng và góc gia đình. Nội dung chơi kỹ năng thao tác với giấy vẽ, bút màu. Hành động của trẻ. c/KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN CÁC TRÒ CHƠI NỘI DUNG NHIỆM VỤ CÁC BIỆN PHÁP TUẦN 1 TUẦN 2 TUẦN3 Tuần 4 TCPASH: : Chơi “TC tổ chưc sinh nhật”. Góc nghệ thuật: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt âm thanh của thiên nhiên. Động viên trẻ thể hiện trò chơi: Tổ chức sinh nhật. Trẻ biết chơi cùng bạn. TCHĐV ĐV-ĐC: làm quen với việc tạo ra sản phẩm. - Cô hướng dẫn trẻ xem tranh và khuyến khích trẻ tham gia khi nghe kể chuyện. Cho trẻ cùng làm một số PTGT. -Hướng dẫn trẻ một số thao tác tạo hình tạo ra sản phẩm. KHÁM PHÁ KHOA HỌC -Tập cho trẻ thao tác với các đồ dùng dồ chơi góc khám phá, cho trẻ khám phá vật chìm, vật nổi. -Hướng dẫn trẻ chơi với cát, nước, đất. TCXD: Xếp hình:”Sắp xếp mô hình đường giao thông” . Hướng dẫn trẻ chọn và sắp xếp một số PTGT phù hợp nơi hoạt động. V/KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ 1/ Môi trường: - Tùy theo nội dung trọng tâm của chủ đề trong ngày, cũng như những nội dung, kĩ năng cần ôn luyện mà giáo viên có thể triển khai các góc chơi hoặc thay đổi các góc hoạt động của các ngày trong tuần một cách linh hoạt, phù hợp. - Giáo viên có thể sử dụng góc để hướng dẫn một kĩ năng mới giúp trẻ ôn luyện lại kĩ năng cũ hoặc tổ chức, chuẩn bị học liệu để trẻ tự hoạt động, khám phá theo chủ đề. - Giáo viên cần lưu ý, sắp xếp, gợi ý, điều chỉnh sao cho tránh tình trạng có quá nhiều trẻ, hoặc trẻ chơi quá lâu trong một góc… - Ghi âm (nếu có điều kiện) hoặc sưu tầm băng đĩa có ghi giọng nói của trẻ, của cô, một số âm thanh của một số loại dụng cụ nhạc (tiếng đàn, trống, sáo, chiêng…) - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện…liên quan đến chủ đề. - Chuẩn bị bút màu, đất nặn, giấy vẽ. 2/Nhờ trẻ và phụ huynh đóng góp: - Trẻ mang vào đóng góp - Có hộp giấy, xốp, giấy lịch củ…để trẻ làm thành những gói quà, và những tấm thiệp. - Các tranh ảnh lấy từ trong sách báo cũ liên quan đến chủ đề. - Cây kiểng ở góc thiển nhiên để trẻ quan sát. KẾ HOẠCH TUẦN 1 Thời gian:Từ ngày 02/4 - 8/4/2012 Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Nhận thông tin từ PH về trẻ, quan sát sưc khoẻ trẻ, tuyên truyền phòng chống bệnh tay chân miệng. - Xem tranh, nghe nhạc lien quan chủ đề. TDS BÀI 8 - Hô hấp: Còi tàu - Tay: Lái tàu - Chân: Tàu chạy - Lườn, bụng: Tàu rẻ trái – phải -Bật: bật ô Điểm danh - Điểm danh: Nói tên bạn vắng - Thời gian: Hôm nay là thứ mấy - Thông tin thời tiết: Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết - Sinh hoạt một ngày của bé - Thông tin mới - Trò chuyện về chủ đề: Mẹ yêu của bé HD có chủ định LVNT - Nhận biết một số PTGT đường bộ. - QS: đoạn phim về PTGT đương bộ. - TC: Ghép tranh LVTC -Bài tập PTC:Bài 8 -VĐCB: Bò trườn qua vật cản. -TCVĐ: Con bọ dừa LVNN -Thơ:Thơ “Xe đạp” -QS: Tập thơ chữ to -Trò chơi: Xe đạp LVTC-XH -Hát: Lái ôtô -Nghe hát: Bạn ơi có biết. -TCÂN: Nghe âm thanh đoán PTGT? Đóng chủ đề - Làm PTGT đường bộ. Chơi các góc - PV: - XD: - Nghệ thuật: - T/C : Tổ chức chơi trò tài xế xe. - Lắp ghép xe - Biểu diễn bài hát trong chủ đề: Làm quen các âm thanh từ các dụng cụ âm nhạc - Đọc thơ“Xe đạp” - Chăm sóc cây. - Làm bánh cát. HD ngoài trời - Đi dạo, quan sát xe - TCVĐ: gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ - Đi dạo, quan sát cây hoa hoàng hậu - TCVĐ: gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ - Đi dạo,quan sát đường lộ - TCVĐ: gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ - Đi dạo, quan sát cây trạng nguyên - TCVĐ: gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ - Đi dạo, nhặt lá cây trên sân trường. TCVĐ:gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do HĐ chiều Trò chuyện về chủ đề - Đọc truyện Trò chơi văn nghệ Kể chuyện sáng tạo -Nhắc nhỡ trẻ vệ sinh cá nhân Chơi ở các góc Vệ sinh, nêu gương cuối ngày Trả trẻ Nghe nhạc về chủ đề Chơi các trò chơi ở góc vận động KẾ HOẠCH TUẦN 2 Thời gian:Từ ngày 9/4 -15/4/2012 Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Nhận thông tin từ PH về trẻ, quan sát sưc khoẻ trẻ, tuyên truyền phòng chống bệnh tay chân miệng. - Xem tranh, nghe nhạc liên quan chủ đề. TDS BÀI 8 - Hô hấp: Còi tàu - Tay: Lái tàu - Chân: Tàu chạy - Lườn, bụng: Tàu rẻ trái – phải -Bật: bật ô Điểm danh - Điểm danh: Nói tên bạn vắng - Thời gian: Hôm nay là thứ mấy - Thông tin thời tiết: Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết - Sinh hoạt một ngày của bé - Thông tin mới - Trò chuyện về chủ đề: Mẹ và những người thân HD có chủ định LVNT - Nhận biết một số PTGT quen thuộc. - QS một số PTGT. - TC: sắp xếp PTGT theo nơi hoạt động. LVTC -Bài tập PTC: Bài 8 -VĐCB: Bò trườn qua vật cản TCVĐ: Thi xem ai nhanh. LVNN -Thơ:Thơ “Con tàu” -QS: Tập thơ chữ to -Trò chơi: Một đoàn tàu LVTC-XH - TH: Nặn bánh xe. -Đóng chủ đề -Làm album chủ đề. Chơi các góc - PV: - XD: - Nghệ thuật: - Lắp ghép xe - Biểu diễn bài hát trong chủ đề: Làm quen các âm thanh từ các dụng cụ âm nhạc - Đọc thơ“Xe đạp” - Chăm sóc cây. - Làm bánh cát. HD ngoài trời - Đi dạo, quan sát cây đu đủ - TCVĐ: Gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ - Đi dạo, quan sát xe - TCVĐ: gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ - Đi dạo,quan sát cây tắc - TCVĐ: Gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ - Đi dạo,quan sát đường lộ - TCVĐ: gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ - Đi dạo, chăm sóc vườn thiên nhiên của lớp - TCVĐ: Gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do HĐ chiều - Đọc truyện Trò chuyện về chủ đề Kể chuyện sáng tạo Trò chơi văn nghệ -Nhắc nhỡ trẻ vệ sinh cá nhân Chơi ở các góc Vệ sinh, nêu gương cuối ngày Trả trẻ Nghe nhạc về chủ đề Chơi các trò chơi ở góc vận động KẾ HOẠCH TUẦN 3 Thời gian:Từ 19/3 -25/3/2012 Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Nhận thông tin từ PH về trẻ, quan sát sưc khoẻ trẻ, tuyên truyền phòng chống bệnh tay chân miệng. - Xem tranh, nghe nhạc lien quan chủ đề. TDS BÀI 8 - Hô hấp: Còi tàu - Tay: Lái tàu - Chân: Tàu chạy - Lườn, bụng: Tàu rẻ trái – phải -Bật: bật ô Điểm danh - Điểm danh: Nói tên bạn vắng - Thời gian: Hôm nay là thứ mấy - Thông tin thời tiết: Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết - Sinh hoạt một ngày của bé - Thông tin mới - Trò chuyện về chủ đề: Những người thân HD có chủ định LVNT - Nhận biết số lượng một và nhiều. - QS một số PTGT. - TC: Tìm về đúng số nhà. LVTC -Bài tập PTC: Bài 8 -VĐCB: Ném trúng mục đích. TCVĐ: Qủa bong tròn. LVNN - Kể truyện: Vì sao thỏ cụt đuôi. - QS: Tranh truyện. - TC: Ôtô và chim sẻ LVTC-XH -Hát: Em tập lái ôtô -Nghe hát: Em đi chơi thuyền. -TCÂN: Nghe âm thanh đoán PTGT. -Đóng chủ đề Trò chuyện về chủ đề Trò chơi :tìm tranh chủ đề -Làm album chủ đề. Chơi các góc - PV: - XD: - Nghệ thuật: - Khám phá - T/C : Bày bàn ăn gia đình - Xây vườn hoa nhà bé - Biểu diễn bài hát: Nghe và phân biệt âm thanh của một số dụng cụ âm nhạc - Đọc các bài thơ đã được học - Chăm sóc cây. - Chơi với đồ chơi ngoài trời HD ngoài trời - Đi dạo, quan sát cây cau - TCVĐ : Bong bóng xà phòng -TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - Đi dạo, quan sát cây hoa hoàng hậu - TCVĐ : Bong bóng xà phòng -TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - Đi dạo,quan sát cây sống đời - TCVĐ : Bong bóng xà phòng -TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - Đi dạo, quan sát cây trạng nguyên - TCVĐ : Bong bóng xà phòng -TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - Đi dạo, chăm sóc vườn thiên nhiên của lớp - TCVĐ : Bong bóng xà phòng -TCDG: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do HĐ chiều - Đọc truyện Trò chuyện về chủ đề Kể chuyện sáng tạo Trò chơi văn nghệ -Nhắc nhỡ trẻ vệ sinh cá nhân Chơi ở các góc Vệ sinh, nêu gương cuối ngày Trả trẻ Nghe nhạc về chủ đề Chơi các trò chơi ở góc vận động KẾ HOẠCH TUẦN 4 Thời gian:Từ ngày 26/3 -1/4/2012 Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Nhận thông tin từ PH về trẻ, quan sát sưc khoẻ trẻ, tuyên truyền phòng chống bệnh tay chân miệng. - Xem tranh, nghe nhạc lien quan chủ đề. TDS BÀI 8 - Hô hấp: Còi tàu - Tay: Lái tàu - Chân: Tàu chạy - Lườn, bụng: Tàu rẻ trái – phải -Bật: bật ô Điểm danh - Điểm danh: Nói tên bạn vắng - Thời gian: Hôm nay là thứ mấy - Thông tin thời tiết: Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết - Sinh hoạt một ngày của bé - Thông tin mới - Trò chuyện về chủ đề: HD có chủ định LVNT - Tìm hiểu một số luật giao thông quen thuộc. -QS: Một số hình ảnh đúng sai về PTGT. -Trò chơi: Chọn trạnh hành vi đúng sai. LVTC -Bài tập PTC: Bài 8 -VĐCB: Ném trúng mục đích. TCVĐ: Thi xem ai ném giỏi LVNN - Kể truyện: Vì sao thỏ cụt đuôi. - QS: Tranh truyện. - TC: Ôtô và chim sẻ LVTC-XH TH: Tô màu cho xe -Đóng chủ đề - Trò chuyện về chủ đề. - Dán tranh từ giấy vụn. Chơi các góc - PV: - XD: - Nghệ thuật: - Khám phá - T/C : Bày bàn ăn gia đình - Xây nhà. - Biểu diễn bài hát: Sử dụng các dụng cụ âm nhạc - Đọc các bài thơ đã được học - Xé vụn giấy - Chăm sóc cây. - Đong nước vào chai. HD ngoài trời - Đi dạo, quan sát cây đu đủ - TCVĐ: Gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ - Đi dạo, quan sát cây bưởi - TCVĐ: Gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ - Đi dạo,quan sát cây tắc - TCVĐ: Gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ - Đi dạo, quan sát cây cau - TCVĐ: Gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ - Đi dạo, chăm sóc vườn thiên nhiên của lớp - TCVĐ: Gieo hạt -TCDG: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do HĐ chiều - Đọc truyện Trò chuyện về chủ đề Kể chuyện sáng tạo Trò chơi văn nghệ -Nhắc nhỡ trẻ vệ sinh cá nhân Chơi ở các góc Vệ sinh, nêu gương cuối ngày Trả trẻ Nghe nhạc về chủ đề Chơi các trò chơi ở góc vận động VI/KẾ HOẠCH KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ 1.MỞ CHỦ ĐỀ: -Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về ngày tết truyền thống. - Trang trí lớp theo chủ đề - Sưu tầm hình ảnh về đồ dùng, đồ chơi - Tạo tranh chủ đề nhánh - Tạo các bài tập ở góc - Hướng dẫn trẻ cùng làm đồ chơi phục vụ cho chủ đề 2. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ - Tìm hiểu khám phá hoạt động: - Tham quan dạo chơi khám phá các khu vực chơi trong lớp, vườn trường, làm quen với một số sản phẩm của một số ngành nghề quen thuộc. - Trò chuyện về gia đình của bé. - Trò chuyện đưa ra những câu hỏi khó khuyến khích trẻ trả lời nhũng câu hỏicủa cô - Tổ chức các hoạt động vui chơi đa dạng để trẻ làm quen với các cô chú công nhân viên của trường. - Chơi các trò chơi vận động, học tập. - Đọc các bài thơ, hát các bài hát có liên hoan đến chủ đề. - Tập dợt văn nghệ. 3. ĐÓNG CHỦ ĐỀ -Tổ chức các hoạt động khám phá chủ đề, đóng chủ đề -Tham gia sinh hoạt tập thể -Đàm thoại với trẻ về nội dung chủ đề -Giới thiệu và trò chuyện về chủ đề mới Giao nhiệm vụ cho trẻ. THỂ DỤC SÁNG Bài 8: TÀU HOẢ I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ xếp hàng ngay ngắn, thẳng hàng. -Trẻ thực hiệh đúng theo đúng yêu cầu bài tập - Trẻ hứng thú thực hiện cùng cô và các bạn. II.Chuẩn bị: - Vòng, nơ, gậy - Nhạc III.Tiến hành: 1.Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi, sau đó xếp thành 4 hàng ngang tập thể dục sáng 2. Trọng động: Hô hấp: Còi tàu CB: trẻ đứng tự nhiên Tập: Khi nghe nói “ còi tàu” trẻ nói “ tu tu…”. Tay: Lái tàu CB: Trẻ đứng tự nhiêntay cầm vòng Tập: Khi nghe “ lái tàu” trẻ cầm vòng đưa ra phía trước kết hợp lắc vòng. Chân: Tàu chạy CB: trẻ cầm vòng đứng tự nhiên Tập: Khi nghe “ tàu chạy” trẻ đứng gậm chân tại chỗ. Trở về tư thế ban đầu. Lườn/ bụng: Tàu rẻ phải- trái CB: trẻ đứng tựnhiên, tay cầm vòng đua về phía trước Tập: Khi nghe tàu “ rẻ phải- trái” trẻ nghiêng người sang trái- phải. Rồi trở về tư thế ban đầu. Bật: bật ô 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở. HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH 1/ MĐYC: Cháu biết tên bạn vắng, biết lý do bạn vắng. Cháu biết thời gian, thời tiết, và các hoạt động có trong ngày. Biết gắn kí hiệu của trẻ và bạn vắng. Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động trong ngày. 2/ CHUẨN BỊ: - Các biểu bảng cần cho buổi hoạt động - Sách truyện ( thơ) mới của tuần - Chỗ ngồi hợp lý, các biểu tượng cho các biểu bảng. 3/ TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Điểm danh -Cho cháu hát và vận động:” Lái ôtô” -Đàm thoại về bài hát -Mời từng tổ điểm danh, báo cáo -Nhắc nhở trẻ quan tâm đến bạn Hoạt động 2: Thời gian Cho trẻ đi dạo 1 vòng đến bảng ghi thời gian Trò chơi “trời tối, trời sáng” Cho trẻ xem bốc lịch. Hôm nay là ngày mấy? tháng mấy? năm nào? Cho trẻ nói thời gian. Hoạt động 3: Thời tiết Cho cháu chơi trò chơi:gieo hạt Gợi hỏi thời tiết hôm nay: Con thấy bầu tròi hôm nay như thế nào? Các cây cối xung quanh ra làm sao? Cho trẻ gắn biểu tượng Đàm thoại về mùa trong năm: Thời tiết ra sao? Trang phục cần như thế nào? Hoạt động 4: Chế độ sinh hoạt Cho cháu xem lịch sinh hoạt Trò chuyện về lịch sinh hoạt trong ngày cùng trẻ Giới thiệu sách mới: cô cho trẻ tìm quyển sách mới, giới thiệu sơ nội dung quyển sách Nhận xét chung – kết thúc Nhận xét của cô: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:………………………………………………………………. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát hoa ở sân trường I/ MĐYC: Cháu biết gọi đúng tên, nhận biết so sánh được đặc điểm của đối tượng quan sát Cháu biết lợi ích của Cháu biết thể hiện được câu trả lời mạch lạc chính xác Chơi đúng luật cùng bạn khi tham gia trò chơi Trẻ hứng thú tích cực cùng hoạt động với cô Giáo dục trẻ biết chăm sóc vườn hoa II/ CHUẨN BỊ Sân bãi sạch thoáng, rộng cho cháu quan sát Đồ dùng câng thiết cho buổi hoạt động Đối tượng quan sát Nón đội, sân thoáng, sạch III/ TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Quan sát Cho trẻ hát: Lại đây múa hát cùng cô. Các con cùng cô đi dạo nhé! Tạo tình huống cho trẻ vườn hoa Đàm thoại: Con vừa quan sát gì? Các con thấy có hoa gì? màu gì? Hoa dùng để làm gì? Cung cấp thêm kiến thức cho trẻ Hoạt động 2: Trò chơi Chơi dân gian: Kéo cưa lừa sẻ Chơi vận động: Gieo hạt Cô phổ biến luật chơi Cho cháu làm mẫu Chia đội cho cháu thi đua 1 – 2 lần Hoạt động 3:
File đính kèm:
- CD8(2011-2012).doc