Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật
- Quan sát, tìm hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây. Biết phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối với MT sống của cây (đất, nước, không khí, ánh sáng)
- Biết só sánh sự giống khác nhau của 1 số cây hoa, quả, biết phân loại 1 số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2-3 dấu hiệu đặc trưng.
- Biết cách phân nhóm cây theo loài, nơi sống hoặc theo lợi ích của cây.
- Nhận biết được số lượng chữ số, số thứ tự trong phạm vi 4, biết đo độ dài (chiều cao) bằng 1 đơn vị đo nào đó.
CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI THƯC VẬT Thời gian: Từ 4/1/2010 – 5/2/2010 Nội dung Hoạt động 1. Phát triển thể chất: - Thực hiện các vận động: Đi, chạy, nhảy, chuyền bóng, trèo lên, xuống, và phối hợp nhịp nhàng. - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: Tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây. - Biết 1 số thực phẩm, nguồn gốc thực vật và ích lợi của chúng. - Hình thành 1 số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi, vệ sinh trong ăn uống. LQVT: - So sánh tạo nhóm Sl 3 - So sánh sự cao, thấp giữa 2 đối tương. - Đếm đến 4, nhận biết số 4 - So sánh tạo nhóm SL 4 - Đó 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau KPKH: - Bé yêu cây xanh - Vườn rau nhà bà - Quả ngon của bé - Hoa đẹp của bé - Mùa xuân tươi đẹp Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về thế giới thực vật. Biết ích lợi của cây xanh và môi trường sống. 2. Phát triển nhận thức: - Quan sát, tìm hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây. Biết phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối với MT sống của cây (đất, nước, không khí, ánh sáng) - Biết só sánh sự giống khác nhau của 1 số cây hoa, quả, biết phân loại 1 số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2-3 dấu hiệu đặc trưng. - Biết cách phân nhóm cây theo loài, nơi sống hoặc theo lợi ích của cây. - Nhận biết được số lượng chữ số, số thứ tự trong phạm vi 4, biết đo độ dài (chiều cao) bằng 1 đơn vị đo nào đó. Kể chuyện: - Sự tích cây vú sữa - Sự tích cây khoai lang - Sự tích hoa hồng - Cây táo Đọc thơ: - Cây dây leo - Hoa kết trái - Hoa đào – hoa mai 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng vốn từ của mình để nói những điều trẻ quan sát được trong thiên nhiên, vườn trường. - Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao, phân biệt sự giống khác nhau. Tạo hình: - Tô màu vườn cây ăn quả - Vẽ vườn rau nhà bé - Nặn quả - Tô màu vườn hoa của bé - Dán hoa mai Âm nhạc: - Em yêu cây xanh - Lá xanh - Quả - Màu hoa - Mùa xuân 4. Phát triển thẩm mỹ: - Yêu thích cái đẹp và sự đa dang phong phú của môi trường cây xanh, mùa xuân, thể hiện được xúc cảm, tình cảm về thế giới thực vật, mùa xuân qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán và qua các bài hát, múa vận động… Vận động: - Bật chụm chân, tách chân vào 5 ô - Trèo lên xuống ghế - Đi thăng bằng trên ghế thể dục - Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc - Đi trong đường hẹp GDDD: Giáo dục trẻ biết được trong rau quả có nhiều chất dinh dưỡng. Cần phải ăn nhiều hoa quả để đảm bảo chất. Khi ăn phải cẩn thận đối với những loại quả có hạt 5. Phát triển tình cảm – xã hội: - Yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ cây. Nhận biết được sự cần thiết giữ gìn môi trường xanh – sạch – đẹp - Có 1 số thói quen, kĩ năng cần thiết bảo vệ, chăm sóc cây gần gũi ở trường, lớp, nhà, quí trọng người trồng cây. Trò chuyện: Trò chuyện về thế giới thực vật, về các loại rau, củ, quả và mùa xuân về ngày tết cổ truyền của dân tộc. Trò chơi: - Đóng vai: Gia đình, lớp học, cửa hàng… - Xây dựng: Xây dựng công viên cây xanh, lắp ghép vườn cây nhà bé - Góc học tập: Xem tranh ảnh về thế giới thực vật - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn về TGTV KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II CHỦ ĐỀ: SẮC HƯƠNG RAU CỦ Thời gian: Từ 11/ 1 – 15/ 1/ 2010 I/ Đón trẻ - thể dục sáng: - Cô đón trẻ ân cần và nhắc nhở trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định và trò chuyện với trẻ về các loại rau củ. * Thể dục sáng: - Cho trẻ tập các ĐT: HH(1) , Tay(2), Chân(2), Bụng(1), Bật(1) 1. Khởi động: Đi, chạy vòng tròn 2. Trọng động: Tập các động tác kết hợp với các động tác. 3. Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng, thả lỏng, điều hòa II/ Hoạt động học có chủ đích: - Thứ 2: KPKH: “Vườn rau nhà bà” - Thứ 3: HĐLQVT: So sánh sự cao thấp giữa 2 đối tượng. - Thứ 4: HĐTH: Vẽ vườn rau nhà bà - Thứ 5: HĐLQVH: Truyện “Sự tích cây khoai lang” -Thứ 6: HĐÂN: “ Lá xanh” III/Hoạt động chơi * Vui chơi ngoài trời: - Quan sát các loại rau, củ. -TCVĐ: “ Ai đoán giỏi” - TCDG: “ Cây nào lá ấy” * Vui chơi trong lớp: - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bà - Góc phân vai: “Gia đình” “Cô giáo” “ Quầy bán hoa quả” - Góc tập: Xem tranh ảnh về các loại rau, củ , quả. Đọc thơ, hát về chủ đề. - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các loại rau, củ. IV/ Hoạt động chiều: - Tổ chức cho trẻ làm quen kiến thức mới. - Ôn kiến thức củ. * Ghi nhớ: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010 I/ Đón trẻ - trò chuyện: - Cô đón trẻ ân cần và nhắc nhở trẻ để đố dùng cá nhân đúng nơi quy định II/ Thể dục sáng: - Tập kết hợp với các động tác: HH(1), Tay(2), Chân(2), Bụng(1), Bật(1). III/ Hoạt động học có chủ đích: * HĐKPKH: “Vườn rau nhà bà” 1. Mục tiêu: - Trẻ biết được quá trình lớn lên của một số loại rau, củ. - Phát triển sự quan sát, tính ham hiểu biết của trẻ, biết phân loại các loại rau,củ. - Biết ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ rau,củ. 2. Chuẩn bị: - Bài hát, câu đố - Một số loại rau,củ. - Mô hình vườn rau. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Cùng trẻ đọc bài vè về rau. - Cô nói về các loại rau,củ * Hoạt động 2: Cùng đến thăm vườn bà - Tạo tình huống dẫn dắt trẻ đến thăm vườn rau nhà bà. - Nghe bà kể về cách trồng rau và quá trình lớn lên của các loại rau, củ. - Trẻ diễn đạt bằng ngôn ngữ và sắp xếp theo thứ tự quá trình lớn lên của rau. * Hoạt động 3: Cùng khám phá - Cùng trẻ tổ chức trồng rau, nói về ích lợi,chất dinh dưỡng cần thiết cho con người. * Hoạt động 4: Ai đoán đúng - Trò chơi “Rau củ khác nhau” - Trò chơi: “Giải câu đố” IV/ Hoạt động chơi: * Vui chơi ngoài trời: - Quan sát các loại rau củ. - TC dân gian: “Cây nào củ ấy” * Vui chơi trong lớp: - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé + Trẻ thỏa thuận và bầu nhóm trưởng + Biết xây dựng vườn rau có nhiều loại rau,củ. - Góc phân vai: “Gia đình”, “lớp học” “ Quầy bán rau,củ” + Thể hiện đúng vai chơi. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các loại rau, củ. - Góc nghệ thuật: Tô màu các loại rau, củ. V/ Hoạt động chiều: - Tổ chức cho trẻ vận động trèo lên xuống ghế. * Ghi chú: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010 I/ Đón trẻ - trò chuyện: - Cô đón trẻ và cùng trò chuyện với trẻ về các loại rau mà trẻ biết. II/ Thể dục sáng : (nt) III/ Hoạt động học có chủ đích: HĐLQVT: So sánh sự cao thấp giữa 2 đối tượng. 1. Mục tiêu: - Trẻ nhận biết sự cao, thấp giữa 2 đối tượng. - Biết so sánh, nhận xét cao hơn, thấp hơn và diễn đạt được bằng lời nói của mình. - Biiet ích lợi của một số loại rau. 2. Chuẩn bị: - Một số cây rau cao thấp khác nhau. - Mô hình vườn rau. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Cùng trẻ chơi: Gieo hạt - Mỗi hạt các con gieo xuống đất đã lớn lên thành vườn rau rồi đấy, nào các con lại xem nào. * Hoạt động 2:Cùng khám phá. - cô cùng trẻ đến vườn rau, cho trẻ gọi tên các loại rau, giáo dục trẻ. - Cho trẻ nhận xét về vườn rau: Có các loại rau cây cao, các loại rau cây thấp. - cho trẻ so sánh và nhận xét. * Hoạt động 3: Ai cao hơn, thấp hơn. - cho trẻ đo và so sánh mình với bạn xem ai cao hơn, thấp hơn? - Trẻ đo và diễn đạt bằng lời. * Hoạt động 4: - Tổ chức trò chơi “ Ai cao nhất” - Trò chơi “Cùng đo nào” IV/ Hoạt động chơi: * Vui chơi ngoài trời: - Quan sát các loai rau củ và nhận xét - TCVĐ: “Cây nào củ ấy” * Vui chơi trong lớp: - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé + Trẻ tự thỏa thuận trước khi chơi - Góc phân vai: “Gia đình”, “Lớp học” “ Quầy bán rau, củ” + Thể hiện đúng vai chơi - Góc học tập: Xem tranh ảnh, đọc thơ, hát về chủ đề - Góc nghệ thuật: Tô màu vườn rau. V/ Hoạt động chiều: - Cho trẻ làm trong vở toán * Ghi chú: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2010 I/ Đón trẻ - trò chuyện: - Cô đón trẻ và cùng trò chuyện với trẻ về ích lợi của các loại rau, củ đối với đời sống con người. II/ Thể dục sáng: ( nt) III/ Hoạt động học có chủ đích: * HĐ tạo hình: Vẽ vườn rau nhà bà. 1. Mục tiêu: - Luyện kĩ năng vẽ và tô màu, trẻ biết cách vẽ vườn rau có nhiều loại rau khác nhau. - Giáo dục trẻ biết ích lợi của rau đối với đời sống con người. 2. Chuẩn bị: - Tranh của cô. - Màu 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Cô cùng trẻ đọc vè về rau. - Cô nói về những loại rau quen thuộc mà trẻ biết. -Cho trẻ gọi tên một số loại rau. * Hoạt động 2: - Cho trẻ kể về những loại rau mà trẻ biết - Cho trẻ xem tranh vườn rau, cùng trẻ trao đổi về vườn rau, có những loại rau nào? * Hoạt động 3: - Cùng trẻ trò chuyện về cách vẽ vườn rau, sẽ vẽ những loại rau gì? Vẽ ra sao? * Hoạt động 4: - Cho trẻ về nhóm để thực hiện, cô quan sát nhắc nhở trẻ. - Tổ chức nhận xét và chuyển hoạt động IV/ Hoạt động chơi: * Vui chơi ngoài trời: - Chơi với lá cây - TCVĐ: Cây nào củ ấy. * Vui chơi trong lớp: - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau của bé + Thảo thuận chủ đề chơi, tiến hành ghép các loại rau và tạo thành vườn rau. - Góc phân vai: “Gia đình”, “Cửa hàng bán rau, củ” + Biết liên kết các nhóm chơi - Góc học tập: Xem tranh các loại rau, củ. - Góc nghệ thuật: Vẽ vườn rau. V/ Hoạt động chiều - Nghe kể chuyện “Sự tích cây khoai lang” * Ghi chú: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2010 I/ Đón trẻ - trò chuyện: - Cô đón trẻ và trò chuyện về chất dinh dưỡng có ở trong các loại rau, củ. II/ Thể dục sáng: ( nt) III/ Hoạt động học có chủ đích: * HĐLQVT: Truyện “Sự tích cây khoai lang” 1. Mục tiêu: - Hiểu được nội dung câu chuyện, biết trao đổi về nội dung câu chuyện. - Trẻ kể lại được chuyện theo tranh có sự phối hợp của cô - GD trẻ biết lợi ích của các loại rau, củ đối với đời sống con người, biết chăm sóc các loại rau,củ. 2. Chuẩn bị: - Vườn cổ tích - Tranh minh họa 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Vườn cổ tích - Cùng trẻ hát “Vườn cổ tích” * Hoạt động 2: Nghe cô kể chuyện - Đến chơi vườn cổ tích và được nghe câu chuyện kể về “Sự tích cây khoai lang” - Cô kể cho trẻ nghe 1-2 lần và tóm tắt nội dung * Hoạt động 3: “Thử tài của trẻ” - Tham gia trò chơi của vườn cổ tích để tổ chức đàm thoại về ND câu chuyện dưới hình thức “ Rung chuông vàng” * Hoạt động 4: “Nghe bé kể chuyện” - Tổ chức cho trẻ kể chuyện theo tranh, cô nhắc nhở, gới ý cho trẻ kể. - Hát minh họa “Vườn cổ tích” để kết thúc tiết học IV/ Hoạt động chơi: * Vui chơi ngoài trời: - Vẽ tự do dưới sân - TCDG “Bum lá xòe” * Vui chơi trong lớp: - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé + Biết thỏa thuận và phân vai chơi - Góc phân vai: “Gia đình”, “Cửa hàng”, “Lớp học” + Thể hiện đúng vai chơi, liên kết các nhóm chơi - Góc học tập: Xem tranh ảnh, hát, đọc thơ về chủ đề - Góc nghệ thuật: Xé dán vườn rau của bé. V/ Hoạt động chiều: - Dạy hát “ Lá xanh” - Sử dụng vở ‘Bé tập tô” * Ghi chú: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2010 I/ Đón trẻ - trò chuyện: - Cô đón trẻ và cho trẻ chơi ở các góc II/ Thể dục sáng: (nt) III/ Hoạt động học có chủ đích: * HĐÂN “ Lá xanh” 1. Mục tiêu: - Dạy trẻ hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát - Biết kết hợp vận động theo bài hát - GD trẻ biết trồng và chăm sóc cây xanh 2. Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Cùng trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” - Cô nói: Mỗi hạt khi được gieo xuống đất đều nãy mầm thành cây. Cây lớn có những tán lá xanh cho ta bóng mát. * Hoạt động 2: - Dạy trẻ hát dưới nhiều hình thức - Tổ chức cho trẻ hát, kết hợp vỗ tay, gõ phách theo bài hát - Cho thi đua theo tổ, nhóm - Cá nhân biểu diễn * Hoạt động 3: - Cô giới thiệu bài hát và hát cho trẻ nghe 2 lần - Cô nói về nội dung của bài hát, lồng giáo dục * Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi “ Ô hình âm nhạc” IV/ Hoạt động chơi: * Vui chơi ngoài trời: - Chơi với thiết bị ngoài trời - Chơi tự do * Vui chơi trong lớp - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé. + Thỏa thuận và phân vai chơi - Góc phân vai: “Gia đình”, “Cửa hàng” + Liên kết các nhóm chơi - Góc học tập: Xem tranh ảnh, đọc thơ, hát về chủ đề - Góc nghệ thuật: Nặn các loại rau, củ. * Ghi chú: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- chu de nghe nghiep bac nong dan.doc