Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Trò chuyện về gia đình của bé - Phạm Thị Kim
1. Kiến thức
- Trẻ biết và phân biệt được các thành viên trong gia đình công việc của mỗi người và địa chỉ của gia đình.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trả lời các câu hỏi
- Trẻ biết phan biệt gia đình lớn, gia đình đông con, gia đình ít con
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý, kính trọng, vâng lời, ông bà, cha mẹ, anh chị em
Giáo án thao giảng Chủ đề: Gia đình Đề tài: Trò chuyện về gia đình của bé. Đối tượng: Mẫu giáo bé Thời gian: 20 - 25 phút. Ngày soạn: 08/11/2011 Ngày dạy: 11/11/2011 Người soạn: Gv Phạm Thị Kim Ngày dạy: Gv Phạm Thị Kim I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết và phân biệt được các thành viên trong gia đình công việc của mỗi người và địa chỉ của gia đình. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trả lời các câu hỏi - Trẻ biết phan biệt gia đình lớn, gia đình đông con, gia đình ít con 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý, kính trọng, vâng lời, ông bà, cha mẹ, anh chị em II. Chuẩn bị - 3 bức tranh về gia đình + Tranh 1: Ông bà, bố mẹ và 2 con + Tranh 2: Bố mẹ và 3 con + Tranh 3: Bố mẹ và 1 con + Tranh lô tô cho tre chơi III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng hát bài "niềm vui gia đình" Các con vừa hát bài gì? - Cô kể một câu truyện về gia đình của bạn "Diệu Linh" + Gia đình của bạn Diệu Linh có ông bà, bố mẹ, chị của Diệu Linh và bạn của Diệu Linh đi làm từ sáng sớm nên hai chị em nhà bạn Diệu Linh cũng phải dậy sớm để kịp đi học cùng giờ đi làm với bố mẹ: Bố của Diệu Linh thì làm Bác sĩ còn mẹ của Diệu Linh làm Giáo viên. Chị của Diệu Linh đang học lớp 1 còn Diệu Linh đã 3 tuổi đang học lớp mẫu giáo bé giống các con. Ông bà của Diệu Linh đã gia nên ở nhà chăm sóc cây cối, đến chiều bố mẹ đi làm về qua trường đón hai chị em nhà bạn Diệu Linh . Khi về đến nhà hai chị em nhà bạn Diệu Linh lễ phép chào ông bà và hai chị em cùng chơi với nhau để cho bố mẹ nấu cơm. buổi tối gia đình xum họp đầm ấm bên nhau bên mâm cơm. - Trẻ hát và đi về chỗ ngồi - Niềm vui gia đình - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô vừa kể cho các con vừa nghe câu truyện về gia đình bạn gì? - Gia đình bạn Diệu Linh - Thế gia đình bạn Diệu Linh có những ai? - Ông bà, bố mẹ, chị của Diệu Linh và bạn Diệu Linh - Ai cũng có một gia đình, mỗi gia đình đều có cuộc sống khác nhau, bây giờ các con hãy kể về gia đình mình cho cô và cả lớp cùng nghe nào? Hoạt động 2: Cô cùng trẻ trò về gia đình của bé - Cô cho trẻ kể về gia đình của mình, cô giúp trẻ đặt ra những câu hỏi (3 - 4 trẻ kể). + Gia đình con có những ai? + Ông bà con làm những gì? + Bố mẹ làm nghề gì? + Anh chị em học lớp mấy? + Con thích làm gì khi ở nhà? + Số nhà con là mấy? Đường gì? Phường gì? + Đối với ông bà, bố mẹ, anh chị, em thì con phải như thế nào? - Các con ạ! Tổ ấm gia đình đều có một ngôi nhà để ở. Nhà nào cùng có số nhà, đường phố, phường đình mình. Nên các con hãy nhớ địa chỉ của gia đình mình nhé. - Trẻ kể về gia đình của mình. Trẻ trả lời - Phải ngoan, biết vâng lời. - Đối với em thì phải biết thương hơn. - Trẻ lắng nghe - Hoạt động 3: Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại về các bức tranh - Cô cho trẻ quan sát bức tranh về gia đình có: Ông bà, bố mẹ, và 2 con? Các con có nhận xét gì về bức tranh này? + Trong bức tranh này có những ai? + Ông làm gì? + Bà làm gì? + Bố làm gì? + Mẹ làm gig? + Gia đình có ông bà, bố mẹ và hai con được gọi là gia đình lớn. + Ông bà của các con tuy đã già nhưng cũng làm được nhiều việc và rất yêu quý các con. - Trẻ nhận xét theo ý hiểu - Ông bà, bố mẹ và các con - Ông đang đọc báo - Bà đang đan len - Bố bế em xem ti vi - Mẹ dạy con học bài - Cho trẻ quan sát bức tranh về gia đình có:bố mẹ và 3 con. +Bức tranh vẽ về gì? - Gia đình +Trong gia đinh này có những ai? - Bố mẹ và các con +Gia đinh này đang làm gì? - Đang ăn com +Gia đình có bố mẹ và 3 con được gọi là gia đình đông con. +Bố mẹ là người sinh ra các con, hàng ngày bố mẹ phải đi làm lấy tiền nuôi các con khôn lớn nên các con phải thương yêu bố mẹ. +Thương yêu bố mẹ thì các con phải như thế nào? - phải ngoan, chăm học và nghe lời bố mẹ -Cho trẻ quan sát tranh gia đình có bố mẹ và một con +Gia đình này có một con được gọi là gia đình it con - Bố mẹ và con - Củng cố: + Cô và các con vừa quan sát ba bức tranh về gia đình: Bức tranh thứ nhất, là bức tranh có ông bà, cha mẹ và 2 con được gọi là gia đình lớn, bức tranh thứ hai là bức tranh có bố mẹ và ba con được gọi là gia đình đông con, bức tranh thứ ba có bố mẹ và con được gọi là gia đình ít con. - Trẻ nhắc alij theo sự hướng dẫn của cô - Bài học giáo dục: Các con ai cũng yyeeu quý gia đình của mình vì gia đình là nơi đầu tiên nuôi các con khôn lớn, để trở thành một người có ích cho xã hội vì vậy các con phải biết kính trọng và yêu quý ông bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đình và mọi người xung quanh. - Tre chú ý lắng nghe - Hoạt động 4: Cho trẻ chơi trò chơi "về đúng nhà" - Cô phổ biến luật lệ chơi. - trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần - Trẻ chú ý láng nghe Hoạt động 5: kết thuccs: co cho trẻ đọc bài thơ "Yêu mẹ". - Trẻ hứng thú chơi trò chơi Giáo án hoạt động góc - Chủ đề: Gia đình - Đối tượng: Mộu giáo bé - Thời gian: 30 - 35 phút - Người thực hiện: Phạm Thị Kim I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thứ tham gia chơi một cách tự nguyện - Biết thể hiện hành động chơi phù hợp với vai trò. - Trẻ chơi đoàn kết, trật tự, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định II. Mội dung các góc. 1. Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng 2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé 3. Góc tạo hình: Dán ngôi nhà của bé 4. Góc học tập sách: Xem tranh ảnh về gia đình của bé, tô mầu tranh về gia đình của bé. III. Chuẩn bị. 1. Góc phân vai; Bộ đồ nấu ăn, bát đĩa, cốc chén, dao thớt... một số rau củ quả, lá chuối khô, dây buộc, xốp, hoa tươi. 2. Góc xây dựng: LG bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, cây hoa,quả, khối nhựa, cây khô, hoa tươi,xốp, các vỏ ngao, hộp sữa. 3. Góc tạo hình: Giấy A4, các hình tam giác, hình vuông, keo dán, khăn lau. 4. Góc tập sách: Tranh truyện về gia đình, tranh vẽ về gia đình để trẻ tô. IV. Phương pháp hướng dẫn. 1. Trước khi trẻ hoạt động: Cô cho trẻ hát bài hát cả nhà thương nhau. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích 2. Trong khi trẻ hoạt động: Cô nhắc nhở trẻ trật tự đoàn kết, cô nhập vai chơi trẻ giúp trẻ chơi tốt. Cô có thể gợi ý đổi nhóm nếu trẻ muốn. 3. Sau khi trẻ hoạt động: Cô lần lượt đến từng góc nhận xét trong quad trình chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời, cô tặng hoa và nhắc nhở trẻ cất đồ chơi vào nơi quy đinh.
File đính kèm:
- bai 1 pp tiet day nha tre.doc