Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề lớn: Thế giới động vật - Chủ đề nhỏ: Động vật sống trong rừng
1. Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện đi các kiều: đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường
2. Trọng động
* Hô hấp 2: Gà gáy sáng
a. Bài tập phát triển chung
- Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang
Tay 2 : Hai tay đưa ngang, lên cao
Chân 1 : Ngồi xổm đứng lên liên tục
Lưng bụng 3 : Đứng cúi người về trước
Bật: bật nhảy chụm tách chân
b, Trò chơi: “Con thỏ”
- Cho trẻ chơi 2 – 3’
Chủ đề lớn: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Chủ đề nhỏ: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Tuần thứ 15: Từ ngày 06 / 12 đến ngày 10 / 12 / 2010 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về tên gọi của các con vật sống trong rừng - Trò chuyện về đặc điểm của một số loại thú giữ - Trò chuyện về nơi sống của các con vật - Trò chuyện về nguy cơ bị săn bắn tuyệt chủng của các loài động vật quý hiếm - Trò chuyện về các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm B. THỂ DỤC SÁNG Tập thể dục sáng : Tay 2 , chân 1 , bụng 3 , bật 3 Trò chơi: Con thỏ I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tên các động tác thể dục và tập được bài tập thể dục sáng theo cô - Biết tên các động tác thể dục KN: - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng Kỹ năng quan sát, ghi nhớ TĐ: - Hứng thú tập thể dục, rèn luyện cơ thể - Biết lợi ích của việc tập thể dục rèn luyện sức khỏe II. Chuẩn bị Sân tập sạch sẽ thoáng mát Quần áo, giày dép gọn gàng phù hợp III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện đi các kiều: đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường 2. Trọng động * Hô hấp 2: Gà gáy sáng a. Bài tập phát triển chung - Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang Tay 2 : Hai tay đưa ngang, lên cao Chân 1 : Ngồi xổm đứng lên liên tục Lưng bụng 3 : Đứng cúi người về trước Bật: bật nhảy chụm tách chân b, Trò chơi: “Con thỏ” - Cho trẻ chơi 2 – 3’ 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng thăm vườn hoa - trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - ò...ó...o........ - đứng thành 3 hàng ngang - trẻ thực hiện tập kết hợp lời bài hát - hứng thú chơi trò chơi C. HOẠT ĐỘNG GÓC - PV : Cửa hàng thực phẩm, gia đình - XD : Xây công viên - HT: Xem tranh ảnh về các con vật - ÂN : Hát những bài hát về con vật - TN : Chăm sóc cây I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tên các góc chơi, biết được công việc nhiệm vụ của từng góc chơi - Nhiệm vụ của các góc chơi : Biết bày hàng, bán hàng ở cửa hàng thực phẩm, công việc của mỗi thành viên trong gia đình. Xây dựng công viên. Cách xem tranh ảnh về các con vật nuôi, cầm ảnh nhẹ nhàng không làm nhàu nát. Hát các bài hát về động vật. Chăm sóc, nhặt lá rụng, tưới cây, xới đất cho cây KN: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, thao tác vai - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Trẻ biết tên một số động vật sống trong rừng - Biết yêu quý , bảo vệ động vật quý hiếm, không săn bắt trái phép, vận chuyển động vật quý hiếm Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II. Chuẩn bị Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát Đồ dùng đồ chơi ( Cửa hàng thực phẩm, đồ chơi gia đình ; “bát đũa, nồi, bếp ...”, sách, truyện, bàn, ghế, khối gỗ, gạch, dụng cụ âm nhạc, cây, nước) III. Hướng dãn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện theo chủ đề - Trò chuyện theo chủ đề, giới thiệu giờ hoạt động góc - Trò chuyện với trẻ về tên các góc chơi - Nhiệm vụ của từng góc Góc phân vai: +) Các bạn chơi trong góc phân vai. Một bạn sẽ trong vai người bán hàng, bày cửa hàng của mình, các bạn khác sẽ đóng làm bố mẹ, các con... Sẽ nấu ăn, đi chợ, bế em, dọn dẹp Góc xây dựng: +) Đóng vai các cô chú kỹ sư, công nhân xây công viên Âm nhạc +) Hát các bài hát về con vật Học tập +) Xem tranh ảnh về các con vật Thiên nhiên +) Chăm sóc cây nhổ cỏ, tưới nước, xới đất - Giờ bạn nào muốn chơi ở góc nào hãy lấy biểu tượng mang về góc chơi 2. Quá trình chơi - Cô quan sát trẻ chơi - Hướng dẫn, trò chuyện với trẻ . Con đang làm gì? . Con làm ntn? - Động viên khuyến khích trẻ chơi - Cho trẻ đổi vai chơi 3. Kết thúc quá trình chơi - Cô đến từng góc chơi, trao đổi với trẻ về sản phẩm của trẻ . Con chơi thế nào? . Con hãy giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình? - Nhận xét về góc chơi, kết thúc góc chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi lần sau - trẻ trò chuyện cùng cô - trả lời câu hỏi của cô - 1 – 2 ý kiến - trẻ lắng nghe - trò chuyện về nhiệm vụ các góc chơi - lấy biểu tượng về góc chơi - về góc chơi, thực hiện nhiệm vụ của từng góc chơi - trả lời câu hỏi của cô - hứng thú với trò chơi - đổi vai chơi - trò chuyện, giới thiệu sản phẩm của góc chơi - 1 – 2 ý kiến D.TRÒ CHƠI CÓ LUẬT 1. Trò chơi học tập: Đố biết con gì ? 2. Trò chơi vận động: Cáo và thỏ 3. Trò chơi dân gian: Ném vòng -------------------------------------------------------------------------------- Thứ hai ngày 06 / 12 / 2010 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về tên gọi của các con vật sống trong rừng - Trong rừng có các con vật gì ? - Con đã thấy những con gì ? Thấy ở đâu ? B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Âm nhạc (PTTM) Dạy hát : “Đố bạn” Nghe hát: “Chú voi con ở Bản Đôn” Trò chơi: Về đúng chuồng I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tên bài hát tên tác giả Trẻ hiểu nội dung của bài hát Trẻ hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu Chú ý lắng nghe cô giáo và hưởng ứng cùng cô Hứng thú với trò chơi KN: - Rèn luyện kỹ năng ca hát, nghe hát và cảm thụ âm nhạc - Rèn luyện tai nghe nhạc và tư duy qua trò chơi TĐ: - Yêu quý, bảo vệ động vật quý hiếm II. Chuẩn bị Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát Đồ chơi, mũ chóp III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát : “Đố bạn” - Trò chuyện theo chủ đề, cô dùng thủ thuật dẫn dắt vào bài - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 , giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Lần 2 cô hát cho trẻ nghe bài hát, đàm thoại về bài hát Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Của ai sáng tác? Bài hát nói về điều gì? Trong bài hát có những con vật nào? Đó là con vật có ở đâu? ND: Bài hát “Đố bạn” Nhạc và lời của nhạc sĩ Hồng Ngọc. Bài hát viết về các con vật sống trong rừng. Trèo cây nhanh như khỉ, đầu đội hai cái ná là chú hươu sao, hai tai to là chú voi, dáng đi phục phịch như bác gấu - Dạy trẻ hát - Cho trẻ hát: Lớp (1 lần), tổ( 3 tổ), nhóm( 2 nhóm), cá nhân(2 trẻ) GD: Các con vật quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng nên chúng ta phải biết bảo vệ, không săn bắt, vận chuyển động vật quý hiếm. Như vậy là phạm pháp 2. Hoạt động 2: Nghe hát “Chú voi con ở Bản Đôn"’ - Giới thiệu bài hát cho trẻ nghe - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, yêu cầu trẻ hưởng ứng cùng cô - ND: Bài hát hát về chú voi con ở Bản Đôn chưa có ngà nên còn trẻ con, chú đến từ rừng già và ở với con người, giúp buôn làng kéo gỗ 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Về đúng chuồng” - Cô nêu cách chơi, luật chơi LC: Bạn nào mà không về đúng chuồng sẽ phải nhảy lò cò về đúng chuồng của mình CC: Vừa đi vòng tròn vừa hát bài hát ‘Đố bạn”. Khi có hiệu lệnh “Về chuồng”, trẻ hỏi “chuồng nào”. Cô nêu đặc điểm của con vật trẻ chạy nhanh về chuồng có hình ảnh của con vật đó - Trẻ chơi 2 – 3 lần - trò chuyện cùng cô - trẻ nhắc lại tên bài hát tên tác giả - 1 – 2 ý kiến của trẻ - trẻ lắng nghe - lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát - lắng nghe - trẻ lắng nghe và hưởng ứng - chú ý lắng nghe - lắng nghe lc, cc - hứng thú chơi trò chơi C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thời tiết - T/ c: Mèo đuổi chuột - Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ cùng nhau dạo chơi, quan sát và nhận xét về thời tiết, cảnh vật quanh sân trường - Biết chơi trò chơi KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Biết quan sát và nhận xét về thời tiết - Yêu quý qia đình, những người thân trong gia đình II. Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi quan sát thời tiết - Trò chuyện hướng dẫn vào bài - Hướng dẫn trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết - Đàm thoại: Thời tiết hôm nay như thế nào? So sánh với hôm qua? Cảnh vật xung quanh như thế nào? - GD: Các con phải biết đoàn kết với bạn, không vứt rác bừa bãi yêu quý gia đình, kính trọng thương yêu những người thân trong gia đình 2. Trò chơi vận động :Mèo đuổi chuột - cho trẻ đứng thành vòng tròn nhắc lại cách chơi, luật chơi - LC: Nếu bạn mèo bắt được chuột thì chuột phải nhảy lò cò, nếu không bắt được bạn mèo phải nhảy lò cò CC: Một bạn làm mèo đuổi bắt bạn làm chuột các bạn còn lại đứng thành vòng tròn và đọc đồng dao mèo đuổi chuột - Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt 3. Chơi theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi trẻ trò chuyện cùng cô trẻ dạo chơi quan sát thời tiết 1 – 2 ý kiến chú ý lắng nghe trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi hứng thú chơi trò chơi - trẻ chơi tự do ----------------------------------------------------- Thứ ba ngày 07 / 12 / 2010 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về đặc điểm của một số loại thú dữ - Kể tên một số loại thú dữ ? - Một số đặc điểm của các loại thú dữ ? B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Văn học (PTNN) : Kể truyện sáng tạo I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết kể chuyên sáng tạo theo tranh - Trẻ biết đặt tên cho câu chuyện mình kể, tên câu chuyện cô kể KN: - Rèn luyện khả năng ghi nhớ - Phát triển trí tưởng tượng của trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc . TĐ: - Trẻ biết một số động vật sống trong rừng - Không chặt phá rừng, không vân chuyển săn bắt động vật quý hiếm II. Chuẩn bị Tranh vẽ động vật sống trong rừng III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1:Trò chuyện theo chủ đề - Đàm thoại về chủ đề, cô dùng thủ thuật giới thiệu bài học 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo - Trò chuyện về những bức tranh + Con hãy cho quan sát và cho cô biết trong tranh vẽ gì? + Đó là những con vật sống ở đâu ? + Những con vật trong tranh đang làm gì ? - Cô phát cho trẻ tranh, trẻ đàm thoại và sắp xếp tranh theo câu chuyện của đội mình - Cho trẻ đại diệm đội lên kể câu chuyện của đội mình - Cô nhận xét và hỏi trẻ về tên truyện đội mình vừa kể - Cho đội tiếp theo lên kể chuyện và đặt tên truyện - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện theo tranh - Đàm thoại về câu chuyện cô kể? - Kể lại cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung truyện - Kể lại cho trẻ nghe câu chuyện lần 2 - Cùng trò chuyện với trẻ về câu chuyện - Cho trẻ đặt tên chuyện cô vừa kể - Cô đặt tên chuyện, thống nhất tên truyện với trẻ . 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Đọc thơ : “Cô kể bé nghe” trò chuyện cùng cô giáo trẻ trả lời 1 – 2 ý kiến trẻ trả lời nhận tranh về vị trí đội mình lên kể chuyện và đặt tên truyện chú ý lắng nghe cô kể 1 – 2 ý kiến Trò chuyện cùng cô đặt tên chuyện thống nhất tên truyện - đọc thơ C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Dạo chơi đọc đồng dao : Con voi - T/ c: Tung cao hơn nữa - Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ cùng nhau dạo chơi, đọc vang bài đồng dao. - Biết tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao - Biết chơi trò chơi KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Biết một số con vật sống trong rừng - Bảo vệ động vật quý hiếm II. Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi đồng dao : “Con voi” - Trò chuyện hướng dẫn vào bài - Hướng dẫn trẻ dạo chơi, đọc đồng dao - Đàm thoại: Nhắc lại tên bài đồng dao? Bài đồng dao nói về con vật gì? Đặc điểm của con voi trong bài được nhắc đến như thế nào ? - GD: Không được phá rừng làm mất môi trường sống của động vật . Không được săn bắt, vận chuyển trái phép động vật quý hiếm 2. Trò chơi vận động : Tung cao hơn nữa - cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Phát bóng cho trẻ - Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt 3. Chơi theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi trẻ trò chuyện cùng cô trẻ dạo chơi đọc đồng dao 1 – 2 ý kiến trẻ trả lời chú ý lắng nghe trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi hứng thú chơi tròchơi - trẻ chơi tự do -------------------------------------------------- Thứ tư ngày 08 / 12 / 2010 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về môi trường sống của các con vật - Giáo dục trẻ B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Toán: (PTNT): So sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4 I. Mục đích yêu cầu KT: - Nhớ số 4, biết so sánh thêm bớt trong phạm vi 4 - Biết chơi trò chơi, tìm đúng nhà của mình KN: - Rèn luyện kỹ năng thêm bớt, so sánh Rèn luyện sự nhanh nhẹn, tư duy của trẻ Khả năng ghi nhớ, tư duy, quan sát của trẻ TĐ: - Biết một số động vật sống trong rừng Bảo vệ động vật quý hiếm II. Chuẩn bị Lô tô thỏ, cà rốt đủ cho trẻ và cô Tranh nhà có các chấm tròn (3 nhà) III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1:Ôn nhận biết số 4 - Hát “Đố bạn” - Bài hát nói về những con vật nào? - Các con vật đó sống ở đâu? - Các con có muốn vào công viên xem trong đó có các con vật gì không ? => Cho trẻ tìm và đếm số các con vật có số lượng là bao nhiêu và báo cáo với cô giáo 2. Hoạt động 2: So sánh thêm bớt trong phạm vi 4 - Trong khu rừng có 4 anh em thỏ, một hôm các chú thỏ cùng rủ nhau đi kiếm cà rốt - Đến mùa thu hoạch cà rốt anh em thỏ cùng nhau ra ruộng thu hoạch, lúc đầu ba thỏ anh mỗi người thu hoạch được 1 củ cà rốt, các con hãy xếp cà rốt cho hai thỏ anh nào? - Chúng mình cùng kiểm tra xem có bao nhiêu chú thỏ? Bao nhiêu củ cà rốt? Số thỏ và số cà rốt như thế nào với nhau? Vì sao? Tương ứng với số cà rốt cô gắn số mấy - Thỏ út thấy các anh đều thu hoạch được nên sợ quá vội vàng mang một củ về, các con xếp cho thỏ út 1 củ cà rốt nào? Vậy bây giờ cô gắn số mấy để tương ứng với số cà rốt nào? - Thế là bốn anh em thỏ đều có cà rốt mang về nhà. - Bây giờ các con hãy so sánh số thỏ và số cà rốt. Lúc này số thỏ và cà rốt đều bằng nhau và bằng mấy - Nhưng trên đường về thỏ út và thỏ thứ ba nhanh chân chạy về trước nên đã mang cà rốt về nhà trước thỏ anh, các con hãy giúp hai thỏ cất cà rốt nào? - Vậy bay giờ hãy so sánh số thỏ và số cà rốt? Số nào nhiều hơn, số nào ít hơn? Vì sao? - Lúc này trời tối rồi nên thỏ anh mang cà rốt về nhà các con giúp thỏ anh cất cà rốt nào? - Giờ có còn củ cà rốt nào không? - Anh cả thấy các em đã mang hết cà rốt về nên vội mang củ cà rốt của mình về nhà, các con giúp chú nào ? - Và anh em thỏ rủ nhau vào nhà. Các con hãy cất các chú thỏ đi nào? - Vậy bây giờ có con chú thỏ nào không ? 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm nhà - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - LC: Bạn nào không tìm đúng nhà phải nhảy lò cò về nhà của mình CC: Mỗi bạn một thẻ số vừa đi dạo chơi vừa hát những bài hát về con vật, khi có hiệu lệnh “tìm nhà” phải về đúng nhà có hình giống thẻ số trên tay mình, nếu sai phải tìm lại - Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt Hát và trả lời câu hỏi của cô Tìm và đếm các con vật trong công viên chú ý thực hiên yêu cầu của cô sếp thỏ và đếm thực hiện theo yêu cầu của cô kiểm tra 1 – 2 ý kiến so sánh cất cà rốt, so sánh so sánh, thêm bớt 1 – 2 ý kiến cất thỏ từ phải sang trái nhắc lại luật chơi cách chơi hứng thú chơi trò chơi C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thời tiết - T/ c: cáo và thỏ - Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ cùng nhau dạo chơi, quan sát và nhận xét về thời tiết, cảnh vật quanh sân trường - Biết chơi trò chơi KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Biết quan sát và nhận xét về thời tiết - Yêu quý qia đình, những người thân trong gia đình II. Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi quan sát thời tiết - Trò chuyện hướng dẫn vào bài - Hướng dẫn trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết - Đàm thoại: Thời tiết hôm nay như thế nào? So sánh với hôm qua? Cảnh vật xung quanh như thế nào? - GD: Các con phải biết đoàn kết với bạn, không vứt rác bừa bãi yêu quý gia đình, kính trọng thương yêu những người thân trong gia đình 2. Trò chơi vận động : Cáo và thỏ - cho nhắc lại luật chơi, cách chơi - LC: Nếu bạn cáo bắt được chú thỏ nào chú thỏ đó sẽ bị ra ngoài một vòng chơi CC: Một bạn làm cáo ở trong hang rình các chú thỏ, các bạn còn lại đóng vai các chú thỏ đi kiếm ăn, khi bị cáo đuổi phải chạy thật nhanh, không đẻ bị cáo bắt được - Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt 3. Chơi theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi trẻ trò chuyện cùng cô trẻ dạo chơi quan sát thời tiết 1 – 2 ý kiến chú ý lắng nghe trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi hứng thú chơi trò chơi - trẻ chơi tự do -------------------------------------------------- Thứ năm ngày 02 / 12 / 2010 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về nguy cơ bị săn bắn tuyệt chủng của các loài vật quý hiếm - Cách bảo vệ các loài vật quý hiếm B. HOẠT ĐỘNG CHUNG TDKN (PTTC): Bò zích zắc qua 5 điểm I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tên vận động - Biết bò zích zắc qua 5 điểm KN: - Rèn luyện cơ thể, khả năng bò zích zắc - Sự kết hợp khéo léo của chân tay TĐ: - Thích được đi học Hứng thú với bài học II. Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ thoáng mát Đường zích zắc III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động - Trẻ xếp thành vòng tròn đi, chạy nhẹ nhàng 1, 2 vòng sân kết hợp đi bằng gót chân, đi thường, đi kiễng gót, đi thường. - Xếp thành 3 hàng ngang 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung + Động tác tay: Hai tay sang ngang, lên cao ( 3 lần * 4 nhịp ) + Động tác chân: Tay chống hông, chân đá về trước ( 3 lần * 4 nhịp) + Động tác lườn: Nghiêng người sang hai bên ( nghiêng sang phải, sang trái ) ( 2 lần * 4 nhịp ) + Động tác bật: Bật chụm, tách chân ( 2 lần * 4 nhịp) - Xếp thành 2 hàng ngang b. Vận động cơ bản: Bò zích zắc qua 5 điểm - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát - L2 + phân tích: Đứng trước vạch, khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô chống hai tay trước vạch, ở tư thế nằm bò . Khi có hiệu lệnh “bò” cô bò bằng hai tay và cẳng chân qua đường zích zắc, qua 5 điểm - Cô gọi 2 trẻ khá lên thực hiện, cô sửa sai cho trẻ - Trẻ lần lượt thực hiện mỗi trẻ 2 – 3 lần, cô quan sát sửa sai cho trẻ 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 – 3 vòng sân trẻ thực hiện đi theo hiệu lệnh của cô - thực hiện tập bài tập phát triển chung xếp thành 2 hàng ngang trẻ quan sát cô thực hiện lắng nghe cô phân tích 2 trẻ lên thực hiện Trẻ thực hiện lần lượt - Đi lại nhẹ nhàng C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát vườn rau - T/ c: Về đúng nhà - Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết quan sát và trò chuyện về vườn rau, các loại rau trong vườn, cách chăm sóc, bảo vệ, tác dụng của rau - Biết chơi trò chơi KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Biết yêu thương, kính trọng và quan tâm tới các người thân trong gia đình - Vâng lời ông bà, cha mẹ và người lớn II. Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ thoáng mát III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích:Quan sát vườn rau - Trò chuyện hướng dẫn vào bài - Trẻ quan sát vườn rau và trò chuyện với cô Trong vườn có các loại rau nào? Muốn có vướn rau xanh tốt chúng ta phải làm gì? Các con có biết ăn rau có tác dụng gì không? - GD: Ăn rau có rất nhiều tác dụng, trong rau có nhiều vitamin, chất sơ, giúp cơ thể dễ tiêu hóa, cung cấp các loại vitamin có lợi cho sức khỏe. Cho chúng ta mau lớn và khỏe mạnh 2. Trò chơi vận động : Về đúng nhà - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt 3. Chơi theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi - trò chuyện về ngày tết trung thu - 1 – 2 ý kiến - trẻ lắng nghe - trẻ chơi - chơi theo ý thích Thứ sáu ngày 26/ 11/ 2010 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Tạo hình (PTTM) : Xé dán con vật ( Đề tài ) I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết cách xé bấm và xé toạc - Biết xé dán con vật KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, trí tưởng tượng Kỹ năng xé bấm và xé toạc, kỹ năng dán . TĐ: - Biết một số động vật sống trong rừng - Biết bảo vệ động vật quý hiếm II. Chuẩn bị Một số mẫu xé dán - Keo dán, giấy màu, giấy A4 III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1:Trò chuyện theo chủ đề - Trò chuyện theo chủ đề - Cô dùng thủ thuật giới thiệu nội dung bài học 2. Hoạt động 2: Xé dán con vật * Quan sát trò chuyện về tranh đề tài - Quan sát và cho cô biết cô có gì trên bàn? - Trong những
File đính kèm:
- bai soan chu de dong vat song trong rung.doc