Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Động vật sống dưới nước

* Quan sát và dạo chơi quanh sân trường: hồ bơi, cầu tuột, bập bênh, nhà banh, hoa mười giờ.

* TCVĐ: Bé làm theo cô

Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cô sẽ cho làm một số động tác như đứng lên, ngồi xuống, chỉ một số bộ phận trên cơ thể.

* TCDG: Dung dăng dung dẻ

Cách chơi: Chia cả lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 6 – 7 trẻ cùng nắm tay nhau đọc bài đồng dao “ Dung dăng dung dẻ” vừa vung tay ra phía trước, phía sau khi đọc đến hết bài tất cả trẻ ngồi thụp đầu xuống.

* Chơi tự do: Cầu tuột, xích đu, đu quay, vẽ phấn .

 

docx32 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3828 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Động vật sống dưới nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 3
ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
Thời gian: Từ 15/12 –20/12/2014
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
 - Dạy cháu biết chào cô, ba mẹ khi tới lớp
 - Cô hướng dẫn và khuyến khích c/c vào góc chơi với đồ chơi.
Thể dục sáng
 - Tập thể dục theo nhạc bài tập số 3
HĐNT
* Quan sát và dạo chơi quanh sân trường: hồ bơi, cầu tuột, bập bênh, nhà banh, hoa mười giờ.
* TCVĐ: Bé làm theo cô
Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cô sẽ cho làm một số động tác như đứng lên, ngồi xuống, chỉ một số bộ phận trên cơ thể.
* TCDG: Dung dăng dung dẻ
Cách chơi: Chia cả lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 6 – 7 trẻ cùng nắm tay nhau đọc bài đồng dao “ Dung dăng dung dẻ” vừa vung tay ra phía trước, phía sau khi đọc đến hết bài tất cả trẻ ngồi thụp đầu xuống.
* Chơi tự do: Cầu tuột, xích đu, đu quay, vẽ phấn…….
HĐ chung
NBTN: Tôm và cá.
VĂN HOC: thơ: Thơ rong và cá
ÂM NHẠC: VĐTN Cá vàng bơi.
THỂ DỤC: Chạy theo hướng thẳng.
HĐVĐV:
Xếp đường đi.
HĐ góc
* Trò chơi Đóng vai: Bé là nông dân.
* Xây dựng:Trẻ biết xếp các viên gạch làm nông trại.
* Nghệ thuật: Trẻ tập sử dụng nhạc cho các bài hát có trong chủ đề.
* Học tập: Trẻ đến góc thư viện để xem sách, xem ảnh các bạn ở lớp 
Vệ sinh- ăn ngủ.Ăn xế
Tập cho trẻ thao tác rửa tay đúng nơi qui định. Rửa bằng xà phòng và rửa lại dưới vòi nước chảy.
Ăn hết phần, nhắc nhở bé nằm ngủ đúng tư thế
Ngủ giữ im lặng không gây ồn.
HĐ chiều
Xem tranh ảnh về chủ đề và chơi đồ chơi
Chơi trò chơi vận động nhẹ nhàng: máy bay, xe chạy
Thu dọn và cất đồ chơi theo sự hướng dẫn của cô
Nghe các bài hát trong chủ đề 
- Rèn lễ giáo
Đóng chủ đề “ Vật nuôi trong gia đình”
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh trẻ khó ăn , khó ngủ
- Trao đổi với phụ huynh cháu bị ốm trong ngày, báo kịp thời.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TRONG LỚP
I/Chuẩn bị:
 - Góc đóng vai: Chơi với búp bê, bế ru em bé ngủ
 - Góc xây dựng : Xếp cạnh, xếp chồng các khối gỗ.
 - Góc nghệ thuật: Trẻ tập sử dụng các nhạc cụ cho các bài hát có trong chủ đề.
 - Góc thư viện: Chuẩn bị tranh cho trẻ về thế giới động vật, trẻ xem tranh. 
II/Phân công
Thời điểm
Phân công
Cô Lệ
Cô Liễu
Cô Âu
1. Đầu giờ
Tập trung trẻ, gợi ý định hướng sẽ chơi Trò chơi gì? Ở đâu? 
Giới thiệu các góc chơi có gì ?
Nhắc nhở trẻ lấy ĐDĐC về nơi sẽ chơi, nề nếp chơi
Đón trẻ ở góc chơi và HDTC: Phân nhóm 1 và nhiều
Cô bao quát hỗ trợ quản lí trẻ
Chuẩn bị ĐDĐC
Hướng trẻ vào góc chơi 
Bao quát hỗ trợ quản trẻ.
2. Giữa giờ
Bao quát phát triển khả năng chơi của trẻ trong khi chơi ở các góc: phân vai và các góc chơi khác
Bao quát phát triển khả năng chơi ở các góc: Xây dựng và các góc chơi khác
Bao quát phát triển khả năng chơi ở các góc: Học tập và các góc chơi khác
3. Kết thúc
Bao quát nhắc nhở trẻ: Báo hiệu kết thúc hết giờ chơi
Thu dọn, cất ĐDĐC đúng nơi, đúng chỗ, xếp gọn gàng
III-Nhiệm vụ và phương pháp thực hiện:
 1. TCĐV: Cô gợi ý và giúp trẻ biết được vai chơi: Bé là nông dân.
 2. TCXD: gợi ý và giúp trẻ biết được cách xếp cạnh, xếp chồng các khối gỗ.
 3. TCHT: Trẻ xem sách cô hướng dẫn trẻ ngồi ngay ngắn và lật từng trang để xem
 4. NT: Khuyến khích trẻ lắp ghép tranh.
•	Trọng tâm quan sát
 Tình hình giờ chơi các trò chơi
-	Những trẻ tham gia chơi
-	Hành động chơi của bé
-	Không chọc phá bạn, sử dụng và cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014
Nhận biết tập nói
Tôm và cá.
I. Mục tiêu:
-Trẻ biết tên gọi và những đặc điểm nỗi bật của tôm và cá.
-Trẻ biết tôm và cá đều động vật sống dưới nước.
-Giáo dục trẻ yêu thương động vật.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh về con tôm và con cá.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt Động 1:Ổn định gây hứng thú
-Cô và trẻ cùng nghe bài hát “Cá vàng bơi”
-Trò chuyện cùng trẻ về bài hát 
-Trong bài hát có con gì các con?
-Cô giới thiệu về con cá và con tôm.
Hoạt Động 2: Nhận biết tập nói con tôm và cá.
-Cô cho trẻ chơi trò chơi “trời tối ,trời sáng”cô cho xuất hiện bức tranh và hỏi trẻ
+Con gì đây?
+Cô mời 2-3 trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Cô hỏi trẻ các dặc điểm nổi bật của con tôm.
+ Con tôm có mấy bộ phận ( Có 3 bộ phận).
+ Đầu tôm có những gì?( Có mắt, có râu).
+ Mình tôm có gì? ( Chân).
+ Đây là gì của tôm?( Đuôi).
-Cô cho trẻ chơi trò chơi “trời tối ,trời sáng”cô cho xuất hiện bức tranh và hỏi trẻ.
-Con gì đây?.
-Cô mời 2-3 trẻ trả lời câu hỏi của cô.
-Cô nói những đặc điểm nỗi bật của con cá. 
+ Cá có mấy bộ phận ? ( Có 3 bộ phận).
+ Đầu cá có những gì? ( Mắt, miệng, mang).
+ Mình cá có gì ? ( có vây, vẫy).
+ Đây là gì?( Đuôi).
+ Đuôi cá dùng để làm gì? ( Đổi hướng bơi).
+ Cá ăn gì ?( Cá nhỏ, tép, ..).
Hoạt động 3: Cho trẻ nghe hát bài Cá vàng bơi
- Nhận xét kết thúc tiết học.
Đánh giá
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014
Văn học
Thơ Rong và cá
I: Mục đích yêu cầu
- Trẻ đọc thuộc bài thơ cùng cô. Hiểu nội dung bài thơ,nhớ tên bài thơ “Rong và cá ”
- Luyện cho trẻ đọc diễn cảm, to rõ ràng theo lời bài thơ.
- Trẻ biết yêu quý những con vật xung quanh
II: Chuẩn bị :
- Cô: Hình ảnh rong và cá
- Trẻ: Tranh minh hoạ bài thơ “Rong và cá”
III: Cách tiến hành
•	Hoạt động 1:Ổn định tổ chức ,gây hứng thú
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Cá vàng bơi”
- Trong bài hát vừa rồi có nhắc đến con vật nào. Cá là động vật sống dưới nước. Cá là thức ăn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho con người. 
- Cô cho trẻ xem tranh.
•	Hoạt động 2: Cô đọc thơ Rong và cá
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “ Rong va cá” tác giả Phạm Hổ.
- Giảng nội dung:
- Cô đọc bài thơ lần 1: Diễn cảm.
- Lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. Nội dung bài thơ.
- Cô đọc thơ lần 3: Đọc diển cảm và kết hợp tranh
+ Giảng từ khó: Lụa là loại vải may quần áo.
Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ
Cô cho trẻ đọc từng câu:
+ Cả lớp đọc cùng cô.
+ Nhóm đọc thơ.
+ Tổ đọc thơ
+ Cá nhân đọc thơ
•	Hoạt động 4:Dạy trẻ đọc thơ
Đàm thoại: Nội dung bài thơ.
- Bài thơ nói về điều gì? ( Đàn cá nhỏ quấn quýt bên cô rong xinh đẹp).
+ Dạy Trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc theo cô 2 lần
- Cô cho trẻ đọc theo tổ ,nhóm,cá nhân trẻ đọc
+ Cô chú ý sửa sai động viên trẻ kịp thời
* Củng cố:
- Vừa rồi cô cho các con đọc bài thơ gì?
- Cả lớp đọc lại bài thơ cùng cô một lần nữa
* Giáo dục : Các con nhớ phải thương yêu các con vật nha
Đánh giá
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
Âm nhạc
Vận động theo nhạc
Cá vàng bơi
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát được bài hát “Cá vàng bơi”. Thích vận động nhún theo nhịp cùng cô . Trẻ thích được chơi trò chơi.
- Trẻ vận động cùng cô theo nhịp bài hát.Tham gia chơi được cùng cô.
- Giáo dục trẻ thương yêu mọi người trong gia đình.
II.Chuẩn bị:
 - Cô: Thuộc bài hát,chuẩn bị trò chơi đầy đủ.
 - Trẻ: Đàn,trống lắc,xắc xô,mũ múa.
III. Cách tiến hành:
•	Hoạt động 1: Ổn định .
Cho trẻ đọc thơ “ rong và cá”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ có nhắc đến con vật gì?
•	Hoạt động 2: Vận động theo nhạc
Cô có một bài hát cũng nói về bạn cá rất hay đó là bài “cá vàng bơi”
- Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần.
Cô giới thiệu cách vận động nhún theo nhịp điệu bài hát.
+ Cô làm mẫu cho trẻ xem.
Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1.
+Lần 2 cô hướng dẫn cách vận động cho trẻ.
* Trẻ thực hiện:
Cô cho cả vận động cùng cô
Cô cho tổ,nhóm ,cá nhân trẻ vận động cùng cô
Cô chú ý sửa sai cho trẻ,bao quát trẻ
Cô khuyến khích trẻ kịp thời
+ Củng cố:Cô cho cả lớp cùng vận động theo nhịp bài hát một lần nữa 
•	Hoạt động 3: Trò chơi: Nghe âm thanh to nhỏ 
Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ: Cho trẻ nghe những bài hát quen thuộc to – nhỏ cho trẻ đoán tên.
Cô cho trẻ chơi nhiều lần
 + Cô động viên trẻ kịp thời
Giáo dục trẻ biết thương yêu và vâng lời mọi người .
Kết thúc :Cô cho cả lớp hát lại bài “Cá vàng bơi”
Đánh giá:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014
Thể dục:Chạy theo hướng thẳng
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nói được tên bài phát triển chung.
- Trẻ biết nhìn về phía trước khi chạy.
- Trẻ biết chơi cùng với bạn, chăm tập thể dục, ăn uống đủ chất để có sức khoẻ tốt.
II. Chuẩn bị:
- Cô: Sàn sạch, mức vạch.
- Trẻ: hình bàn tay.
III. Cách tiến hành:
•	Hoạt động 1 : Khởi động: Cho trẻ làm một đoàn tàu đi, chạy kết hợp các kiểu chân dàn đội hình thành vòng tròn
•	Hoạt động 2 : Trọng động :tập với bài “nào chúng ta cùng tập thể dục”
a/ Bài tập phát triển chung:
-	 Tay: 2 lần 4 nhịp
+ Tư thế chuẩn bị: chân đứng rộng bằng vai
+ Nhịp 1: hai tay giang ngang
+ Nhịp 2: hai tay đưa lên cao
+ Nhịp 3: hai tay đưa về phái trước
+ Nhịp 4: buông cả hai tay
-	Bụng:2 lần 4 nhịp.
 + Tư thế chuẩn bị: chân đứng rộng bằng vai.
 + Nhịp 1: nghiêng người sang phải.
 + Nhịp 2: về tư thế chuẩn bị.
 + Nhịp 3: nghiêng người sang trái.
 + Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị.
-	 Chân: Khụy gối. 4 lần 4 nhịp
 + Nhịp 1: Kiễng chân 2 tay đưa thẳng lên cao.
+ Nhịp 2: Khụy gối, 2 tay đưa thẳng ra trước.
+ Nhịp 3: Đứng tại chỗ 2 tay sang ngang.
+ Nhịp 4: về tư thế ban đầu.
-	 Bật: Bật tiến về phía trước. 4 lần 4 nhịp
+ Tư thế chuẩn bị: hai chân xếp thành hình chữ v
+ Nhịp 1: Bật hai tay đưa về phía trước.
+ Nhịp 2: Khép chân tay về tư thế chuẩn bị.
+ Nhịp 3: Bật hai tay đưa về phía trước.
+ Nhịp 4: Khép chân tay về tư thế chuẩn bị.
b/ Vận động cơ bản : chạy theo hướng thẳng
Cô vẽ vạch xuất phát 
- Lần 1: Cô thực hiện không giải thích.
- Lần 2: Cô thực hiện và giải thích.
+ Các con nhìn xem ở đằng kia có gì?
Hôm nay cô sẽ con đua xem ai là người chạy đụng vào bàn tay kia trước nha.
Muốn chạy các con hướng về phía khi chạy mắt nhìn về phía trước.
- Cho hai cháu lên làm cả lớp xem.
- Cô cá nhân lên cho đén hết lớp.
- Cô chia thành hai tổ thi đua.
- Cô hỏi trẻ: Con vừa tập bài gì đó?
- Mỗi trẻ chơi ít nhất 2 lần trở lên.
- Giáo dục: trẻ biết chào hỏi lễ phép với mọi người.
•	Hoạt động 3: Hồi tĩnh : cho trẻ đi nhẹ nhàng một vòng quanh sân.
Đánh giá
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GIÁO VIÊN
THẠCH THỊ MỸ LỆ
DUYỆT CỦA NHÓM TRƯỞNG
Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014
HĐVĐV: Xếp đường đi
I : Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết dựng các khối tam giác,khối vuông và khối chữ nhật để xếp thành ngôi nhà và đường đi. Nhận biết được màu sắc các khối nhựa.
- Biết cầm khối gỗ bằng 2 ngón tay xếp chồng,xếp cạnh để tạo thành cái nhà và đường đi đến nhà
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động,biết giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra
II Chuẩn bị:
- Cô: Mô hình nhà bạn búp bê
- Trẻ: Mỗi trẻ một khối nhựa hình tam giác ,2 khối nhựa hình vuông,4 khối nhựa hình chữ nhật,cô giống trẻ nhưng kích thước to hơn
III Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định lớp,gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng đi thăm nhà em búp bê vừa đi vừa hát bài “em búp bê”
- Cô cho trẻ quan sát đường đi đến nhà em búp bê và ngôi nhà em búp bê đang ở
* Hoạt động 2: Quan sát
- Cô cho trẻ đàm thoại 
+ Các con vừa đi đâu về?
+ Đường đi đến nhà em búp bê như thế nào ?
+ Được xếp bằng gì?
+ Còn nhà em búp bê được xây như thế nào ?
+ Cô gợi ý cho trẻ nói được các đặc điểm của ngôi nhà
+ Các con có muốn xây nhà như em búp bê không?
Cho trẻ nhắc cách xếp (2-3 trẻ)
Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần vừa xếp vừa hướng dẫn cách xếp cho trẻ.
- Đầu tiên con để khối vuông xuống, rồi sau đó các con đặt chồng khối vuông thứ hai lên trên khối vuông thứ nhất. Sau đó mình đặt khối tam giác lên là mình được ngôi nhà rồi.
- Có ngôi nhà rồi bây giờ mình sẽ xếp đường đi nha. Mình đặt các khôi chữ nhật thành đường thẳng vậy là mình được một ngôi nhà có cả đường đi vào rồi.
* Hoạt động 3:Trẻ thực hiện;
- Cô đi đến từng trẻ gợi ý động viên trẻ và hướng dẫn cho những trẻ còn nhút nhát.
- Cô xếp xong cho trẻ nhận xét sản phảm của trẻ.
* kết thúc : Cô cho trẻ cất đồ chơi giúp cô.
Đánh giá
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN 4
CÔN TRÙNG
Thời gian: Từ 22/12 –27/12/2014
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
 - Dạy cháu biết chào cô, ba mẹ khi tới lớp
 - Cô hướng dẫn và khuyến khích c/c vào góc chơi với đồ chơi.
Thể dục sáng
 - Tập thể dục theo nhạc bài tập số 3
HĐNT
* Quan sát và dạo chơi quanh sân trường: hồ bơi, cầu tuột, bập bênh, nhà banh, hoa mười giờ.
* TCVĐ: Bé làm theo cô
Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cô sẽ cho làm một số động tác như đứng lên, ngồi xuống, chỉ một số bộ phận trên cơ thể.
* TCDG: Dung dăng dung dẻ
Cách chơi: Chia cả lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 6 – 7 trẻ cùng nắm tay nhau đọc bài đồng dao “ Dung dăng dung dẻ” vừa vung tay ra phía trước, phía sau khi đọc đến hết bài tất cả trẻ ngồi thụp đầu xuống.
* Chơi tự do: Cầu tuột, xích đu, đu quay, vẽ phấn…….
HĐ chung
NBTN: Ong và bướm
VĂN HOC: thơ: Ong và bướm
Tạo hình
Tô màu hình vuông, hình chữ nhật.
THỂ DỤC: Chạy theo hướng thẳng.
ÂM NHẠC: dạy hát Con bướm vàng.
HĐ góc
* Trò chơi Đóng vai: Bé là nông dân.
* Xây dựng:Trẻ biết xếp các viên gạch làm nông trại.
* Nghệ thuật: Trẻ tập sử dụng nhạc cho các bài hát có trong chủ đề.
* Học tập: Trẻ đến góc thư viện để xem sách, xem ảnh các bạn ở lớp 
Vệ sinh- ăn ngủ.Ăn xế
Tập cho trẻ thao tác rửa tay đúng nơi qui định. Rửa bằng xà phòng và rửa lại dưới vòi nước chảy.
Ăn hết phần, nhắc nhở bé nằm ngủ đúng tư thế
Ngủ giữ im lặng không gây ồn.
HĐ chiều
Xem tranh ảnh về chủ đề và chơi đồ chơi
Chơi trò chơi vận động nhẹ nhàng: máy bay, xe chạy
Thu dọn và cất đồ chơi theo sự hướng dẫn của cô
Nghe các bài hát trong chủ đề 
- Rèn lễ giáo
Đóng chủ đề “ Vật nuôi trong gia đình”
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh trẻ khó ăn , khó ngủ
- Trao đổi với phụ huynh cháu bị ốm trong ngày, báo kịp thời.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TRONG LỚP
I/Chuẩn bị:
 - Góc đóng vai: Chơi với búp bê, bế ru em bé ngủ
 - Góc xây dựng : Xếp cạnh, xếp chồng các khối gỗ.
 - Góc nghệ thuật: Trẻ tập sử dụng các nhạc cụ cho các bài hát có trong chủ đề.
 - Góc thư viện: Chuẩn bị tranh cho trẻ về thế giới động vật, trẻ xem tranh. 
II/Phân công
Thời điểm
Phân công
Cô Lệ
Cô Liễu
Cô Âu
1. Đầu giờ
Tập trung trẻ, gợi ý định hướng sẽ chơi Trò chơi gì? Ở đâu? 
Giới thiệu các góc chơi có gì ?
Nhắc nhở trẻ lấy ĐDĐC về nơi sẽ chơi, nề nếp chơi
Đón trẻ ở góc chơi và HDTC: Phân nhóm 1 và nhiều
Cô bao quát hỗ trợ quản lí trẻ
Chuẩn bị ĐDĐC
Hướng trẻ vào góc chơi 
Bao quát hỗ trợ quản trẻ.
2. Giữa giờ
Bao quát phát triển khả năng chơi của trẻ trong khi chơi ở các góc: phân vai và các góc chơi khác
Bao quát phát triển khả năng chơi ở các góc: Xây dựng và các góc chơi khác
Bao quát phát triển khả năng chơi ở các góc: Học tập và các góc chơi khác
3. Kết thúc
Bao quát nhắc nhở trẻ: Báo hiệu kết thúc hết giờ chơi
Thu dọn, cất ĐDĐC đúng nơi, đúng chỗ, xếp gọn gàng
III-Nhiệm vụ và phương pháp thực hiện:
 1. TCĐV: Cô gợi ý và giúp trẻ biết được vai chơi: Bé là nông dân.
 2. TCXD: gợi ý và giúp trẻ biết được cách xếp cạnh, xếp chồng các khối gỗ.
 3. TCHT: Trẻ xem sách cô hướng dẫn trẻ ngồi ngay ngắn và lật từng trang để xem
 4. NT: Khuyến khích trẻ lắp ghép tranh.
•	Trọng tâm quan sát
 Tình hình giờ chơi các trò chơi
-	Những trẻ tham gia chơi
-	Hành động chơi của bé
-	Không chọc phá bạn, sử dụng và cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2014
Nhận biết tập nói
Ong và bướm.
I. Mục tiêu:
-Trẻ biết tên gọi và những đặc điểm nỗi bật của ong và bướm.
-Trẻ biết ong và bướm bay được thuộc loài côn trùng.
-Giáo dục trẻ yêu thương động vật.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh về ong và bướm.
III. TIẾN HÀNH:
•	Hoạt Động 1:Ổn định gây hứng thú
-Cô và trẻ cùng hát bài hát “Kia con bướm vàng”
-Trò chuyện cùng trẻ về bài hát 
-Trong bài hát có con gì các con?
-Cô giới thiệu về con ong và bướm.
•	Hoạt Động 2: Nhận biết tập nói con ong và bướm.
-Cô cho trẻ chơi trò chơi “trời tối ,trời sáng”cô cho xuất hiện bức tranh và hỏi trẻ.
+Con gì đây?
+Cô mời 2-3 trẻ trả lời câu hỏi của cô.
+Cô nói những đặc điểm nổi bật của con ong trẻ nói theo cô.
+Con ong có bao nhiêu bộ phận?( 3 bộ phận).
+Đầu ong có gì?( Có mắt, râu, miệng)
+Mình ong có gì?( Chân, kim)
+ Đây là gì của ong?( Cánh).
+ Cánh ong dùng để làm gì?( Bay).
( Mỗi bộ phận cho trẻ nhắc 2-3 lần)
 -Cô cho trẻ chơi trò chơi “trời tối ,trời sáng”cô cho xuất hiện bức tranh và hỏi trẻ
-Con gì đây?
-Cô mời 2-3 trẻ trả lời câu hỏi của cô
-Cô nói những đặc điểm nổi bật của con bướm trẻ nói theo cô.
+ Con bướm có mấy bộ phận?( Có 3 bộ phận).
+ Đầu bướm có gì?( Mắt ,miệng, râu).
+Mình bướm có gì?( Chân)
+ Đây là gì?( Cánh).
+ Cánh bướm dùng để làm gì?( Bay)
- Bướm và ong giống nhau ở điểm nào?
- Bướm và ong khác nhau ở điểm nào? ( Ong có kim, bướm thì không có).
•	Hoạt động 3: Cho trẻ nghe hát bài Chị ong nâu
- Nhận xét kết thúc tiết học.
Đánh giá
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2014
Văn học
Thơ Ong và bướm
I: Mục đích yêu cầu
- Trẻ đọc thuộc bài thơ cùng cô. Hiểu nội dung bài thơ,nhớ tên bài thơ “Ong và bướm ”
- Luyện cho trẻ đọc diễn cảm, to rõ ràng theo lời bài thơ.
- Trẻ biết yêu quý những con vật xung quanh
II: Chuẩn bị :
- Cô: Hình ảnh ong và bướm
- Trẻ: Tranh minh hoạ bài thơ “ong và bướm”
•	Hoạt động 1:Ổn định tổ chức ,gây hứng thú
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Chị ong nâu”
- Trong bài hát vừa rồi có nhắc đến con vật nào. Ong là loài côn trùng. Các chú ong thợ rất siêng năng chăm chỉ hút mật. 
- Cô cho trẻ xem tranh.
+ Tranh của cô có con vật nào?
+ Hôm nay cô có một bài thơ cúng nói về ong và bướm. Cả lớp có muồn nghe thơ không?
•	Hoạt động 2: thơ ong và bướm
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “ Ong và bướm” tác giả Phạm Hổ.
- Giảng nội dung:
- Cô đọc bài thơ lần 1: Đọc diễn cảm.
- Lần 2 kết hợp tranh minh hoạ nói nội dung bài thơ.
- Cô đọc thơ lần 3: Đọc diển cảm và kết hợp tranh
+ Giảng từ khó : bận là còn làm việc.
Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ
Cô cho trẻ đọc từng câu:
+ Cả lớp đọc cùng cô.
+ Nhóm đọc thơ.
+ Tổ đọc thơ
+ Cá

File đính kèm:

  • docxchu de thang 12 tuan 34 nha tre.docx