Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Ngày Tết vui vẻ

-Trẻ khỏe mạnh ,cân nặng,chiều cao phát triển bình thường:không sụt cân

Bé trai: cân nặng từ: 12,5 → 13kg Bé Gái: Cân nặng từ: 11,7→12,3kg

 Chiều cao: 88,9→ 90,2cm Chiều Cao: 89,9→90,3cm

 -DDSK: Thích nghi với chế độ sinh hoạt nhóm lớp, ăn cơm thường, thích nghi với các loại thức ăn khăc nhau. Ngủ một giấc buổi trưa

+Biết thực hiên một số nhu cầu trong ăn uống, vệ sinh có sự giúp đỡ của cô

 -VĐCB: Thực hiện được một số vận động cơ bản: Tung bóng cùng cô

 - VĐ tinh: Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây.

-Có khả năng làm được một số viêc tự phục vụ trong ăn ngủ ,vệ sinh cá nhân.

+Lấy ca uống nước, +Dẹp gối tiếp cô khi ngủ dậy.

 

doc42 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2431 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Ngày Tết vui vẻ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 02 NĂM 2015
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT VUI VẺ
Thời gian:4 TUẦN (2/02-27/02/2015)
******************
I/MỤC TIÊU THÁNG:
 1/PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 -Trẻ khỏe mạnh ,cân nặng,chiều cao phát triển bình thường:không sụt cân
Bé trai: cân nặng từ: 12,5 → 13kg Bé Gái: Cân nặng từ: 11,7→12,3kg
	Chiều cao: 88,9→ 90,2cm Chiều Cao: 89,9→90,3cm
 -DDSK: Thích nghi với chế độ sinh hoạt nhóm lớp, ăn cơm thường, thích nghi với các loại thức ăn khăc nhau. Ngủ một giấc buổi trưa
+Biết thực hiên một số nhu cầu trong ăn uống, vệ sinh có sự giúp đỡ của cô
 -VĐCB: Thực hiện được một số vận động cơ bản: Tung bóng cùng cô
 - VĐ tinh: Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây. 
-Có khả năng làm được một số viêc tự phục vụ trong ăn ngủ ,vệ sinh cá nhân.
+Lấy ca uống nước, +Dẹp gối tiếp cô khi ngủ dậy.
2/PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
+Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi
 -Thích tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh,tìm hiểu về mình và bạn
 -Có sự nhạy cảm của các giác quan
 	+ Tìm đồ vật vừa mới cất giấu.
 -Có khả năng quan sát,nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản. . 
 -Có một số hiểu biêt ban đầu về bản thân và các sự vật,hiên tượng gần gũi,quen thuộc. sử dụng được một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc.
 	+Biết tên bản thân ,gia đình.
 	+Nhận biết kích thước to, nhỏ, vị trí trước sau so với bản thân trẻ.
3/PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
 -Nghe:
 	+Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói.
 	+Trả lời các câu hỏi:ai đây?,cái gì đây?,làm gì?.
 -Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lòi nói,cử chỉ
 -Sử dụng lời nói để giao tiếp,diễn đạt nhu cầu.
 	+Sử dụng lời nói bằng các mục đích khác nhau:chào hỏi,trò chuyện
 	+Hỏi về các vấn đề quan tâm: Cái gì đây? Để làm gì?
 -Có khả năng cảm ngận vần điệu,nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu củ lời nói
 -Hồn nhiên trong giao tiếp vẫn còn hạn chế.
4/PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM,KĨ NĂNG XÃ HỘI THẨM MĨ
 -Có ý thức về bản thân,mạnh dạng giao tiếp với những người gần gũi.
 	+Thể hiện điều mình thích và không thích
 -Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người sự vật gần gũi.
 	+Biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt cử chỉ.
 -Thực hiện được một số qui định đơn giản trong sinh hoạt.
 	+Biết chào,hỏi,tạm biệt,cám ơn,vâng,vâng ạ khi người lớn nhắc.
 	+Thực hiện một số yêu cầu của người lớn.
 -Thích nghe hát và vận động theo nhạc.
 	+Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát( bài quen thuộc)
 	+Hát vuốt theo cô bài sắp đến tết rồi
 - Thích vẽ, tô, xé cùng cô và bạn.
II/ NỘI DUNG:
A.NỘI DUNG GIÁO DỤC
1. Giáo dục thể chất:
 -Thể dục sáng
 Bài tập số 6
 -VĐCB: 
 + Tung bóng cùng cô
 -VĐ tinh:
 +Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhao, khuấy, đảo, vò, xé
 +Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây.
 +Tập cầm bút tô, vẽ.
 +Lật mở trang sách.
 -DDSK:
 +Làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau.
 +Luyện thói quen ngủ một giấc trưa.
 +Luyện thói quen tốt trong sinh hoạt:ăn chin, uống chín, rửa tay trước khi ăn, lau mặt lau miệng, uống nước sau khi ăn, vứt rác đúng nơi quy định.
 +Chuẩn bị chổ ngủ.
 +Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định.
 -Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần.
2.Phát triển nhận thức:
 -Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng-mềm, trơn(nhẳn)-xù xì.
 -Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ sùng đồ chơi quen thuộc.
 -Nhận biết đồ dùng đồ chơi cửa bản thân và của nhóm lớp 
 3.Phát triển ngôn ngữ:
 -Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau.
 -Nghe các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc.
 -Truyện:Quả thị
 -Thơ: Đi chợ tết
 -Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói
 - Nghe các câu hỏi: cái gì, để làm gì?làm gì?ở đâu?như thế nào?
 -Lắng nghe khi người lớn đọc sách.
 -Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh
4.phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẳm mĩ:
 -Nghe hát, hát và vận dộngđơn giản theo nhạc
 -Nghe hát: cùng múa hát mừng xuân
 -Dạy hát: Sắp đến tết rồi
 -Dạy vận động: Vỗ tay theo nhịp.
- Tô màu cánh hoa
-Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp: chào tạm biệt. cảm ơn, nói từ “dạ”, “Vâng ạ”, chơi cạnh bạn, không cấu bạn.
 -Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm lớp: xếp hàng chờ đến lược, để đồ chơi vào nơi quy định.
III. HOẠT ĐỘNG
Lịch hoạt động chung:
 Chủ đề:NGÀY TẾT VUI VẼ
 Thời gian: 4 tuần
 Từ: 02/02→ 27/02/2015
 Thứ
Thời 
gian
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Tuần 1:
từ (2/2-6/02/2015)
Khí hậu mùa xuân
Làm quen văn học: truyện “Quả Thị”
Nhận biết tập nói: Bé với mưa
Tạo hình: 
Bé vẽ mưa
Vận động: tung bóng cùng cô
Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
Âm nhạc
-NDTT: Dạy hát “Sắp đến tết rồi
-NDKH: NH: Cùng múa hát mừng xuân
TCÂN: Bé làm ca sĩ nhí
Tuần 2:
Từ (9/02-13/02/2015)
Tết đến rồi bé ơi
Nhận biết phân biệt: Một cánh hoa- nhiều cánh hoa
Nhận biết tập nói: Múa lân-múa rồng
Tạo hình: vẽ cánh hoa
Làm quen văn học: Thơ “Đi chợ tết
Âm nhạc:
Dạy vận động: Vỗ tay theo nhịp “Sắp đến tết rồi
Tuần 3:
Từ (16/02- 20/02/2015)
Nghĩ tết
Nghỉ tết
Nghỉ tết 
Nghỉ tết
Nghỉ tết
Nghỉ tết
Tuần 4:
Từ( 23/02- 27/02/2015)
Hoa quả ngày tết
Nghỉ tết
-DH: Cùng múa vui
-NH: Cùng múa hát mừng xuân.
Tạo hình :
Tô màu các loại quả ngày tết
-Bài tập PTC: Bài 6
-VĐCB: Chạy theo đường thẳng có mang vật trên tay
TCVĐ: Chuyền bóng.
Nhận biết tập nói: Hoa mai – hoa đào
IV. KẾ HOẠCH GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN CÁC TRÒ CHƠI:
2. Kế hoạch hướng dẫn trò chơi chủ đề “CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP”
NỘI DUNG
Các biện pháp
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần4
TCPASH
- Giúp trẻ sáng tạo: trẻ có thể tưởng tượng mình là người khác như(mẹ, chị, em), biết sử dụng đồ vật tay thế.
- Phát triển kỹ năng nhận thức: Biết thể đồ dùng thay thế..
- Gợi ý, trò chuyện cho trẻ các thao tác của mẹ, chị khi đúc em ăn, lau mặt cho em.
- Rèn khả năng gioa tiếp khi vào vai chơi.
- Rèn khả năng chơi với nhóm.
- Gợi ý và cùng trẻ sắp xếp góc chơi phù hợp với trò chơi.
TCHĐVĐV
- Giúp trẻ phát triển kỹ năng vận động, xếp chồng, xếp cạnh.
- Sử dụng các nguyên vật liệu xây dựng ngôi nhà, vườn rau với hình thức đơn giản.
- gợi ý cho trẻ sắp xếp bàn ăn, mô hình ngôi nhà và cùng trẻ chuển bị đồ chơi, nguyên vật liệu như( đĩa hư để làn thảm cỏ, hợp giấy làm nhà…)
- Hướng trẻ vào nội dung chơi cho trẻ bằng cách cho xem các mô hình , hình ảnh trong tranh.
- Cô gợi ý và cùng trẻ tạo 1 vài đồ dùng bằng nguyên vật liệu vận động từ phụ huynh đem vào đặt vào mô hình. 
- Bao quát hướng dẫn trẻ sắp xếp và hướng trẻ vào trò chơi
TCHT:
Giúp trẻ biết cách xem tranh, chơi cùng bạn.
- Tập cho trẻ lật mở sách xem tranh.
- bổ sung sách cho trẻ xem nhân vật trong tranh.
- Cô cùng cháu đọc bài thơ “Đi chợ tết”
- Cùng cháu kể chuyện theo tranh.
- chuẩn bị mô hình và nhân vật rời cho cháu nhớ nhân vật và cùng kể chyện cùng cô.
- Cung cấp thêm trò chơi về phân biệt màu, tìm vật mới cất giấu.
TCVĐ: Tìm và chọn một số trò chơi phù hợp với trẻ “Trời nắng trời mưa”.
Tạo cơ hội cho trẻ nhúc nhác tham gia trò chơi.
- Nêu yêu cầu về luật chơi, cách chơi rõ ràng. Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi.
- Chú ý bao quát theo dĩ trẻ chơi và chơi tích cực (bạn nào không về nhà sẽ bị phạt).
- Nhắc nhở trẻ phải nhường nhịn khi chơi, không xô lấn bạn. biết cổ vũ bạn trong quá trình chơi.
3/BỔ SUNG ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI:
- tranh nhân vật rời cho bé kể chuyện theo tranh.
- các vạch mức và đồ dùng đồ chơi hổ trợ các trò chơi.
- Sưu tầm thêm trò chơi vận động và trò chơi dân gian.
- Chuẩn bị tranh lô tô….
V. CHUẨN BỊ:
1/ Môi trường:
- Tạo môi trường trong và ngoài lớp theo chủ điểm “NGÀY TẾT VUI VẺ”, làm bài tập góc.
- Lựa chọn một số bài thơ , bài hát, truyện kể liên quan đến chủ điểm “Ngày tết vui vẻ”
- Chuẩn bị các đồ dùng đồ chơi liên quan đến chủ đề.
2/ Nguyên vật liệu:
- Nhờ phụ huynh đóng góp các nguyên vật liệu: Đĩa hư, vỏ họp sữa chua, hợp giấy, hình bé, hay gia đình bé.
- Bi tít, giấy đề can, keo dán các vật liệu tạo hình, xây dựng.
3/ Tham quan – sự kiện:
- SỰ KIỆN: lễ hội vui đón tết
VI. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ.
1/ Chuẩn bị:
- Chọn ngày để tổng kết.
- Chọn khách mời. 
- Thảo luận sản phẩm trưng bày.
- Tập hát, đọc thơ .
- Sắp xếp chổ ngồi, vị trí cho cô, trẻ, khách mời.
2/ Sắp xếp chương trình:
a/ Giới thiệu khách mời.
b/ Trưng bày sản phẩm.
- Cô giới thiệu sản phẩm của từng nhóm:
* Nhóm 1: Giới thiệu sản phẩm tô màu cánh hoa
* Nhóm 2: Giới thiệu sản phẩm vẽ cánh hoa
c/ Văn nghệ:
- Tốp ca: Sắp đến tết rồi
- Đọc thơ: Đi chợ tết
- Hát chào tạm biệt khách mời
BÀI TẬP THỂ DỤC SÁNG SỐ 6
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên vận động, thực hiện đúng vận động.
- Phát triển các cơ toàn thân.
- Trẻ hứng thú tập trung, tích cực tham gia vào hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
- Cô nơi tập thoải mái, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
- Trẻ trang phục đúng qui định. 
III/ Các bước tiến hành:
1/Hoạt động 1: Khởi động.
- Cháu tay lên vai bạn đi vòng tròn cùng cô.
 -Cho cháu kết hợp các kiểu đi: Đi bằng mũi chân, gót chân, chạy châm, chạy nhanh, đi bình thường về đội hình chữ U.
2/Hoạt động 2: Trọng động.
- Hô hấp: Gà gáy
 + Khi nghe hiệu lệnh 2 tay trẻ đưa lên miệng và làm động tác gà háy
- Tay: 1 tay đưa về trước, 1 tay đưa về phía sau
- Chân: ngồi xuống đứng lên.
- Lườn: Cuối người xuống, đứng thẳng lên
- Bật: bật liên tục
*Mỗi lần tập 4 lần 2 nhịp
 3/Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.
LỊCH TUẦN 1
Chủ đề: Hoa Đẹp Ngày Tết
Thời gian: từ 02/02-06/02/2015
Thứ
Nội dung
Thứ 2
02/02
Thứ 3
03/02
Thứ 4
04/02
Thứ 5
05/02
Thứ 6
06/02
Đón trẻ
Rèn cháu chào hỏi.
Rèn cháu cách ngồi đúng tư thế
Rèn cháu để dép đúng nơi quy định
Rèn cháu lấy đồ dùng đúng theo yêu cầu của cô
TDS
Chú ý động tác chân: phát triển cơ chân giúp trẻ chạy thẳng về phía trước.
Hoạt động chung
Làm quen văn học: truyện “Quả Thị”
Nhận biết tập nói: Hoa mai – hoa đào
Tạo hình: Tô màu cánh hoa
Vận động: tung bóng cùng cô
Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
Âm nhạc
-NDTT: Dạy hát “Sắp đến tết rồi
-NDKH: NH: Cùng mú hát mừng xuân
TCÂN: Bé làm ca sĩ nhí
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Hoa mai
* TTVĐ: Bắt bướm, máy bay, chim bay cò bay, nhảy qua suối nhỏ, trời nắng trời mưa.
* TCDG: xin lửa, dung dăng dung dẻ, kéo cưa lừa sẻ, chi chi chành cành. Đốt pháo.
* Chơi tự do: Chơi các đồ chơi thiết bị ngoài trời, bóng, vòng...
Hoạt động góc
GÓC PV:Mẹ nấu cơm, cho bé ăn, rửa mặt cho bé, ru bé ngủ
Góc HT: Xem tranh, đọc thơ, kể truyện.
Góc NT:Hát, tô màu, xâu, lồng hộp 
Góc VĐ: Xây, tung bóng, kéo xe, xếp, bật vòng
Góc TN:Tưới cây, Rèn cho cháu biết yêu quý, chăm sóc cây xanh
.
Ăn – Ngủ - VS
Dạy trẻ biết tên một số loại thịt, cá, rau, củ.
Ngủ dung giờ, dung niệm, nằm ngay ngắn khi ngủ.
Đi vệ sinh mang dép, rửa tay, rửa mặt.
Hoạt động chiều
- Cho cháu tô màu.
-Cho cháu chơi với đất nặn
- Dạy cháu đọc lại thơ
- Rèn cháu cách chơi trò chơi.
- Tập múa bài sắp đến tết rồi
- Giáo dục lễ giáo.
Trả trẻ
- Cháu chơi tự do
- Trao đổi với phụ huynh về ăn, ngủ, vệ sinh của cháu.
 GIÁO ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề nhánh: Hoa Đẹp Ngày Tết
Thời gian: từ 02/02-06/02/2015
I/ Mục đích yêu cầu:
 - biết tên gọi và một số đặc điểm đặc trưng của các đồ vật, sự vật.
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc tròn câu. để trò chuyện cùng cô và rèn luyện phát triển các nhóm cơ.
 - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. Có nề nếp trong giờ học,nhanh nhẹn tự tin.
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh về nội dung quan sát, các hoạt động, sân chơi sạch và có bóng mát.
 - Các đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng,…
III/ Các bước tiến hành:
 1/Ổn định:
-Cho cháu hát dạo khúc đi chơi
2/Hướng dẫn
- Quan sát:hoa mai
 + Cô tạo tình huống cho các cháu quan sát hoa mai
 + Đàm thoại về đồ dùng được quan sát
 + Cô cung cấp thêm kiến thức cho trẻ về đồ vật được quan sát
 + Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đồ của mình và cả của bạn.
-Trò chơi vận động:Ném bóng vào rổ:
 - Cô giới thiệu tên trò chơi.
 - Giải thích cách chơi, luật chơi: Cô làm mẫu cho trẻ cách ném bóng vào rổ. khi tấc cả bóng đã được ném vào rổ, cô khuyến khích để trẻ lấy bóng từ trong rổ ra để chơi lại.
 - Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần( tùy theo hứng thú của trẻ).
- Trò chơi dân gian: Tập tầm vông
 - Cho trẻ thuộc lời ca trước khi cho trẻ chơi.	
 -Giới thiệu cách chơi: Cô cùng chơi với trẻ, cô cầm một vật (hòn bi, hòn sỏi) giấu 2 tay ra sau lưng để không cho cháu biết là cầm vật đó trong bàn tay nào. Sau đó, cô đưa 2 tay ra phía trước, 2 bàn tay cùng nắm lại, úp xuống và đọc bài đồng dao trên. Khi hết bài, cháu đoán và chỉ vào bàn tay cô có vật được giấu, nếu đoán đúng thì được cô thưởng.
 - Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Chơi tự do.
 - Cô gợi ý và chơi cùng cháu.
 - Cô luôn bao quát lớp tốt khi trẻ chơi.
* Kết thúc: 
 - Cho trẻ dọn đồ chơi, rửa tay. Nhận xét tiết học.
* Đánh giá :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Chủ đề: Hoa Đẹp Ngày Tết
Thời gian: Từ 02/02 – 06/02/2015
I/ Dự kiến các góc chơi:
1/ Góc phản ánh sinh hoạt: Mẹ cho bé ăn, ru em ngủ, tắm bé, rửa mặt.
2/ Góc vận động: Kéo xe, tung bóng.
3/ Góc nghệ thuật: Hát “ Sắp đến tết rồi”, tô màu chiếc lá, Xé chiếc lá…”.
 * Góc học tập: lật mở sách, đọc thơ “Hoa nở” truyện “Cây táo”.
4/ Góc xây dựng: Xây vườn hoa
II/ Định hướng cho trẻ vào góc chơi.
- Tập trung trẻ lại và giới thiệu từng góc chơi.
- Nhắc nhở trẻ trước khi vào góc chơi.
- Cho trẻ vào góc trẻ thích.
III/ Kế hoạch tổ chức.
Các góc hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Biện pháp hướng dẫn
1/ Góc phản ánh sinh hoạt.
- Mẹ cho bé ăn
- Ru em ngủ
- Tắm bé.
- Rửa mặt cho bé
- Trẻ biết ngồi ẫm em cho em ăn, ru em ngủ, tắm em
- phát triển ngôn ngữ qua giao tiếp.
- không giành đồ chơi cùng bạn.
- Chén, muỗng, giường, thau, khăn đủ số lượng trẻ chơi trong góc.
- Búp bê
- Cô cùng trẻ đi tham quan các góc và hỏi trẻ khi vào góc con sẽ làm gì?
- Cô quan sát trẻ khi chơi, nếu trẻ gặp tình huống khó hay sự tẻ nhạc trong khi chơi cô đến gợi mở và có thể chơi cùng trẻ.
2/ Góc vận động: 
- Kéo xe
- Tung bóng.
 - Trẻ biết cách sử dụng các đồ chơi, dùng sức mạnh của đôi tay.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo cho cháu..
- Chơi có nề nếp, nhường nhịn bạn
- Xe nhiều loại.
- Bóng đủ màu
3/ Góc nghệ thuật+ Học tập 
 Hát, vẽ, xé, dán
- Lật mở sách, đọc thơ “Hoa nở”
- Trẻ thích vận động theo các bài hát. Biết cầm bút để tô màu.
- Rèn hát rõ đúng giai điệu. ngồi đúng tư thế. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ 
- Chơi vui, có nề nếp.
- Trẻ ngồi ngay ngắn lặt từng trang sách. Rèn sự khéo léo của các ngón tay.
- Phát triển ngôn ngữ khi trẻ đọc thơ.
- Hoa tay, mão, trống…
- Tranh rỗng, vị trí ngồi phù hợp.
- Tranh truyện theo chủ điểm.
- Quyển thơ nhà trẻ.
4/ Góc xây dựng
- Xây vườn hoa
- Trẻ biết cách xếp cạnh, xếp chồng để tạo thành ngôi nhà.
- Rén kỹ năng khéo léo cho trẻ.
- Mô hình ngôi nhà
- Khối gỗ, xốp, cây xanh,…
GIÁO ÁN TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TRONG LỚP
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
 * GÓC PASH : 
- Trẻ biết ngồi ẩm em cho em ăn, ru em ngủ, tắm em, rủa mặt cho em.
- phát triển ngôn ngữ qua giao tiếp.
- không giành đồ chơi cùng bạn.
 * GÓC VĐ: 
- Trẻ biết cách sử dụng các đồ chơi, dùng sức mạnh của đôi tay.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo cho cháu..
- Chơi có nề nếp, nhường nhịn bạn
 * GÓC NT + GÓC HỌC TẬP: 
- Trẻ thích vận động theo các bài hát. Biết cầm bút để tô màu.
- Rèn hát rõ đúng giai điệu. ngồi đúng tư thế. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ 
- Chơi vui, có nề nếp.
- Trẻ ngồi ngay ngắn lặt từng trang sách. 
- Rèn sự khéo léo của các ngón tay. Phát triển ngôn ngữ khi trẻ đọc thơ
- không giành đồ chơi cùng bạn
* GÓC XÂY DỰNG:
- Xây ngôi nhà
- Trẻ biết cách xếp cạnh, xếp chồng để tạo thành ngôi nhà.
- Rén kỹ năng khéo léo cho trẻ.
II/ Chuẩn bị.
1/ Đồ dùng của cô: Tranh mẫu, và các loại đồ dùng giống như trẻ nhưng có kích thước lớn hơn.
2/ Đồ dùng của trẻ: 
- Góc phản ánh sinh hoạt: Búp bê, chén, muỗn, giường, thau, khăn đủ số lượng trẻ chơi trong góc.
- Góc vận động: Xe nhiều loại, bóng đủ màu.
- Góc nghệ thuật+ học tập: Hoa tay, mão, trống, tranh rỗng, vị trí ngồi phù hợp. Tranh truyện theo chủ điểm, quyển thơ nhà trẻ.
- Góc xây dựng: Mô hình ngôi nhà, Khối gỗ, xốp, cây xanh,…
III/ Các bước tiến hành:
* Hoạt động 1: Giới thiệu các góc chơi.
- Cô và trẻ cùng tham quan các góc chơi, gọi tên các góc chơi 
 + Cô hỏi trẻ cách chơi khi vào góc.
- Khi chơi cạnh bạn các con phải làm sao? Cô giáo dục trẻ trước khi chơi.
* Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cô quan sát trẻ khi chơi, nếu trẻ gặp tình huống khó hay sự tẻ nhạc trong khi chơi cô đến gợi mở và có thể chơi cùng trẻ.
-Khi thấy cháu không còn hứng thú chơi cô cho cháu đổi góc chơi.
- Nếu trẻ chơi tốt cô có thể gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm.
* Hoạt động 3: Nhận xét quá trình chơi.
- Cô tập trung trẻ lại và đi nhận xét từng góc.
 + Nhận xét trọng tâm vào góc mới.
- Cô nhận xét chung và kết thúc.
* Đánh giá:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
 Thứ 2 ngày 02 tháng 02 năm 2015
TRUYỆN
 “QUẢ THỊ”
I/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên chuyện, tên nhân vật hiểu nôi dung chuyện
- Trẻ trả lời đúng tên chuyện,trả lời được câu hỏi của cô
- Cháu biết nghe lời ngồi học ngoan, biết chăm sóc cho cây.
II/ Chuẩn bị: 
Cô : Tranh chuyện, nhân vật rời, que chỉ, chiếu, dây hạt.
Cháu : Gọn gàng, vui vẻ
III/Các bước tiến hành:
1/Ổn định:
- Cô và trẻ cùng hát “Lý cây xanh” 
2/Hướng dẫn lên lớp:
 *Hoạt động 1: Đàm thoại, giới thiệu bài
- Cô và các bạn đàm thoại về bài hát?
- Các bạn ơi xem cô có tranh gì đây ? 
-Cô vừa giới thiệu cho các bạn tranh về câu chuyện “ Quả thị”
-Các bạn nhắc lại tên chuyện cùng cô
 *Hoạt động 2:Kể chuyện cháu nghe
- Cô kể ( lần 1 ) dùng tranh minh họa, diễn cảm. Hỏi lại :
+ Tên truyện
+ Tên nhân vật có trong truyện
- Cô kể ( lần 2 ) qua tranh, đặt câu hỏi trình tự gợi ý cho cháu kể
- Cô hỏi lại tên truyện. 
- Vừa hỏi cô vừa vẽ lại nhân vật.
Hướng dẩn trẻ tô màu nhân vật.
*Hoạt động 3: Trẻ thực thiện.
- Cô cho trẻ nhảy cóc về bàn tô màu.
- Cô bao quát lớp.
- Trưng bài sản phẩm, nhận xét.
Giáo dục: phải biết vâng lời người lớn dạy như biết yêu quí và chăm sóc cây thì cây sẽ cho ta nhiều quả ngọt.
3/Kết thúc:
- Nhận xét, kết thúc giờ học
*Đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Thứ 3 ngày 03 tháng 02 năm 2015 
Nhận Biết Tập Nói
 HOA MAI – HOA ĐÀO
I/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên, đăc điểm và nơi trồng hoa.
- Cháu phát âm rõ từ hoa mai, hoa đào.
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa.
II/Chuẩn bị: 
- Đồ dùng của cô: hoa mai thật, tranh hoa đào trò chơi bé nào thông minh trên máy. 2 rổ hoa cho trẻ chơi trò chơi ai nhanh nhất.
- Trẻ: Chổ ngồi tư thế thoải mái, tích cực tham gia vào giờ học
III/Các bước tiến hành:
1/Ổn định:
- Cô cháu cùng hát bài “Ra chơi vườn hoa” nhạc và lời Văn Tấn. 
2/Hướng dẫn lên lớp:
*Hoạt động 1: Đàm thoại- giới thiệu bài:
- Cô và cháu cùng đàm thoại về bài hát
- Trong bài hát nói về hoa gì? Vậy hôm nay cô và các bạn cùng tìm hiểu về hoa nhé
* Họat động 2: Cô giới thiệu bình hoa và tiến hành cho trẻ quan sát.
- Cho trẻ quan sát hoa mai và hỏi trẻ”
+ Đây là hoa gì vậy bạn? 
+ Hoa Hồng có màu gì? 
+ Còn đây là gì? “lá”. Lá có màu gì nè? 
+ Vậy cô đố các bạn cây người ta trồng hoa Hồng ở đâu nè
- Tiếp tục cho cháu quan sát hoa đào và hỏi?
+ Đố các bạn biết đây là hoa gì? 
+ Vậy hoa đào này có màu gì nè? 
+ Còn lá màu gì vậy? “Màu xanh”
+ Hoa Cúc sống ở đâu nè? 
- Cho từng trẻ phát âm và chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ biết hoa mai, hoa đào điều sống ở dưới đất hoa mai trồng ở miền Nam, hoa đào trồng ở miền Bắc và hoa làm đẹp cho thiên nhiên.
- Cho cháu nhắc lại tên hoa mai, hoa đào.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Cho trẻ tiến hành chơi và nhận xét trò chơi.
- 

File đính kèm:

  • docTONG HOP.doc
Giáo Án Liên Quan