Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
. Dạy hát: Tay thơm tay ngoan.
- Cô hát 1 lần: Thể hiện cử chỉ, điệu bộ của bài hát.
- Cô giới thiệu tên bài hát: Cô vừa hát cho các con nghe bài Tay thơm tay ngoan của nhạc sỹ.
- Cô hát lần 2: Kèm theo múa minh hoạ.
- Cô vừa hát bài gì ? của ai ?
- Mời cả lớp hát cùng cô 3 – 4 lần.
- Mời từng tổ lên hát.
- Mời cá nhân lên hát.
2. Nghe hát: Cho con.
- ba mẹ là người đã nâng niu, che trở và nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn trưởng thành.
- Cô giới thiệu bài hát và tác giả.
- Lần 1 cô hát diễn cảm.
- lần 2 cô hát thể hiện nhịp điệu của bài hát.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Do ai sáng tác ?
- Mời trẻ hát cùng cô 2 – 3 lần.
GD: Ba mẹ là người luôn yêu thương và chăm sóc cho các con . vậy để tỏ lòng biết ơn ba mẹ các con phải làm gì ?
Chủ đề: Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2009. Âm nhạc NDTT : Dạy hát : Tay thơm tay ngoan NDKH : Nghe hát : Cho con Trò chơi : Tai ai thính. I. yêu cầu. KT : Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả. KN : Luyện hát diễn cảm, đúng nhịp điệu. GD : Giữ gìn sức khoẻ, chăm sóc cơ thể. TH : T/ chơi. II. Chuẩn bị. - Xắc xô, mũ chóp. III. Hướng dẫn. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định : Cho trẻ chơi trò chơi ‘gieo hạt’. 1. Dạy hát: Tay thơm tay ngoan. - Cô hát 1 lần: Thể hiện cử chỉ, điệu bộ của bài hát. - Cô giới thiệu tên bài hát: Cô vừa hát cho các con nghe bài ‘ Tay thơm tay ngoan ’ của nhạc sỹ. - Cô hát lần 2: Kèm theo múa minh hoạ. - Cô vừa hát bài gì ? của ai ? - Mời cả lớp hát cùng cô 3 – 4 lần. - Mời từng tổ lên hát. - Mời cá nhân lên hát. 2. Nghe hát : Cho con. - ba mẹ là người đã nâng niu, che trở và nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn trưởng thành. - Cô giới thiệu bài hát và tác giả. - Lần 1 cô hát diễn cảm. - lần 2 cô hát thể hiện nhịp điệu của bài hát. - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì ? Do ai sáng tác ? - Mời trẻ hát cùng cô 2 – 3 lần. GD: Ba mẹ là người luôn yêu thương và chăm sóc cho các con . vậy để tỏ lòng biết ơn ba mẹ các con phải làm gì ? - Các con phải luôn chăm ngoan và học giỏi biết vâng lời ba, mẹ. 3. Trò chơi: Tai ai thính. - Cô giới thiệu trò chơi. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cả lớp cùng chơi 2- 3 lần. * kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài hát tay thơm tay ngoan – Ra chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Trẻ trả lời. - Cả lớp hát. - Từng tổ hát. - Trẻ lên hát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Vâng ạ. - Lắng nghe. - Trẻ tham gia chơi. Nhận xét bài dạy. Tạo hình Bài: vẽ quả cam ( M ) I. Yêu cầu. KT: Trẻ biết cách vẽ và vẽ được quả cam. KN: Dạy trẻ biết cách phối hợp vẽ nét cong và nét xiên tròn rồi tô màu. GD: ích lợi của các loại quả. TH: Âm nhạc, văn học, trò chơi, toán. II. chuẩn bị. - ciấy A4, giấy màu, tranh vẽ mẫu của cô. III. Hướng dẫn. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định tổ chức : cho trẻ chơi trò chơi “Quả bóng”. 1. Quan sát- đàm thoại: - Cô treo tranh lên và hỏi trẻ . Cô có bức tranh gì đây ? - Bức tranh này cô xé dán hay vẽ ? - Quả cam có hình gì ? Màu gì ? - Cô còn vẽ gì nữa ? - Cuống vẽ nét gì ? Màu gì ? - Có mấy lá ? Cho trẻ đếm số lá. - Lá vẽ ntn ? Màu gì ? - Các con có muốn vẽ một bức tranh đẹp về quả cam như cô không ? - Các con xem cô vẽ mẫu nhé . 2. Cô vẽ mẫu: - Cô ngồi ngay ngắn, tay phải cầm bút, tay trái cô giữ mép giấy . Vẽ nét cong tròn khép kín làm quả cam, cuống vẽ là nét xiên, lá là nét cong dài. Vẽ song cô tô màu, quả cam cô tô màu vàng, cuống và lá cô tô màu xanh các con thấy cô có tô trườm ra ngoài không ? - Các con thấy quả cam cô vẽ có đẹp không ? - Muốn vẽ quả cam các con phải làm ntn ? - Cô nhắc lại kỹ năng vẽ . 3. Trẻ thực hiện. - Cho trẻ đọc đồng dao về bàn cùng vẽ. - Trong khi trẻ vẽ cô qua sát và hướng dẫn những trẻ còn lúng túng. 4. Trưng bày sản phẩm: - Mời trẻ mang bài lên trưng bày. - Cho trẻ nhận xét bài của bạn. - Cô nhận xét chung. * Kết thúc: Cho trẻ hát bài ‘Quả’ ra chơi. - Cả lớp chơi trò chơi. - Quả cam. - Cô vẽ. - Hình tròn,Màu vàng. - Lá , cuống. - Nét xiên, màu xanh. - 2 lá, trẻ đếm. - Lá vẽ nét cong dài, màu xanh. - Có ạ - Trẻ quan sát và chú ý lắng nghe. - Có ạ. - 1, 2 trẻ nhắc lại kỹ năng vẽ. - Trẻ về góc vẽ. - Trẻ mang bài lên trưng bày. - Trẻ nhận xét. - Trẻ hát và ra chơi. Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2009. Trò chuyện - điểm danh * Trò chuyện : Về ông bà những người chăm sóc bé. - Cho trẻ hát bài: ‘ cháu yêu bà’. - Nhà các con có ông bà không ? - Hàng ngày ông bà làm gì ? - Ông bà chăm sóc các con ntn ? - ông bà có thương yêu các con không ? - Cho trẻ trò chuyện với nhau về ông bà. Các con ạ ! Chúng mình ai cũng có ông bà, ông bà rất thương yêu và chăm sóc các con đấy.Vì vậy các con phải luôn nghe lời và hiếu thảo với ông bà nhé. * Điểm danh: - Hôm nay là thứ mấy ? - Có ai nghỉ học không ? - vì sao bạn nghỉ học ? Hoạt động ngoài trời Quan sát vườn hoa bỏng I. Mục đích. - Trẻ biết tên hoa, biết các bộ phận của cây hoa, biết đặc điểm của hoa bỏng. II. Quan sát. - Trò chơi: Gieo hạt. - Đố các con đây là vườn hoa gì ? hoa bỏng ạ - Các con hãy quan sát xem cây có những bộ phận gì ? Thân, cành , lá. - Lá cây ntn ? Tròn to ạ. - Hoa màu gì ? Màu đỏ. - Thân cây ntn ? Nhỏ rễ gãy. - Muốn có nhiều hoa đẹp các con phải làm gì ? chăm sóc và bảo vệ cây ạ. Gd : muốn có nhiều hoa đẹp các con phải trồng và chăm sóc hoa. Như vậy mới có nhiều hoa đẹp các con nhớ chưa. III. Chơi vận động. - Tìm bạn. - Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt. Hoạt động chiều - Hướng dẫn thao tác rửa mặt.- ôn bài hát đã học. - Trả trẻ : Trẻ sạch sẽ khi ra về. Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2009. Môn: Thể dục Bài: Trườn sấp chui qua cổng Trò chơi : bịt mắt bắt dê. I.yêu cầu. Kt: trẻ biết trườn sấp và chui qua cổng. Kn: nhanh nhẹn khéo léo để không làm đổ cổng. Gd: trẻ biết tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. Th: MTXQ, Văn học. II . Chuẩn bị: - Sân bãi bằng phẳng, cổng sắt thể dục. III. Hướng dẫn. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định tổ chức : cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt 1. Khởi động. - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi lên dốc xuống dốc, nghiêng trái , nghiêng phải.....theo yêu cầu của cô. 2. Trọng động. a. Bài tập phát triển chung: - Tay: - Chân: - Bụng: - Bật : b. Vận động cơ bản : Trườn sấp chui qua cổng. - Cô giới thiệu bài tập. - Cô làm mẫu 2 lần kết hợp phân tích động tác. - Mời 2, 3 trẻ lên làm mẫu. - Cô chia lớp thành 2 tổ lần lượt từng trẻ ở hai tổ lên thực hiện. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. -Cô tổ chức hai đội thi đua nhau đi chạy theo đường thẳng. - Cô nhận xét chung, động viên khen ngợi trẻ tập tốt. c. Trò chơi: bịt mắt bắt dê. -Cô phổ biến cách chơi, luật chơi -Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vui vẻ -Động viên khuyến khích trẻ chơi -Nhận xét trẻ chơi 3. Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2, 3 vòng. * Kết thúc: trẻ ra chơi. - Cả lớp cùng chơi. - trẻ khởi động cùng cô. - Tập 2 lần x 4 nhịp. - Tập 2 lần x 4 nhịp. - Tập 2 lần x 4 nhịp. - Tập 2 lần x 4 nhịp. - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát. - Trẻ làm mẫu. - Lần lượt từng trẻ lên thực hiện theo yêu cầu của cô. - Hai đội thi đua nhau. -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi trò chơi vui vẻ - Trẻ đi nhẹ nhàng 2, 3 vòng – ra chơi. Nhận xét bài dạy Thứ 5 ngày 22 tháng 10 năm 2009. Trò chuyện - Điểm danh * Trò chuyện : Những người chăm sóc bé hàng ngày. - Cho trẻ hát bài: Cô và mẹ. - Các con vừa hát bài gì đấy ? - ở nhà ai thường chăm sóc các con nhiều nhất ? - Mẹ thường làm gì ? - Tới lớp ai chăm sóc các con ? - Ngoài việc dạy học các cô còn làm gì nữa ? - Mẹ và cô giáo đã chăm sóc và yêu thương yêu các con như vậy thì các con có yêu thương cô giáo và mẹ không ? - Cho trẻ trò chuyện với nhau. Các con ạ ! Mẹ và cô rất yêu thương các con do vậy các con phải biết vâng lời để mẹ và cô vui lòng. * Điểm danh: - Hôm nay có bạn nào nghỉ học không ? - Lý do nghỉ của bạn. Hoạt động ngoài trời. Cho trẻ dạo chơi, quan sát tranh quanh sân trường. I. Yêu cầu. - Trẻ quan sát được toàn bộ nội dung các bức tranh quanh sân trường. II. Quan sát. - Cho trẻ quan sát từng bức tranh. - Cô có bức tranh gì đây ? - Trong bức tranh này có những ai ? - Bức tranh này vẽ về cái gì ? - Cô có bức tranh gì đây nữa ? - Bức tranh này có màu gì ? - Muốn giữ cho bức tranh đẹp các con phải làm gì ? III. Trò chơi. - Chơi VĐ: Cho trẻ đi dạo chơi quanh sân trường. - Chơi tự do: Nô đùa nhảy múa. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ- Hướng dẫn bài mới, Hướng dẫn trẻ rửa tay. - Bình xét - trả trẻ. Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2009. LQV : Toán Tạo nhóm thực phẩm theo nguồn gốc Dinh dưỡng – vtm - đạm.. I. Yêu cầu. KT: Trẻ phân nhóm thực phẩm theo nguồn gốc dinh dưỡng – VTM- Đạm. KN: Ghi nhớ phân loại nhanh nhẹn. GD: Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. TH: Âm nhạc, văn học, dinh dưỡng. II. Chuẩn bị. - Mỗi trẻ một rổ cà rốt các loại TP nhóm VTM - Đạm. - Đồ dùng của cô giống của trẻ kích cỡ to hơn. - Các loại TP để xung quanh. III. hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định tổ chức : Cho trẻ đọc bài thơ cây bắp cải. 1. tạo nhóm thực phẩm theo nguồn gốc dinh dưỡng VTM - đạm. - Hỏi trẻ trong rổ có những gì ? - Cô và trẻ cùng chọn các loại thực phẩm có nguồn gốc dinh dưỡng – VTM xếp ra chiếu - Các con đã chọn hết chưa ? - Các con chọn được những gì ? - ăn những loại thực phẩm này cung cấp cho chúng ta những gì ? - Cô chốt lại và gd trẻ ăn nhiều rau, củ, quả xẽ cung cấp nhiều chất vtm có lợi và tốt cho cơ thể. - Cô và trẻ cất nhóm thực phẩm VTM - Bạn nhỏ rất thích ăn các loại lương thưc, thực phẩm giàu chất đạm - Yêu cầu trẻ chọn các loại thực phẩm có nguồn gốc dinh dưỡng giàu chất đạm xếp ra chiếu . - Hỏi trẻ các con vừa chọn được những gì ? - Những loại thực phẩm này cung cấp cho chúng ta những chất gì ? GD: ăn các loại thịt cá vừa đủ không ăn ít cũng không ăn nhiều để tránh thiếu chất hay quá thừa chất - Cô yêu cầu trẻ cất nhóm thực phẩm giàu chất đạm vào rổ. - Cho trẻ lên tìm nhóm thực phẩm giàu chất VTM và chất đạm cho bạn thỏ và gấu (cho trẻ đếm số lượng ) - Cô và trẻ cùng kiểm tra 2. Luyện tập. Cho trẻ chơi tìm đúng cửa hàng bán thực phẩm giàu chất VTM và chất đạm. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. * kết thúc : Trẻ hát bài khúc hát dạo chơi- ra chơi. - Cả lớp đọc - Trẻ trả lời - trẻ chọn và xếp theo yêu cầu của cô. - Rồi ạ - Củ cà rốt, rau... - vitamin - Trẻ cất cùng cô - Trẻ chọn thực phẩm ...chất đạm ra chiếu - Nhóm thực phẩm giàu chất đạm. - Chất đạm - Trẻ lên tìm ... xung quanh lớp - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô - trẻ hát ra chơi. Nhận xét bài dạy Ký duyệt của ban giám hiệu (tổ chuyên môn ) Ngày...... tháng.......năm........ Môi trường xung quanh Làm quen một số luật lệ giao thông I. Yêu cầu. KT: trẻ làm quen với một số luật lệ giao thông trên đường, một số biển báo, tín hiệu giao thông. KN: rèn kỹ năng chú ý và ghi nhớ, trẻ biết áp dụng vào thực tế. GD: chấp hành tốt luật lệ giao thông. TH: Ân nhạc, trò chơi. II. Chuẩn bị. - Tranh ngã tư đường phố, có người, xe đang tham gia giao thông. có đèn xanh, đèn đỏ đèn vàng. - Tranh ngã tư đường phố, không có ai tham gia giao thông. III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định tổ chức : Hát đường em đi 1. Quan sát và đàm thoại: * Cho trẻ quan sát tranh ngã tư đường phố có đèn báo tín hiệu. - Bức tranh vẽ gì ? - Người và xe đang đi ở đâu ? - Người đi bộ đi ở đâu ? - xe ô tô, xe máy đi ở đâu ? - Vì sao người đi xe và đi bộ lại dừng lại ? - Khi nào thì họ đi được ? - Muốn sang đường phải đi ở đâu ? * Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ngã tư đường phố không có người xe qua lại. - Bức tranh vẽ gì ? - Đâu là đường dành cho người đi bộ ? - Đâu là đường dành cho ô tô, xe máy ? - Khi nào thì phải dừng lại ? - khi nào thì đi được ? - Tín hiệu đèn đỏ có ở đâu ? - Khi đi trên tàu, ô tô phải chấp hành LLGT ntn ? 2. Trò chơi. - Chơi em đi trên đường phố. - 5, 6 trẻ chơi một lần. - Mỗi trẻ cầm một thữ . - Cách chơi: người đi bộ đi trên vỉa hè, bạn cầm ô tô, xe máy, xe đạp đi dưới lòng đường . Đến ngã ba, ngã tư có đèn đỏ phải dừng lại, có đèn xanh thì đi tiếp. - Luật chơi: Đi sai sẽ bị công an tuýt còi và giữ lại. - Cô cho 2, 3 nhóm chơi. * Kết thúc : - Làm đoàn tàu đi chơi. - Cả lớp cùng hát. - Mọi người đang TGGT. - Đi trên đường. - Đi ở vỉa hè. - trên lòng đường. - Có đèn đỏ. - Có đèn xanh. - Đi theo vạch ngang. - Ngã tư đường phố. - Lên chỉ trên tranh. - Lên chỉ trên tranh. - Có đèn đỏ. - Có đèn xanh. - Ngã ba, ngã tư đường. - Không được thò đầu, thò tay ra ngoài. - Nghe cô nói. - Nghe cô hướng dẫn. - Nghe cô nói luật chơi. - trẻ thực hiện. Nhận xét bài dạy. I) Yêu cầu. KT : KN : GD: TH: II) Chuẩn bị: III) Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trể Thứ......ngày........tháng.........năm......... Môn : Toán Bài : Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình tròn_hình vuông I. yêu cầu Kt : Trẻ biết gọi tên phân biệt hình tròn hình vuông qua hình dạng màu sắc Kn : Ghi nhớ để phân biệt được hình tròn hình vuông Gd : Trẻ ôn lại bài và tìm hình tròn hình vuông trong thực tế Th : Âm nhạc, tạo hình. II. chuẩn bị Cô : 1 hình tròn to màu đỏ 1 hình tròn to màu xanh trẻ : mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng giống cô loại nhỏ đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có dạng hình tròn, hình vuông, búp bê. III. hướng dẫn Hoạt động của cô *ổn định tổ chức :cho trẻ hát bài ‘quả bóng’’ 1. Dạy trẻ chọn hình theo mẫu,gọi tên,chọn hình theo tên gọi. _Cô đưa búp bê ra giới thiệu _Cô chọn hình vuông và yêu cầu trẻ cùng chọn _Trên tay cô cầm hình gì ? màu gì ? _Cô nhắc lại đó chính là hình vuông màu xanh _Cả lớp nhắc lại 3 - 4 lần _Mời cá nhân trẻ nhắc lại _Cô và trẻ sờ quanh đường bao của hình _Con thấy hình vuông có gì ? _Cô và trẻ cùng lăn thử hình vuông _Hình vuông có lăn được không ? vì sao ? _*Mình lại chọn giúp búp bê một hình nữa nhé _Đây là hình gì ? màu gì ? _Cô chốt lại đó chính là hình tròn màu đỏ _Cho trẻ nhắc lại 2 -3 lần _Cá nhân trẻ nhắc lại _Cô và trẻ cùng sờ đường bao của hình _Con thấy hình tròn này ntn ? _Chúng mình cùng lăn thử nào _Hình tròn có lăn được không ? *Cho trẻ chọn hình theo yêu cầu của cô, cô nói hình nào trẻ chọn hình đó và gọi to tên hình. _Cho trẻ chọn 2 -3 lần _Cô chú ý sửa sai cho trẻ 2. luyện tập *Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi có dạng hình tròn hình vuông Xung quanh lớp _Cô mời 2 -3 trẻ lên tìm _Yêu cầu trẻ nhận xét xem bạn tìm đúng chưa *Tổ chức trò chơi cho trẻ về đúng số nhà _Mỗi trẻ cầm trên tay một hình khi nghe hiệu lệnh của cô thì chạy nhanh về nhà có hình tương ứng _Cho trẻ chơi 2 -3 lần _nhận xét trẻ chơi *kết thúc : cho trẻ làm các chú bướm bay ra vườn ngắm hoa Hoạt động của trẻ _Cả lớp hát cùng cô _Cả lớp chọn hình giống cô _hình vuông màu xanh _cả lớp nhắc lại _cá nhân trẻ nhắc lại _trẻ cùng sờ đường bao _có cạnh , góc _trẻ lăn thử cùng cô _không, vì có cạnh, góc _hình tròn, màu đỏ _Cả lớp nhắc lại _cá nhân trẻ nhắc lại _trẻ sờ đường bao hình _nhẵn và tròn _trẻ lăn cùng cô _có vì hình tròn nhẵn _trẻ lắng nghe _trẻ thi đua nhau chọn _trẻ lên tìm hình theo yêu cầu của cô _trẻ nhận xét _trẻ lắng nghe _trẻ chơi vui vẻ _trẻ ra chơi Chủ đề : bản thân Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh Môn : Âm nhạc NDTT : Dạy hát : Tay thơm tay ngoan NDKH : Nghe hát : Cho con Trò chơi : Tai ai thính. Lứa tuổi : 3 - 4 tuổi Thời gian : 15 – 20 phút Ngày soạn : 19 / 10 /2009 Ngày dạy : 22 / 10 /2009 Người soạn : Hoàng Thị Thu Hoài Người dạy : Hoàng Thị Thu Hoài. I. yêu cầu. KT : Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả. KN : Luyện hát diễn cảm, đúng nhịp điệu. GD : Giữ gìn sức khoẻ, chăm sóc cơ thể. TH : T/ chơi. II. Chuẩn bị. - Xắc xô, mũ chóp. III. Hướng dẫn. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định : Cho trẻ chơi trò chơi ‘gieo hạt’. 1. Dạy hát: Tay thơm tay ngoan. - Cô hát 1 lần: Thể hiện cử chỉ, điệu bộ của bài hát. - Cô giới thiệu tên bài hát: Cô vừa hát cho các con nghe bài ‘ Tay thơm tay ngoan ’ của nhạc sỹ. - Cô hát lần 2: Kèm theo múa minh hoạ. - Cô vừa hát bài gì ? của ai ? - Mời cả lớp hát cùng cô 3 – 4 lần. - Mời từng tổ lên hát. - Mời cá nhân lên hát. 2. Nghe hát : Cho con. - ba mẹ là người đã nâng niu, che trở và nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn trưởng thành. - Cô giới thiệu bài hát và tác giả. - Lần 1 cô hát diễn cảm. - lần 2 cô hát thể hiện nhịp điệu của bài hát. - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì ? Do ai sáng tác ? - Mời trẻ hát cùng cô 2 – 3 lần. GD: Ba mẹ là người luôn yêu thương và chăm sóc cho các con . vậy để tỏ lòng biết ơn ba mẹ các con phải làm gì ? - Các con phải luôn chăm ngoan và học giỏi biết vâng lời ba, mẹ. 3. Trò chơi: Tai ai thính. - Cô giới thiệu trò chơi. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cả lớp cùng chơi 2- 3 lần. * kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài hát tay thơm tay ngoan – Ra chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Trẻ trả lời. - Cả lớp hát. - Từng tổ hát. - Trẻ lên hát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Vâng ạ. - Lắng nghe. - Trẻ tham gia chơi. Chủ đề : Bản thân Chủ đề nhánh : cơ thể của bé Môn : Môi Trường Xung Quanh Bài : Trò chuyện tìm hiểu đặc điểm của bạn trai - bạn gái trong lớp. Lứa tuổi : 3 - 4 tuổi Thời gian : 15 – 20 phút Ngày soạn : 24 / 10 2009 Ngày dạy : 27 / 10 /2009 Người soạn : Hoàng Thị Thu Hoài Người dạy : Hoàng Thị Thu Hoài. I. yêu cầu Kt: Trẻ biết được đặc điểm, sở thích của các bạn trai và bạn gái Kn: Trẻ ghi nhớ và so sánh Gd: Đoàn kết với bạn bè, luôn có thái độ đúng mực đối với mọi người xung quanh Th: Âm nhạc, toán. II. Chuẩn bị -Tranh bạn trai, bạn gái -Một số đồ dùng của bạn trai, bạn gái để xung quanh lớp. III. hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trể * ổn định tổ chức : cho trẻ hát bài “ múa cho mẹ xem’’vào lớp. 1. Trò chuyện về bạn trai, bạn gái. - Cho trẻ chơi chốn cô - Cô đố cả lớp đây là bạn gì ? - Các con quan sát xem bạn linh có những đặc điểm gì ? - Bạn là bạn trai hay bạn gái - Tóc bạn ntn, màu gì ? - Bạn mặc áo gì ? - Bạn mặc váy hay mặc quần ? - Bạn gái thường chơi đồ chơi gì ? + Chơi trời tối trời sáng - Cô đố các bạn ai đây ? - Các con quan sát xem bạn kiên có những đặc điểm gì ? - Bạn là bạn trai hay bạn gái ? - Tóc bạn ntn, màu gì ? - Bạn mặc áo gì ? - Bạn mặc váy hay mặc quần ? - Bạn trai thường chơi đồ chơi gì ? 2. So sánh. - Bạn nào cho cô biết bạn trai và bạn gái có điểm gì giống và khác nhau ? + Giống nhau : Đều có đầu, tóc, chân tay cùng là các bạn trong lớp. + Khác nhau : bạn trai tóc ngắn, mặc quần áo. còn bạn gái gái tóc dài hay mặc váy GD : Trong lớp mình có rất nhiều bạn trai, bạn gái các bạn chơi với nhau phải đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau các con nhớ chưa. 3. Cho trẻ kể về 1 số đặc diểm, sở thích của bạn trai, bạn gái - Bạn gái thường mặc gì ? - Bạn gái thích đi gì ? - Bạn thích chơi đồ chơi gì ? - à bạn gái thường mặc váy đi guốc rất đẹp đấy - Lớp mình có những bạn gái nào ? - Cô mời trẻ kể về bạn trai tương tự *kết thúc : mời các bạn gái ra sân trước các bạn trai ra sau. - Trẻ cùng nhau hát - Bạn linh ạ - Trẻ quan sát và trả lời - Là bạn gái ạ - Tóc bạn dài, màu đen - Bạn mặc áo màu vàng - Bạn mặc váy - chơi búp bê - Bạn kiên ạ - trẻ quan sát - Bạn trai -Tóc ngắn màu đen - áo màu xanh - Bạn mặc quần - chơi ô tô, chơi xiêu nhân... - trẻ so sánh - Trẻ trả lời - trẻ ra chơi theo yêu cầu của cô Chủ đề: gia đình Môn : Tạo Hình Bài : Nặn quà tặng người thân. Lứa tuổi : 4 - 5 tuổi Thời gian : 20 – 35 phút Ngày soạn : 2 /11 / 2009 Ngày dạy : 5 / 11/ 2009 Người soạn : Hoàng Thị Thu Hoài Người dạy : Hoàng Thị Thu Hoài. I. Yêu cầu. KT : Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để nặn quà tặng người thân như chiếc vòng, quả cam, quả chuối. KN : Củng cố kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, phát triển sự khéo léo của đôi tay GD : GD trẻ yêu quý giúp đỡ những người thân trong gia đình. TH : âm nhạc, toán ,MTXQ, văn học. II. Chuẩn bị. - Một số sản phẩm nặn : chiếc vòng, quả cam - Đất nặn, khăn lau tay, bàn ghế đủ cho trẻ... III. Hướng dẫn. Hoạt động của cô Hoạt động của trể 1. ổn định tổ chức : Cô đọc cho trẻ nghe câu ca dao. Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. - Những câu ca dao này nói về ai ? - Ông bà, cha mẹ là những người nuôi dạy, chăm sóc cho chúng ta khôn lớn và trưởng thành. Vậy chúng mình có biết ơn ông bà, cha, mẹ không ? - Để tỏ lòng biết ơn tới những người thân của mình các con xẽ làm gì ? - à cô có một ý kiến là hôm nay chúng mình xẽ nặn thật nhiều món quà để tặng cho những người thân yêu nhất của chúng mình nhé. 2. Quan sát- đàm thoại. - Cô cũng đã nặn rất nhiều món quà để tặng người
File đính kèm:
- giao 3 tuoi truong chuan quoc gia.doc