Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé biết gì về nghề nông

1. Kiến thức:

 - Trẻ biết được công việc, sản phẩm, dụng cụ của bác nông dân.

 - Biết trả lời các câu hỏi của cô đưa ra: Con biết gì về nghề nông?

 - Trẻ biết đếm và nhận biết nhóm số lượng 2.

 - Trẻ hiểu và nhớ nội dung câu chuyện: “ Bác nông dân”.

 - Trẻ hát thuộc bài hát “Sợi rơm vàng”.

 2. Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ năng diễn tả về những công việc của bác nông dân bằng những câu ngắn gọn, đủ câu.

- Rèn kỹ năng vẽ thông qua hoạt động tạo hình: Đồ theo nét đường trâu cày.

- Rèn cho trẻ kỹ năng đếm đến 2.

 - Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ: Nhớ nội dung và các nhân vật trong câu chuyện “Bác nông dân”.

 - Rèn sự khéo léo phối hợp giữa các bộ phận trên cơ thể thông qua trò chơi dân gian: Kéo co.

 

doc14 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 18321 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé biết gì về nghề nông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh: " BÉ BIẾT GÌ VỀ NGHỀ NÔNG?”
1 tuần ( Từ ngày 22/11 đến ngày 26/11 năm 2010 )
 	I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
	- Trẻ biết được công việc, sản phẩm, dụng cụ của bác nông dân.
	- Biết trả lời các câu hỏi của cô đưa ra: Con biết gì về nghề nông?
	- Trẻ biết đếm và nhận biết nhóm số lượng 2.
	- Trẻ hiểu và nhớ nội dung câu chuyện: “ Bác nông dân”.
	- Trẻ hát thuộc bài hát “Sợi rơm vàng”.
 	 2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng diễn tả về những công việc của bác nông dân bằng những câu ngắn gọn, đủ câu.
- Rèn kỹ năng vẽ thông qua hoạt động tạo hình: Đồ theo nét đường trâu cày. 
- Rèn cho trẻ kỹ năng đếm đến 2. 
 	 - Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ: Nhớ nội dung và các nhân vật trong câu chuyện “Bác nông dân”. 
 - Rèn sự khéo léo phối hợp giữa các bộ phận trên cơ thể thông qua trò chơi dân gian: Kéo co.
3. Thái độ:
- Vui thích khi kể về bác nông dân cùng cô và các bạn.
- Trẻ có một số hành vi tốt trong khi chơi, ăn uống, vệ sinh . 
 - Thể hiện được tình cảm của trẻ đối với bác nông dân thông qua hoạt động tạo
 hình, trò chơi phân vai.
	 - Tự hào về các sản phẩm của bác .nông dân làm ra và quý trọng nghề nông
 - Có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Máy chiếu.
- Đàn, xắc xô, thanh gõ.
- Tranh đồ mẫu: .Đồ theo nét đứt đường trâu cày.
- Vỡ tạo hình.
 - Giấy A4, bút sáp màu, hồ dán. 
	- Tranh về một số công việc chính của bác nông dân: Quy trình của bác nông dân gieo trồng lúa. Một số đồ dùng của bác nông dân.
	- Một số sản phẩm của nghề nông.
	- Tranh minh hoạ câu chuyện: “Bác nông dân”
	- Một số đồ dùng của cô giáo để cho trẻ đếm đến 2.
- Một số đồ dùng đồ chơi liên quan chủ đề ở các góc hoạt động: Tranh ảnh, hoạ báo...cho trẻ làm sách tranh và khám phá thêm.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục sáng
Tập theo nhạc.
- - Hô hấp: Thổi nơ.
- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (4l x 4n).
- Chân: Co lên và duỗi về phía trước (5l x 4n)
- Bụng: Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao.(4l x 4n) 
- Bật: Đứng thẳng, hai tay chống hông. Bật tách khép chân tại chổ.(4l x 4n)
Hoạt động học có chủ đích
HĐTH: Đồ theo nét đường trâu cày.
HĐLQVT: Đếm, nhận biết nhóm số lượng 2.
HĐÂN: Hát: Sợi rơm vàng.
HĐVH: Truyện “Bác nông dân”.
HĐKPXH: Bác nông dân gieo trồng lúa.
Hoạt động ngoài trời
*HĐCCĐ:
QS “Cái cuốc”
*TCVĐ:
- Tạo dáng.
- Tập tầm vông.
*HĐCCĐ: “Chơi với cát và nước”
*TCVĐ:
- Cuốc đất.
- Gieo hạt.
*HĐCCĐ:
QS “Đôi quang gánh”
*TCVĐ:
- Cây nào quả đó.
- Bỏ giẻ.
*HĐCCĐ:
QS “Hạt lúa”
*TCVĐ:
- Cây nào là ấy.
- Cây cao cỏ thấp.
*HĐCCĐ:
QS “Cái liềm”
*TCVĐ:
- Thi mắt ai tinh.
- Lộn cầu vồng.
Hoạt động góc
*Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
*Góc phân vai: Chơi mẹ con; Bác nông dân chăm chỉ. Bán hàng.
*Góc thư viện: Xem sách tranh; đọc thơ, truyện về bác nông dân.
*Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ về cô giáo và một số công việc của bác nông dân.
Hoạt động chiều
- Chơi trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa.
- TC: Uống nước cam.
- HĐTCDG: “Chơi kéo co”
- Đọc thơ: Đi cày.
- Hoạt động tự chọn: Chơi tự do ở các góc
- Đọc đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành.
- Vẽ theo ý thích.
Đóng, mở chủ đề.
CMHTT. BBN.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Thứ 2 / 22/11/2010
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐTH: “Đồ theo nét đường trâu cày”
HĐNT:
-HĐCCĐ:
 QS: Cái cuốc.
- TC:
+ Tạo dáng.
+ Tập tầm vông.
HĐC:
- Chơi trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa.
- TC: Uống nước cam.
- Trẻ biết đồ theo những nét cong, uốn lượn để tạo thành những đường nét trâu cày.
- Phát triển và rèn luyện sự dẻo dai của đôi tay.
- Rèn kỹ năng đồ những nét cong, uốn lượn để tạo nên những nét đường trâu cày.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. 
- Trẻ được hít thở không khí trong lành.
- Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật của cái cuốc và công dụng của nó.
- Thực hiện đúng luật và cách chơi.
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, của trò chơi
- Trẻ biết thực hiện các thao tác làm nước cam.
- Tranh đồ mẫu: Nét đường trâu cày.
- Vỡ tạo hình, bút sáp màu, giá treo sản phẩm của cháu.
- Cái cuốc thật.
- Xắc xô, sân bải sạch sẽ.
- Đồ chơi ngoài trời.
- Sân bãi sạch sẽ, xắc xô.
*Hoạt động 1: “ Bé nào kể giỏi".
Cô cùng trẻ đàm thoại về nghề nông qua tranh ở mảng chủ đề.
Con thấy bác nông dân đang làm gì ?( Cô nhấn mạnh, xoáy sâu cho trẻ vào hình ảnh bác nông dân đang cày ruộng).
* Hoạt động 2: "Bé nào khéo tay?
- Nhận xét những đường nét trâu cày qua tranh mẫu:
Cho trẻ quan sát những đường nét trâu cày cô đã đồ sẳn.
Cho trẻ nhận xét về những đường nét trâu cày đó: Có dạng đường gì? Có màu gì?
Cô khái quát lại: Để đồ được những đường nét trâu cày, cô cầm bút bằng tay phải, cô đồ theo những đường nét theo dấu con trâu đã cày để tạo thành những nét đường trâu cày.
- Cho một số trẻ nhắc lại các kỹ năng theo sự gợi ý của cô.
*Trẻ đồ: Trẻ thực hiện cô đi đến từng bàn để gợi ý, nhắc nhở trẻ đồ .
*Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
* Hoạt động 3: “Tranh nào đẹp nhất?"
 Cho tất cả trẻ trưng bày sản phẩm và cùng cô nhận xét.
*Hoạt động 1: Qs cái cuốc.
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ quan sát cái cuốc thật. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. 
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục.
*Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- TC1: Tạo dáng.	
- TC2: Tập tầm vông.
 Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần
 Nhận xét trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt. Cô bao quát trẻ chơi.
- Cho trẻ xuống sân chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi.
- Cho trẻ chơi.
- Cô quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi đúng.
- Cho trẻ làm động tác làm nước cam để uống. Giáo dục trẻ nên uống nhiều nước trái cây để cho cơ thể khỏe mạnh.
 III. ĐÁNH GIÁ. 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ 3 /23 / 11 /2010
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐLQVT: Đếm nhận biết nhóm số lượng 2
HĐNT: 
- HĐCCĐ: Chơi với cát và nước 
- TC:
+ Cuốc đất
+ Gieo hạt.
HĐTCDG: “Chơi kéo co”
- Treí biãút đếm và nhận biết nhóm số lượng 2.
- Reìn cho treí kyí nàng đếm đến 2.
-Treí biãút phäúi håüp våïi nhau trong khi chåi.
 - Trẻ được hít thở không khí trong lành.
- Trẻ biết một số trò chơi với cát: Nước sẽ thấm khi đổ vào cát...
- Thực hiện đúng luật và cách chơi.
- Trẻ biết được tên trò chơi, cách chơi và chơi được trò chơi. 
 - Rèn sự khéo léo phối hợp giữa các bộ phận trên cơ thể trong khi chơi.
- Trẻ biết chơi cùng bạn.
- Mỗi trẻ 2 con bò. 2 con trâu.
- Tranh một số đố dùng của bác nông dân.
- Sân trường sạch sẽ, an toàn, cát và nước.
- Xắc xô.
- Dây dù.
- Xắc xô.
*Hoạt động1: Cho cả lớp vừa đi vừa hát và đến góc hoạt động “ Bé vui học toán” cùng cô quan sát xem ở góc học toán hôm nay có gì ?
- Cho trẻ nhận xét một số đồ dùng của bác nông dân, mỗi loại có số lượng là 1.
* Hoạt động 2: “Tay nào nhanh nhất?” 
- Cô cùng trẻ xếp tất cả con trâu ra trước mặt thành hàng ngang từ trái sang phải. Cho trẻ đếm số con trâu ( Cá nhân, nhóm, lớp).
- Cho trẻ vừa cất vừa đếm số con trâu.
- Tương tự cho trẻ xếp và đếm số con bò.
*Hoạt động 3: TC: “Bé nào nhanh nhất”.
- TC 1: “ Giúp cô tìm bạn”
Cách chơi: Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh trẻ nhanh chân chạy về đứng với nhau 2 bạn một nhóm có cùng một dấu hiệu.
- TC2: “Tinh mắt nhanh tay” 
Cho trẻ về ngồi theo nhóm, thảo luận với nhau và khoanh tròn nhóm đồ vật của nghề nông có số lượng là 2.
Cho trẻ chơi vài lần. Cô nhận xét.
*Hoạt động 4: Cho trẻ về góc làm vỡ toán.
*Hoạt động 1: Chơi với cát và nước.
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ chơi với cát: Đổ nước vào cát và quan sát xem điều gì xãy ra. Cô gợi ý cho trẻ quan sát.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. 
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục.
* Hoạt động 2: TCVĐ: 
-TC1: Cuốc đất.
 -TC2: Gieo hạt.
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
Nhận xét trẻ chơi.
*Hoạt động 3: Nhặt lá.
- Cho trẻ nhặt lá vàng ở sân trường và bỏ vào sọt rác.
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
*Hoạt động 1: Bé nào nhanh trí
Cô hướng trẻ nhớ lại các trò chơi dân gian mà trẻ đã được học.
Cho 3-4 trẻ kể lại.
Cho trẻ xem một số hình ảnh trò chơi dân gian mà trẻ đã được học và hình ảnh trò chơi “ Kéo co” ?(Kéo co bằng dây và bằng tay).
Đây là trò chơi có tên là gì c/c?
* Hoạt động 2: “Tay ai khéo”
- Hỏi trẻ: Con biết gì về trò chơi Kéo co?.
Cho 2 – 3 trẻ trả lời theo khả năng nhận biết của trẻ. Và cho trẻ tự trải nghiệm.
- Cô khái quát lại và hướng dẫn trẻ chơi: Để chơi được trò chơi này cô cần có 2 đội có số bạn bằng nhau, đứng thành 2 hàng dọc đối diện nhau, vạch kẽ làm mức ranh giới. Các bạn 2 đội tay cầm dây. Khi có hiệu lệnh, hai đội bắt đầu dùng sức kéo đội bạn về phía mình, đội nào kéo được đội bạn qua khỏi vạch kẽ là thắng. Đội nào thua nhảy lò cò quanh sân 1 vòng.
- Cho trẻ chơi. Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ.
*Hoạt động 3: Ly nước cam kỳ diệu
+ Vừa rồi c/c chơi trò chơi có tên gì vậy? C/c dùng gì để chơi? 
+ Đôi bàn tay có thể làm gì nữa nào?
+ Bây giờ cô cháu mình cùng dùng đôi bàn tay xinh đẹp này để làm một ly nước cam thật ngon để uống vào cho cơ thể khoẻ mạnh, hết mệt sau khi chơi xong nhé!
Cô và trẻ thực hiện các thao tác làm nước cam.
- Cho trẻ về góc chơi, tô màu bức tranh “Kéo co”.
 III. ĐÁNH GIÁ.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 / 24 / 11 /2010
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐÂN:
- Hát, vỗ theo nhịp “ Sợi rơm vàng’
- NH: Hạt gạo làng ta.
- TC: Bao nhiêu bạn hát?
HĐNT:
- HĐCCĐ:
QS: Đôi quang gánh.
- TCVĐ: 
+ Cây nào quả đó.
+ Bỏ giẻ.
HĐC: 
- Đọc thơ: Đi cày.
- Hoạt động tự chọn: Chơi tự do ở các góc.
- Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, hát đúng nhạc.
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, biết giúp bố mẹ .
- Trẻ được hít thở không khí trong lành.
- Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật và công dụng của đôi quang gánh.
- Thực hiện đúng luật và cách chơi.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ và thuộc bài thơ..
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với bác nông dân
- Đàn, băng đĩa, xắc xô.
- Tranh minh hoạ: Bé quét nhà.
- Đôi quang gánh thật.
- Xắc xô, sân bải sạch sẽ.
- Đồ chơi ngoài trời.
- Tranh minh hoạ bài thơ.
*Hoạt động 1: Trò chơi "Bé nào tinh mắt?". 
- Cho treí xem hçnh aính " Beï queït nhaì" troì chuyãûn våïi treí.
- Giåïi thiãûu tãn baìi haït.
*Hoạt động 2: “Bé nào hát hay nhất”
- Cô mỡ một đoạn nhạc cho trẻ nghe, và nói tên bài hát.
- Cô và trẻ hát bài: Sợi rơm vàng (1 lần)
- Để bài hát này sinh động hơn hôm nay cô sẽ dạy c/c vừa hát vừa vỗ theo nhịp bài hát nhé!
- Cô cho trẻ nhắc lại cách vỗ theo nhịp.
- Cô vừa hát vừa vỗ theo nhịp bài hát cho trẻ xem (1lần).
- Cô và trẻ hát, vỗ theo nhịp “Sợi rơm vàng” (2 lần)
- Cho trẻ hát vỗ theo nhịp: theo tổ, nhóm, cá nhân.
*Hoạt động 3: " Bé nghe hát cùng cô”
- Cô giới thiệu tên bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát "Hạt gạo làng ta" (1 lần) diển cảm kết hợp động tác.
- Lần 2 cho nghe nghe băng
*Hoạt động 4: TC: “Bao nhiêu bạn hát”.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô đọc câu đố:
 "Đố bạn biết bạn biết.
Trò chơi gì lắng nghe
Đoán được tên bài hát
Lại đoán được số người
Đó là trò chơi gì?
- Cho cả lớp vổ theo nhịp bài: “ Sợi rơm vàng”.
*Hoạt động 1: QS đôi quang gánh.
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ quan sát đôi quang gánh. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. 
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục
* Hoạt động 2: TCVĐ: 
- TC1: Cây nào quả đó.
- TC2: Bỏ dẻ.
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
Nhận xét trẻ chơi.
*Hoạt động 3: Vẽ những đồ dùng của bác nông dân.
- Cho trẻ vẽ trên sân trường với những gì mà trẻ thích về những đồ dùng của bác nông dân.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ.
- Cô trò chuyện với trẻ về công việc của bác nông dân.
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe ‘Đi cày”
- Đàm thoại bài thơ.
- Cô tập cho trẻ đọc thuộc bài thơ.
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi
 III. ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 / 25 / 11 /2010
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
HĐLQVH: Truyện “Bác nông dân”
HĐNT: 
- HĐCCĐ: QS: Hạt lúa.
- TC:
+ Cây nào lá ấy.
+ Cây cao cỏ thấp.
HĐC:
- Đọc đồng dao “Lúa ngô là cô đậu nành”.
- Vẽ theo ý thích.
- Treí hiãøu âæåüc näüi dung cáu chuyãûn.
- Traí låìi âæåüc caïc cáu hoíi cä âæa ra.
- Treí thãø hiãûn tçnh caím cuía mçnh âäúi våïi baïc näng dán.
- Trẻ được hít thở không khí trong lành.
- Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật và lợi ích của hạt lúa.
- Thực hiện đúng luật và cách chơi.
- Trẻ hiếu được nội dung và đọc thuộc bài đồng dao.
- Trẻ thể hiện được ý thích của mình thông qua hoạt động vẽ.
- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
- Hạt lúa thật.
- Xắc xô, sân bải sạch sẽ.
- Đồ chơi ngoài trời.
- Tranh minh hoạ bài đồng dao.
- Giấy A4, bút sáp màu.
* Hoaût âäüng1:" Gieo haût"
- Cho treí chåi 1 láön.
- Troì chuyãûn våïi treí cäng viãûc gieo träöng cuía baïc näng dán. 
* Hoaût âäüng 2:"Nhán váût naìo beï thêch'.
 Kãø cho treí nghe:
- Láön 1 kãút hợp chỉ tranh.
- Láön 2 væìa kãø vừa trêch dáøn âæa ra cáu hoíi âaìm thoaûi:
+ Cä væìa xong câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện kể về ai?
+ Caïc baïc näng dán âã laìm gç? 
+ Tám traûng cuía baïc näng dán nhæ thãú naìo?
+ Beï nghé gç vãö baïc näng dán?.
+ Nhaì baûn naìo bäú meû laìm ngãö näng? Cä giaïo duûc treí yãu quyï ngãö näng.
*Hoaût âäüng 3: "Thi xem âäüi naìo nhanh".
- Cho treí chåi: Xãúp caïc nhán váût theo trçnh tæû näüi dung chuyãûn sau âoï táûp cho treí kãø theo tranh væìa xãúp.
- Nháûn xeït treí.
*Hoạt động 1: QS hạt lúa.
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ quan sát hạt lúa. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. 
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục.
*Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- TC1: Cây nào lá ấy.
- TC2: Cây cao cỏ thấp.
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần
 Nhận xét trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt. Cô bao quát trẻ chơi.
Cô ổn định lớp.
- Cô giới thiệu bài đồng dao sau đó đọc cho trẻ nghe vài lần.
- Hỏi trẻ tên bài đồng dao và các loại cây được kể trong bài đồng dao.
- Cho trẻ đọc cùng cô.
- Cho trẻ vẽ theo ý thích về nghề nông mà trẻ thích. Cô bao quát hướng dẫn trẻ vẽ.
III. ĐÁNH GIÁ
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 / 26 /11 /2010
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
HĐKPXH : Bác nông dân gieo trồng lúa.
HĐNT:
-HĐCCĐ:
 QS: Cái liềm.
- TCVĐ:
+ Thi mắt ai tinh.
+ Lộn cầu vồng.
HĐC:
Đóng, mở chủ đề.CMHTT.BBN.
- Treí hiãøu âæåüc quy trçnh gieo träöng cáy lúa cuía baïc näng dán: Cày, cuốc âáút, vãi giống, chăm sóc và thu hoạch.
- Biết được một số đồ dùng của bác nông dân: Cày, cuốc, liềm...
- Biãút quyï troüng nghãö näng vaì saín pháøm cuía hoü laìm ra.
- Trẻ được hít thở không khí trong lành.
- Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật và công dụng của cái liềm.
- Thực hiện đúng luật và cách chơi.
 - Trẻ nhớ lại các nội dung đã học thông qua các hoạt động như: Trò chuyện, múa hát, đọc thơ.
- Biết cùng cô nói lên những gì trẻ thấy ở mảng chủ đề mới.
- Thích múa hát cùng bạn bè.
- Biết cùng cô nhận xét mình và bình xét cho bạn.
- Maïy chiãúu quy trình gieo trồng cây lúa của bác nông dân.
- Giáúy maìu hä

File đính kèm:

  • docNGANH NGHE BE BIET GI VE NGHE NONG.doc
Giáo Án Liên Quan