Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé và các bạn (Tháng 9/2011)

1. PT thể chất

-Trẻ khỏe mạnh tăng cân đều.

-Trẻ thích nghi với lớp làm quen với cô và bạn, đến lớp không khóc nhè làm quen với chế độ ăn cơm thường

- Trẻ biết phối hợp tay chân để bò thẳng hướng, giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện đi theo hiệu lệnh. Có 1 số tố chất ban đầu: nhanh nhẹn khi bò, đi,

-Trẻ biết phối hợp VĐ bàn tay , ngón tay,: xếp chồng 3- 4 khối gỗ, xâu luồn dây vào hạt, lật mở trang sách, làm quen với bút.

2. PT nhận thức:

-Thích khám phá thế giới xung quanh

-Có sự nhạy cảm của các giác quan. Nghe tiếng kêu đoán tên đồ chơi

-Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt sự hiểu biết bằng những câu hỏi đơn giản.

-Có sự hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật hiện tượng gần gũi quen thuộc.

3. PT ngôn ngữ:

- Nghe hiểu và thực hiện các yêu cầu đơn giàn

- Biết hỏi và trẻ lời 1 số câu hỏi bằng lời và cử chỉ

- Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu.

-Khả năng cảm nhận vần điệu nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói.

-Hồn nhiên trong giso tiếp.

 

doc37 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé và các bạn (Tháng 9/2011), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH THÁNG 09 /2011
Chủ đề: BÉ VÀ CÁC BẠN
Từ ngày 05/09 – 30 /09 / 2011
Mục tiêu
1. PT thể chất
-Trẻ khỏe mạnh tăng cân đều. 
-Trẻ thích nghi với lớp làm quen với cô và bạn, đến lớp không khóc nhè làm quen với chế độ ăn cơm thường
- Trẻ biết phối hợp tay chân để bò thẳng hướng, giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện đi theo hiệu lệnh. Có 1 số tố chất ban đầu: nhanh nhẹn khi bò, đi, 
-Trẻ biết phối hợp VĐ bàn tay , ngón tay,: xếp chồng 3- 4 khối gỗ, xâu luồn dây vào hạt, lật mở trang sách, làm quen với bút.
2. PT nhận thức:
-Thích khám phá thế giới xung quanh
-Có sự nhạy cảm của các giác quan. Nghe tiếng kêu đoán tên đồ chơi
-Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt sự hiểu biết bằng những câu hỏi đơn giản. 
-Có sự hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật hiện tượng gần gũi quen thuộc.
3. PT ngôn ngữ:
- Nghe hiểu và thực hiện các yêu cầu đơn giàn
- Biết hỏi và trẻ lời 1 số câu hỏi bằng lời và cử chỉ
- Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu.
-Khả năng cảm nhận vần điệu nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói.
-Hồn nhiên trong giso tiếp. 
4. PT tình cảm – XH - thẩm mỹ:
-Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi. 
-Thực hiện một số qui định đơn giản trong sinh hoạt.
-Trẻ biết cách cầm viết viết
Nội dung
1. PT thể chất
-Trẻ LQ với chế độ ngủ, ăn cơm thường và ăn với nhiều loại thức ăn khác nhau. 
- Tập cho trẻ ngồi vào bàn ăn không chạy lung tung và ăn hết suất.
-PT nhóm cơ hô hấp: TDS: BT số 1 “Ồ sao bé không lắc”
- Bò theo thẳng hướng có vật tên lưng
- Đi theo hiệu lệnh
- Xoa tay, chạm các ngón tay với nhau: đóng đồ vật đồ chơi, nhón chân đặt các đồ vật đồ chơi lên kệ, xếp chồng, xếp thành cái nhà, xâu 4-5 hạt vào dây màu xanh, đỏ, tập cầm bút vẽ nghệch ngoạc, làm quen với sách, lật mở trang sách.
2. PT nhận thức:
- Trẻ nhận biết tên cô, tên bạn trong nhóm
- Trẻ biết bắt chước hành động quen thuộc và biết sử dụng đồ dùng dồ chơi
- Trẻ nói được chức năng chính của một số bộ phận cơ thể như: Mắt, mũi, miệng, tay, chân và đồ dùng có màu đỏ
3. PT ngôn ngữ:
-Nghe hiểu thực hiện được 1 – 2 hành động đơn giản như: xếp đồ chơi lên kệ. 
- Trẻ nói được tên chuyện, nhân vật trong chuyện. 
- Trẻ biết hỏi cặp da đâu? Dép dâu? Cái gì đây? 
- Nói được câu 3 – 4 tiếng
-Sử dụng lời nói mục đích khác nhau. 
-Đọc dược thơ, thuộc thơ to rỏ lời
-Nói to đủ nghe, lễ phép. 
-Nói được thông tin về mình
4. PT tình cảm – XH - thẩm mỹ:
-Trẻ nhận biết và biểu lộ trạng thái cảm xúc khi đến lớp. 
-Biết chào tạm biệt, thực hiện một số yêu cầu. 
-Trẻ biết hát và vận động theo nhạc.
-Trẻ tập cầm viết
 BGH Duyệt Bông Sen, ngày 05 tháng 09 năm 2011
 Giáo viên 
 Phạm Thị Hồng Hoa
MẠNG NỘI DUNG
-Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé -Trò chuyện về tên lớp, đặc điểm của lớp. 
-Đọc thơ cùng cô bài “Bạn mới” -VDCB: Bò theo hướng thẳng.
-Trẻ cảm nhận được gia điệu bài hát - Phân biệt màu xanh đỏ
-Biết bò thẳng hướng -TC cho bé ăn, xâu vòng, 
-Xếp chồng 3 – 4 khối gỗ -Chơi với nhạc cụ, kéo xe 
-TC cho bé ăn, xâu vòng, chơi với nhạc cụ,kéo xe -Trẻ cảm nhận được gia điệu bài hát
-Tập cho trẻ cầm viết -TCDG: kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống.
-Chơi TCDG: kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống. -Đọc thơ cùng cô bài “Bạn mới”
Tuần II
Lớp chúng mình
(từ 12/9 – 16/9)
Tuần I
Bản thân bé
(từ 05/9 – 09/9)
 BÉ VÀ CÁC BẠN
 (TỪ 05/09 – 30/09/2011)
Tuần IV
 Các bạn của bé
(từ 26/9 – 30/9)
Tuần III
Đồ chơi của bé
(từ 19/9 – 23/9)
-Tên các bạn trong nhóm -Tên gọi một số đồ chơi của lớp 
-Bạn của bé: bạn trai, bạn gái -TC cho bé ăn 
-KC “Bé mai ở nhà” -KC “Bé mai ở nhà”
- Trẻ tập cầm viết -Trẻ tập cầm viết
-Hát, VĐTN tập tầm vông, nhỏ và to. -Hát,VĐTN tập tầm vông, nhỏ và to. 
-VĐCB : đi theo hiệu lệnh -VĐCB : đi theo hiệu lệnh 
-TCDG Chi chi chành chành, nu na nu nống. -TCDG Chi chi chành chành, nu na nu nống.
-Xâu vòng theo màu.  -Xâu vòng theo màu
.  
KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP TRÒ CHƠI
Chủ đề: BÉ VÀ CÁC BẠN 
Từ ngày 05/09 – 30 /09 / 2011
I.YÊU CẦU:
-TCPASH: Biết dùng các dụng cụ nấu bột và đút cho bé ăn, biết cầm muỗng đút vào miệng của bé 
-TCXD: Biết xếp chồng 3 – 4 khối gỗ vuông làm thân nhà, gỗ tam giác làm mái nhà.
-CVĐVĐC: Biết cầm dây xâu qua hạt màu đỏ.
-TCCL: Biết nắm tay vòng tròn chơi bóng tròn to, lắng nghe tính hiệu chơi mèo và chim sẻ, trẻ biết nắm tay nhau chơi kéo cưa lừa xẻ, lộn cầu vòng. 
II. BIỆN PHÁP:
-Xem tranh nhằm cung cấp vốn sống cho trẻ có liên hoan đến nội dung chơi mới, nấu bột, cho bé ăn, cho uống nước. 
-Tham gia TC với trẻ, tạo tình huống kích thích trẻ chơi, chơi có liên kết: nấu bột, cho bé ăn lau miệng, cho uống nước. Tập sữ dụng vật thay thế: que làm muỗng, vải làm khăn lau miệng. 
III/ CHUẨN BỊ: 
-Bộ đồ chơi gi đình, búp bê. 
-Khối gỗ, dây, hạt.
-Các loại sách theo chủ đề, tranh chuyện, thơ.
-Xe kéo, búp bê
V/ KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN
Nội dung nhiệm vụ
Các biện pháp
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
1. TCPASH: cho bé ăn
-Giúp trẻ thể hiện được chăm sóc em bé trong khi chơi 
- Trò chuyện với trẻ về trò chơi cho bé ăn. Cô làm và giải thích cho trẻ xem và giúp trẻ biết cầm muổng đút cho bé ăn
-Gợi ý cháu tự chơi, và thu dọn đồ chơi sau khi chơi
2. TCXH: xâu vòng, xếp cái nhà
-Giúp trẻ biết lựa chọn vật liệu để xâu thành vòng và xếp chồng lên nhau 
-Giúp trẻ xem mẫu, làm mẫu cho trẻ xem .
-Gợi ý giúp trẻ xếp chồng khối gỗ thành cái nhà, 
-Cô cùng trẻ chọn đồ chơi để xâu thành vòng. Theo sự hướng dẫn của cô 
-Gợi ý trẻ chơi hòa đồng cạnh bạn.
3. HT: xem sách Thơ, truyện 
-Giúp trẻ nói và đọc thơ rỏ lời, 
-Giúp trẻ biết cách giở từng trang sách
-Tạo tình huống cho trẻ hứng thú khi xem sách và nghe cô kể chuyện , đọc thơ
-Giúp trẻ xem tranh, lật sách, và đọc thơ , 
-Trò chuyện trao đổi
giúp trẻ nói to rõ lời
-Trò chuyện gợi ý trẻ trả lời theo nội dung chuyện, thơ.
-Giúp và động viên trẻ chơi cạnh bạn . 
4. TCVĐ: Đi kéo xe, bò.
-Gợi ý hướng dẫn trẻ hiểu cách chơi
-Gợi ý cho cháu cùng chơi, không xô đẩy nhau khi chạy, kéo xe, không tranh giành nhau. Biết nhườn nhịn, thamgia tốt trò chơi
HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI
Chủ đề: Bé Và Các Bạn
Từ ngày 05/9 -30/09/2011
1 TCSH: Cho bé ăn
*.Chuẩn bị: Đồ chơi ăn uống, búp bê
* Hướng dẫn: Trò chuyện với trẻ những ý tường giả bộ liên quan đến bé. 
 -Cầm muỗng như thế nào để đút cho bé ăn? 
 -Ăn xong làm gì cho bé?	
2 TCXH: Xếp cái nhà tặng bạn
*Chuẩn bị: các khối gỗ vuông , tam giác
*Gợi ý cách chơi: Trẻ biết xếp chồng khối gỗ vuông lên nhau, khối gỗ tam giác làm mái nhà
3.Góc VH:
*Chuẩn bị: sách có hình bé và các bạn
*Gợi ý: Cô yêu cầu trẻ vào góc lấy sách có câu chuyện “Bé ngoan” cô dạy trẻ giở từng trang sách, cô hỏi cho trẻ trả lời về tên chuyện, nhân vật trong chuyện. 
4 .Góc TH:
*Chuẩn bị: Đất nặn, bảng con.
*Gợi ý: Cô gợi ý cho trẻ bóp đất, véo đất, ngắt đất. 
5.Góc âm nhạc:
*Chuẩn bị: trống lắc xục xạc
*Gợi ý: Cô yêu cầu trẻ lấy nhạc cụ và hát cho cô và các bạn cùng nghe, cô hát cho trẻ hát theo cô
6.TCVĐ:
*Chuẩn bị: xe ô tô, búp bê.
*Gợi ý: kéo xe chở bé đi chơi
LỊCH HOẠT ĐỘNG
Chủ đề: Bé Và Các Bạn
Từ ngày 05/9 – 30/9/2011
TUẦN
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
Tuần I
Bản thân bé
(Từ 05/9 – 09/9/2011)
NBTN
Tay, mắt, mũi, miệng
-Trẻ nói được tên gọi , đặc điểm, công dụng của các bộ phận trên cơ thể bé
THƠ 
Bạn Mới (t1)
-Cháu đọc theo cô từng câu thơ
VĐTN: 
DH: Đi nhà trẻ
-Cháu làm động tác minh họa theo bài hát. Hát cùng cô đến hết bài
VĐCB
 Bò theo hướng thẳng
-Cháu biết bò thẳng hướng 
 VẼ
Tập cầm viết
-Rèn cho trẻ cách cầm viết
Tuần II
 Các bạn của bé
(Từ 12/9 – 16/9/2011)
NBTN
 Tên cô, tên bạn, bạn trai bạn gái
-Trẻ nói được bạn trai bạn gái
THƠ 
 Bạn Mới (t2)
-Cháu đọc thuộc thơ
VĐTN:
Tập tầm vông
-Cháu làm động tác minh họa theo bài hát
VĐCB
 Bò theo hướng thẳng
-Cháu biết bò thẳng hướng 
NBPB
Màu xanh – đỏ 
Tuần III
 Lớp chúng mình
(Từ 19/9 – 23/9/2011)
NBTN
 Lớp chúng mình
-Trẻ biết được tên lớp đặc điểm của lớp
KỂ CHUYỆN
Bé mai ở nhà
-Cháu chú ý nghe cô kê chuyện, nhớ tên nhân vật
.VẼ
Tập cầm viết
-Rèn cho trẻ cách cầm viết
VĐCB
 Đi theo hiệu lệnh
-Cháu biết thực hiện theo hiệu lệnh của cô
 VĐ Tinh
Xếp nhà tặng bạn 
-Cháu biết xếp chồng các khối gỗ lên nhau
Tuần IV 
Đồ chơi của bé
 (Từ 26/9 – 30/9/2011)
NBTN
 Đồ chơi của bé
-Biết được tên gọi một số đồ chơi của lớp 
KỂ CHUYỆN
Bé mai ở nhà
-Cháu chú ý nghe cô kê chuyện, nhớ tên nhân vật
VẼ
Tập cầm viết
-Rèn cho trẻ cách cầm viết
VĐCB
 Đi theo hiệu lệnh
-Cháu biết thực hiện theo hiệu lệnh của cô
VĐ Tinh
Xâu Vòng Tặng Bạn
-Cháu biết cầm dây xâu qua hạt thành cái vòng
KẾ HOẠCH TUẦN I/9/2011
Chủ đề: Các bộ phận của cơ thể
Tứ 05/9 - 09/9/2011
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
-Đón trẻ liên hệ với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ ở nhà trước khi đến lớp
-Tổ chức cho trẻ hoạt động một số đồ chơi của lớp, chú ý rèn nề nếp chơi xong dọn đồ chơi cùng cô. 
TDS 
-Bài tập số 1
-Động tác hỗ trợ VĐCB ĐT Bụng, chân tập 4 – 6 lần
HĐNT
*Quan sát:
Cây hoa giấy
*Chơi VĐ:
Bóng tròn to: Trẻ biết nắm tay thành vòng tròn, đi vào giữa vòng rồi đi lùi ra sau lưng theo lời của TC
*Chơi DG:
Kéo cưa, lừa xẻ : 2 trẻ biết nắm tay nhau vừa kéo vừa hát lời của bài hát
*Chơi tự do: 
Trẻ biết chọn đồ chơi để chơi, không tranh dành đồ chơi
*Quan sát:
Thân cây 
*Chơi VĐ:
Mèo và chim sẻ: Biết lắng nghe tính hiệu (Meo…meo) và chạy nhanh về tổ
*Chơi DG:
Lộn cầu vòng: 2 trẻ nắm tay nhau đun đưa tay kết hợp đọc lời, sau đó lộn đâu lưng vào nhau. 
*Chơi tự do:
Trẻ biết chọn đồ chơi để chơi, không tranh dành đồ chơi
*Quan sát:
Hình dạng màu sắc của lá
*Chơi VĐ:
Bóng tròn to: Trẻ biết nắm tay thành vòng tròn, đi vào giữa vòng rồi đi lùi ra sau lưng theo lời của TC
*Chơi DG:
Kéo cưa, lừa xẻ : 2 trẻ biết nắm tay nhau vừa kéo vừa hát lời của bài hát
*Chơi tự do:
Trẻ biết chọn đồ chơi để chơi, không tranh dành đồ chơi
*Quan sát:
Màu sắc của bông hoa
*Chơi VĐ:
Mèo và chim sẻ: Biết lắng nghe tính hiệu (Meo…meo) và chạy nhanh về tổ
*Chơi DG:
Lộn cầu vòng: 2 trẻ nắm tay nhau đun đưa tay kết hợp đọc lời, sau đó lộn đâu lưng vào nhau. 
*Chơi tự do:
Trẻ biết chọn đồ chơi để chơi, không tranh dành đồ chơi
*Quan sát:
Cây hoa giấy, lợi ít, chăm sóc, 
*Chơi VĐ:
Bóng tròn to: Trẻ biết nắm tay thành vòng tròn, đi vào giữa vòng rồi đi lùi ra sau lưng theo lời của TC
*Chơi DG:
Kéo cưa, lừa xẻ : 2 trẻ biết nắm tay nhau vừa kéo vừa hát lời của bài hát
*Chơi tự do:
Trẻ biết chọn đồ chơi để chơi, không tranh dành đồ chơi
Chơi tập có chủ đích
NBTN
Em Bé
THƠ 
Bạn Mới
ÂM NHẠC 
 - DH : Đi nhà trẻ
VĐCB
 Bò theo hướng thẳng 2 – 3m
 VẼ
Tập cầm viết
Chơi hoạt động góc
-VĐ: Kéo xe
Cháu biết cầm dây kéo xe đi 
-XD: Xây nhà 
Cháu biết xếp chồng 4-5 khối gỗ thành nhà
-TV: Xem tranh 
Cháu biết chú ý xem sách
-TCĐV: Cho bé ăn 
Cháu biết cầm muỗng đút cho bé ăn
-VĐTN: tay thơm tay ngoan
Cháu hứng thú làm minh họa đt theo cô
-HT: Xâu vòng
Cháu biết cầm dây xâu qua hạt 
-Nặn: Làm quen với đất
Biết cầm đất bóp, véo đất
-VĐ: nu na nu nống, thực hiện tốt theo tín hiệu
-ÂN: Chơi với nhạc cụ. biết sữ dụng nhạc cụ tống lắc xục xạc
-HT: Xâu vòng
Xâu vòng
Cháu biết cầm dây xâu qua hạt
-TV: Xem sách
Cháu biết chú ý xem sách
-VĐTN: Kéo cưa lừa xẽ. 
-VĐ: Đuổi bắt cô. Biết chạy đuổi cô không bị ngã
-XD: Xây nhà
biết xếp chồng 4 -5 khối gỗ thành nhà
-Hát Búp bê
Cháu hát thuộc bài hát
Vệ sinh-ăn trưa-ngủ
-Cho trẻ xếp hàng rửa tay, lau mặt cô làm cho trẻ đúng qui trình
-Đi ăn cơm cô chú ý trẻ mới hay khóc, trẻ sdd, 
-Cho trẻ ngủ cô đóng bớt cửa lại, chú ý trẻ mới còn khóc. 
Chơi tập buổi chiều
Trò chuyện về em bé
-nhắc nhở cháu lau mũi
-Cho trẻ đọc thơ Bạn mời
-dạy trẻ xếp hàng
-Hát em búp bê
-chơi xếp hình
-Xem sách lớp chúng mình
-chơi tự do 
-Chơi xâu vòng
-Kiểm tra móng tay
Trả trẻ
-Trò chuyện tên trường tên lớp , chơi với đồ chơi. 
-Trao đổi PH tình hình của trẻ ở nhóm.
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
PTNT: BẢN THÂN-CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ 
( MẮT, TAY, MŨI, MIỆNG,…)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của 1 số bộ phận cơ thể….
- Trẻ phân biệt được vị trí của các giác quan trên cơ thể và biết trả lời câu hỏi: Cái gì đây? Để làm gì?.
- Trẻ hát và minh họa động tác qua bài cái mũi.
 -GD:Hàng ngày các con biết giữ gìn mắt mũi tay chân sạch sẽ 
II. CHUẨN BỊ:
-Cô: Búp bê, tranh các giác quan, giá để tranh, que chỉ.
-Cháu: Hứng thú gôn gàng
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: 
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ Em bé” 1 lần.Cô đưa búp bê ra hỏi trẻ: ai đây ? em búp đẹp lắm. Vậy hôm nay cô và các con cùng xem các bộ phận trên cơ thể nhé.
* HOẠT ĐỘNG 2: 
+ Tổng quát:cô cùng trẻ QS để nhận ra các bộ phận trên cơ thể bé. Cho trẻ trả lời và nói theo cô các từ chỉ các bộ phận trên cơ thể bé.
- Cô giới thiệu cho trẻ xem và nói: Em bé có đôi mắt tròn , cái mũi dể thương, miệng cười chúm chím, hai tay đang múa, chân bé đi giày
+ Chi Tiết:
- Ai đây ? Có các bộ phận gì? Mũi đâu? Mắt đâu? miệng xinh đâu? chân dài đâu? Tay múa khéo đâu?
- Đây là cái gì? Để làm gì? Cái gì đây ?
-Trẻ sờ thử và chỉ các bộ phận của cơ thể . Cô hỏi trẻ từng bộ phận trẻ nhận biết và gọi tên, cá nhân trả lời vài lần.
- Cô chú ý luyện phát âm trẻ yếu và tập nói câu dài 2-3 từ.
- Cô và trẻ cùng minh họa động tác qua các giác quan: nhấy mắt, hít mũi, chép miệng, múa tay, dậm chân,…
 + Tổng hợp: 
- Cô cho trẻ xem tranh và giới thiệu lại tên gọi, đặc điểm, công dụng cho trẻ nhận biết và trả lời qua tranh.
- Cô hỏi lại tên bài và nói lại tổng quát cho trẻ nghe lần nữa
* HOẠT ĐỘNG 3::
- Hát và minh họa theo nhịp bài hát “ Cái mũi”. 
- Cô và trẻ cùng hát và minh họa theo nhịp bài hát 2-3 lần.
*GD:Hàng ngày các con biết giữ gìn mắt mũi tay chân sạch sẽ 
* Nhận xét giờ học:cô khen trẻ
*Những điều cần lưu ý:………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
 PTNN: THƠ (T1)
BẠN MỚI
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết được tên bài thơ và trẻ đọc nhẩm theo cô đến hết bài thơ
- Trẻ xem tranh và gọi tên bạn trai - bạn gái, nói được câu dài 2-3 từ.
- Trẻ hát và vận động theo cô bài hát “ cùng múa vui ”.
 - GD trẻ biết chơi cùng bạn, nhường nhịn bạn, chơi chung với bạn
II. CHUẨN BỊ:
 -Cô: Tranh chủ đề, búp bê, máy hát.
 -Cháu: Gọn gàng sạch sẽ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: 
- Cô và trẻ cùng trò chuyện tên cô, tên bạn, xem tranh chủ đề . Cô hỏi trẻ: Ai đây? Bạn trai hay bạn gái? Các con đi học có vui không ? có nhiều bạn mới không? Cô có biết bài thơ nói về các bạn mới đến trường có bạn khóc rất nhiều, bạn thì không chịu chơi. Vạy các bạn này thì phải làm sao đây? cô sẽ đọc cho các bạn nghe bài thơ “ Bạn mới” để các con biết phải làm gì với bạn nhé!
HOẠT ĐỘNG 2:
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 1 lần , hỏi lại tên bài 
- Cô đọc lần 2,Cô đem tranh ra giải thích nội dung bài
- Giới thiệu tập thơ, mở từng trang: trang bìa, trang trong, cô hỏi trẻ: Ai đây? Đang làm gì? 
- Trẻ nghe cô đọc 3lần, vừa đọc vừa minh họa điệu bộ qua nội dung bài thơ.
- Cô giải thích nội dung bài thơ: “Bạn mới đến trường nên còn nhút nhát, em dạy bạn hát và rủ bạn cùng chơi, cô thấy cô cười , cô khen đoàn kết”.
- GD trẻ biết chơi cùng bạn, nhường nhịn bạn, chơi chung với bạn
-Trẻ cùng đọc thơ theo cô vài lần.( trẻ đọc nhẩm theo cô 1 số từ cuối câu)
 - Cá nhân trẻ đọc theo cô 3-4 trẻ .
 - Cô chú ý luyện phát âm và tập nói câu dài 2 - > 4 từ , nhấn mạnh các từ: bạn mới, nhút nhát, dạy bạn hát, rủ bạn cùng chơi, đoàn kết…
- Cô hỏi lại tên bài thơ và đọc lại cho trẻ nghe lần nữa.
HOẠT ĐỘNG 3: 
- Cô nói các bạn mới đến trường nên còn nhút nhát vậy cô cháu mình cùng hát và múa với bạn cho vui nhé! Cô nói tên bài hát và mở nhạc cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài 
- Cô và trẻ cù ng vân động bài “ cùng múa vui ” 2-3 lần.
 * Nhận xét và giáo dục trẻ.
*Những điều cần lưu ý:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Âm nhạc 
 -VĐTN: TẬP TẦM VÔNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết chú ý nghe và hưởng ứng cảm xúc cùng cô.
- Trẻ biết vận động theo nhạc cùng cô.
- Trẻ xem tranh và gọi tên, đặc điểm các bộ phận cơ thể búp bê.
- GD trẻ biết giữ gìn mặt mũi, tay chân cho sạch sẽ
II. CHUẨN BỊ:
-Cô: Tranh chủ đề, búp bê, máy hát.
 -Cháu: Vui vẽ, gọn gàng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1:
- Cô dẫn trẻ đến nhà búp bê chơi, cô bế búp bê lên và hỏi trẻ em búp bê có đẹp không? Đôi mắt em búp bê như thế nào?, cái miệng bé như thế nào? có cái gì nữa? Đây là cái mũi rất đẹp . cô biết bài hát nói về cái mũi . Bây giờ cô hát cho các bạn nghe nhé !
HOẠT ĐỘNG 2:
 NH: CÁI MŨI
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần . Cô hỏi lại trẻ cô vừa hát bái gì? Cho trẻ nói tên bài hát và trẻ lặp lại vài cá nhân
- Cô hát lần 2 giới thiệu tên tác giả.
- Giải thích nội dung bài hát “ nào bạn ơi! ra đây ta xem 1 cái mũi, nào bạn ơi! Ra đây xem tôi phìn cái mũi, thở làm sao cho cái mũi đó! Lớn nhanh như quả bóng tròn, là nơi đó có gió bay qua đúng mũi rồi!...”
 - GD trẻ biết giữ gìn mặt mũi, tay chân cho sạch sẽ
- Thể hiện cử chỉ điệu bộ minh họa.
 - Cô hát và gợi ý trẻ cùng minh họa động tác cùng cô 2-3 lần.
 - Trẻ tự thể hiện cảm xúc qua giai điệu bài hát.
- Cô hỏi lại tên bài và hát lại cho trẻ nghe. 
* HOẠT ĐỘNG 3:
 *VĐTN: Tập tầm vông
- Cô và trẻ cùng hát 1 lần và nói tên bài .Cô nói cách vận động và cùng trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc 2-3 lần, Cá nhân vài trẻ thực hiện.
- Cô hỏi trẻ tên bài và cùng trẻ thực hiện lại lần nữa
* Nhận xét giờ học.
* Những điều cần lưu ý:…………………………………………………………………………
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011
Vận động: BÒ THEO HƯỚNG THẲNG 2-3m
Tiết 1
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên bài tập và biết bò theo đường thẳng 2-3 m, biết chờ đến lượt
- Trẻ biết kết hợp đi nhanh,chậm theo hiệu lệnh qua trò chơi “ đi tìm bạn”
- Trẻ nhận biết được các giác quan và gọi tên đồ chơi màu đỏ
- GD trẻ sau khi học xong nhớ rửa tay sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:
-Cô: Trống lắc, búp bê, sàn nhà sạch sẽ.
-Cháu: quần áo gọn gàng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
-Cô nói: cô đâu? ( cô đây ) nhìn xem tay cô làm gì? Cô đi bằng cái gì? Đi như thế nào? Cô cháu mình cùng đi chậm - nhanh - đi bình thường 2-3 vòng.
* HOẠT ĐỘNG 2: Trọng động
 +BTPTC: TAY EM
 -Tập như thể dục sáng, động tác hỗ trợ lưng bụng, tay chân mỗi động tác tập 4 – 6 lần
 +Vận động cơ bản: BÒ THEO HƯỚNG THẲNG
- Cô và cháu đến thăm nhà bạn búp bê , cho trẻ biết đường đến nhà búp bê rất khó đi , phải bò qua con đường ở phía trước.(Cô để đồ chơi ở phía trước cho trẻ bò đến lấy đem đến tặng bé)
-Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 L và nói cách thực hiện ở lần 2“ cô bò bằng 2 bàn tay và 2 cẳng chân theo hướng thẳng 2-3m ,đến nơi nhặt lấy đồ chơi cầm về tặng cho búp bê và gọi tên đồ chơi”
- Trẻ lần lượt thực hiện vài lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ .
 + Lần 1 trẻ bò đến lấy đồ chơi màu đỏ tặng búp bê và gọi tên đồ chơi
 + Lần 2 trẻ bò đến lấy đồ chơi mà trẻ thích và gọi tên đồ chơi
- Tốp 2-3 trẻ thực hiện, 2-3 tốp thi đua ai nhanh hơn.Cô hỏi lại trẻ tên bài tập và trẻ nhắc lại vài lần.
 * Trò chơi vận động: ĐI ĐẾN NHÀ BẠN
- Cô nói tên trò chơi và cách chơi. Cô hô hiệu lệnh đi nhanh- chậm thay đổi tốc độ đổi hướng theo hiệu lệnh của cô, đến nhà búp bê gái…búp bê trai. cô và trẻ cùng chơi 2-3 lần.
* HOẠT ĐỘNG 3: HỒI TỈNH
- Cô và trẻ đi nhẹ nhàng hít sâu vào và thở mạnh ra đi 1-2 vòng.
- GD trẻ sau khi học xong nhớ rửa tay sạch sẽ.
- Nhận xét và giáo dục trẻ
* Những điều cần lưu ý:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Xếp hình: XÂY NHÀ TẶNG BẠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết công dụng của các khối gỗ
- Trẻ biết xếp chồng 2-3 khối g

File đính kèm:

  • docgiáo án tháng 9-2011 hh.doc
Giáo Án Liên Quan