Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Lễ hội tết trung thu

 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

 - Thích nghi với chế độ sinh hoạt của lớp.

 - Giữ được thăng bằng khi đi trong đường hẹp; bật tại chỗ.

 - Cầm viết bằng tay phải, vẽ được đường nét rõ.

 - Biết tên một số món ăn hàng ngày.

 - Không chạy ra khỏi lớp, chạy ra khỏi cổng trường, không leo trèo Thực hiện đúng 1 số qui định ở lớp: đeo khăn, vệ sinh đúng nơi qui định.

 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

 - Quan tâm và chăm chú quan sát những đối tượng trong trường lớp.

 - Nói được 1 vài đặc điểm của Tết trung thu .

 - Nhận biết gọi tên đúng hình vuông, hình tròn.

 - Nhận biết nhóm nhiều hơn, ít hơn, đếm theo khả năng.

 - Biết tên trường lớp, tên cô, tên bạn.

 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:

 - Hiểu được các từ chỉ tên trường, lớp, tên đồ vật, đồ chơi quen thuộc.

 - Hiểu nội dung một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về trường lớp mầm non và Tết trung thu.

 - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép: dạ, thưa, ạ

 - Biết bày tỏ nhu cầu của bản thân bằng lời nói.

 - Làm quen với các kí hiệu trên đồ dùng: ly, ca, khăn, bàn chải, tập vở

 - Làm quen với cách đóng, mở sách, làm quen với tranh truyện chữ to.

 

doc49 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 9986 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Lễ hội tết trung thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THÁNG 09
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – LỄ HỘI TẾT TRUNG THU
Số tuần: 3tuần ( Từ 03/09 đến 28/09)
I. MỤC TIÊU:
 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
 - Thích nghi với chế độ sinh hoạt của lớp.
 - Giữ được thăng bằng khi đi trong đường hẹp; bật tại chỗ.
 - Cầm viết bằng tay phải, vẽ được đường nét rõ.
 - Biết tên một số món ăn hàng ngày.
 - Không chạy ra khỏi lớp, chạy ra khỏi cổng trường, không leo trèo… Thực hiện đúng 1 số qui định ở lớp: đeo khăn, vệ sinh đúng nơi qui định.
 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
 - Quan tâm và chăm chú quan sát những đối tượng trong trường lớp.
 - Nói được 1 vài đặc điểm của Tết trung thu .
 - Nhận biết gọi tên đúng hình vuông, hình tròn.
 - Nhận biết nhóm nhiều hơn, ít hơn, đếm theo khả năng.
 - Biết tên trường lớp, tên cô, tên bạn.
 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
 - Hiểu được các từ chỉ tên trường, lớp, tên đồ vật, đồ chơi quen thuộc.
 - Hiểu nội dung một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về trường lớp mầm non và Tết trung thu.
 - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép: dạ, thưa, ạ…
 - Biết bày tỏ nhu cầu của bản thân bằng lời nói.
 - Làm quen với các kí hiệu trên đồ dùng: ly, ca, khăn, bàn chải, tập vở…
 - Làm quen với cách đóng, mở sách, làm quen với tranh truyện chữ to.
 4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI:
 - Thích đi học và thích chơi cùng bạn.
 - Bước đầu có sự quan tâm đến bạn bè, cô giáo.
 - Có cử chỉ, lời nói lễ phép, biết chào ba mẹ, cô giáo khi đến lớp và ra về.
 5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
 - Thích nghe hát, nhún nhảy, vỗ tay hưởng ứng.
 - Thích tô vẽ với màu.
 - Biết sử dụng màu sắc, đường nét, hình dạng tạo ra các sản phẩm đơn giản.
II. NỘI DUNG:
 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
 - Tập đầy đủ các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp ( Bài tập 1).
 - VĐCB: Đi theo đường thẳng, bò trong đường hẹp, bật tại chỗ.
 - Làm quen thực phẩm có nhiều chất đạm.
 - Tập rửa tay bằng xà phòng, nhặt thức ăn khi rơi vãi xuống bàn.
 - Tập mang dép trong lớp, sắp xếp dép gọn gàng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, bỏ rác đúng nơi.
 - Không được ra khỏi lớp khi không được phép của cô giáo.
 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
 - Tìm hiểu đặc điểm, công dụng và cách sử dụng của 1 số đồ dùng, đồ chơi.
 - Xem hình ảnh về ngày Tết trung thu, trò chuyện với trẻ về ngày Tết trung thu
 - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1- 2 dấu hiệu ( hình dạng, màu sắc, kích thước...). Nhận xét về đặc điểm khác nhau, giống nhau của đồ dùng, đồ chơi.
 - Nhận biết hình vuông, hình tròn và đếm theo khả năng.
 - Trò chuyện về tên, địa chỉ của trường, công việc của cô giáo, các thành viên trong trường, các bạn, hoạt động của trẻ ở trường.
 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
 - Quan sát, trò chuyện về tên trường, lớp, tên đồ vật, đồ chơi quen thuộc.
 - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố về trường mầm non, cô giáo, đồ dùng đồ chơi, Tết trung thu...
 - Bé học lễ giáo, sử dụng từ chỉ lễ phép: dạ, thưa, ạ... cô giáo phải làm gương cho trẻ học theo.
 - Nói rõ các tiếng, kể lại được những sự việc đơn giản của bản thân: đi chơi, xem phim...
 - Nhận biết các kí hiệu của đồ dùng, góc chơi
 - Xem tranh, ảnh về trường, lớp mầm non, tết trung thu.
 4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI:
 - Trò chuyện và nói về tình cảm của trẻ với trường, lớp, cô giáo, các bạn, các cô chú trong trường. Hứng thú tham gia lễ hội trung thu.
 - Chú ý nghe cô, bạn nói, biết chờ đến lượt, quan tâm chia sẻ với cô, bạn khi ốm, khi buồn... Cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định, giờ ngủ không làm ồn.
 - Thực hiện 1 số qui định của trường, lớp, chào hỏi lễ phép, cám ơn , xin lỗi.
 5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
 - Vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc: Vui đến trường, Trường chúng cháu là trường mầm non, cô và mẹ, đêm trung thu, hoa bé ngoan...
 - Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
 - Vẽ, cắt, xé, dán về trường mầm non, đồ dùng, đồ chơi, tết trung thu.
HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
MẠNG NỘI DUNG
Tuần 2:
 Cô giáocủa em 
 ( Từ 15/09 đến 19/09
Tuần 1
Bé vui trung thu
( Từ 08/ 09 đến 12/09
TRƯỜNG MẦM NON
LỄ HỘI TẾT TRUNG THU
3 Tuần
( 08/09 đến 26/ 09)
Tuần 3:
Đồ dùng đồ chơi của bé( Từ 22/09 đến 26/09)
LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC LỄ HỘI TẾT TRUNG THU
NỘI DUNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
1. Trước lễ hội:
- Thông báo thời gian ( Cho trẻ biết sắp tới tết trung thu)
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết trung thu.
- Trang trí.
- Lập bảng thời gian ( đếm ngày lui).
- Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết trung thu: múa lân.
- Trang trí lồng đèn, làm dây xúc xích...
- Hoạt động sáng.
- Hoạt động đón trả trẻ.
- Hoạt động chung
2. Trong lễ hội:
- Đón chị Hằng Nga 
- Cho cháu hát múa đón chị Hằng
- Chương trình lễ hội không tập dợt nhiều lần.
- Hoạt động chiều.
3. Sau lễ hội:
- Vẽ, kể lại lễ hội
- Cho trẻ vẽ, kể lại những gì trẻ thích trong lễ hội trung thu
- Hoạt động chung.
LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
TUẦN
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
(2)
Cô giáo của em
VĂN HỌC
Thơ
- Cháu đọc to và rõ.
- Thuộc thơ “ Bạn mới”
KHÁM PHÁ
- Gọi được tên công việc của cô giáo.
- Trẻ nói tròn câu
ÂM NHẠC
- Cháu hát đúng giai điệu – diễn cảm theo lời bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
THỂ DỤC
- Cháu biết phối hợp tay chân để đi theo đường thẳng.
TẠO HÌNH
- Cháu làm quen bút màu và giấy.
(3)
Đồ dùng đồ chơi của bé
VĂN HỌC
- Cháu hiểu và đọc thơ diễn cảm .
KPKH
- Trẻ biết gọi tên và cách sử dụng 1 số đồ dùng đồ chơi.
TẠO HÌNH
- Cháu biết phối hợp các kĩ năng để tô màu đồ chơi.
THỂ DỤC
- Cháu biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để bật tại chỗ.
LQVT
- Trẻ nhận biết được đồ chơi to – nhỏ.
(1)
Bé vui trung thu
VĂN HỌC
- Cháu thuộc thơ, thể hiện qua tình cảm của bài thơ “ Trăng sáng”
KPKH
- Trẻ biết được ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8.
ÂM NHẠC
- Cháu hát to rõ – Thuộc lời bài hát “ Rước đèn dưới trăng”
TẠO HÌNH
- Cháu biết phối hợp màu và nguyên vât liệu để “Trang trí lồng đèn”
LQVT
- Trẻ nhận biết đồ dùng – đồ chơi theo màu sắc, hình dạng. 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU
Thời gian: 3 tuần ( từ 08/09 đến 26/09)
1. Mở chủ đề:
- Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề trường mầm non, tết trung thu. Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về trường, lớp, các khu vực trong trường, lớp mầm non, lễ hội trung thu.
- Tạo tranh chủ đề nhánh, làm 1 số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ đề.
- Mở chủ đề nhánh:cô giáo của em . Đặt 1 vài câu hỏi về cô giáo: con biết gì về cô giáo của mình? Công việc của cô?
2. Các hoạt động khám phá:
* Tìm hiểu khám phá các hoạt động:
- Tham quan, dạo chơi, khám phá các khu vực, vườn trường, lớp trong trường mầm non, các đồ dùng, đồ chơi trong sân trường, lớp. Trò chuyện về công việc, nơi làm việc của các cô chú trong trường mầm non.
- Tổ chức cho trẻ nghe các câu chuyện, bài hát, thơ về trường, lớp, cô giáo và các bạn...
- Chơi các trò chơi vận động, học tập, trò chơi âm nhạc, khám phá khoa học...
- Tổ chức cho trẻ thực hiện các hoạt động tự phục vụ như: cất dọn đồ dùng, đồ chơi, chuẩn bị giờ học...
* Các ngày lễ hội: Ngày hội đến trường và Tết trung thu
- Trang trí dây hoa, hình ảnh của trẻ.
- Tập 1 số bài hát, thơ, trò chơi để tham gia lễ hội.
* Sự kiện phát sinh:
- Giáo dục trẻ cùng hưởng ứng tháng ATGT
- Tập các động tác thể dục, đội hình.
3. Đóng chủ đề:
- Đóng các chủ đề nhỏ hàng tuần. Đàm thoại với trẻ về nội dung chủ đề đã học.
- Tham gia sinh hoạt tập thể: Trình diễn các sản phẩm, diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện...liên quan đến chủ đề đã học. Trò chuyện về chủ đề mới. Sắp xếp và trưng bày các hình ảnh về chủ đề mới ( Bản thân).
- Giao nhiệm vụ cho trẻ: Sưu tầm hình ảnh về chủ đề...
- Phối hợp phụ huynh trong việc thực hiện chủ đề mới.
KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI
Các mặt phát triển
Trò chơi đóng vai
Trò chơi xây dựng
Trò chơi học tập
Trò chơi vận động
1/ Nội dung cốt truyện
- Cô cùng cháu tập các động tác thể dục, đọc thơ.
- Các cô cấp dưỡng nấu bếp và ra chợ mua 1 số thực phẩm về nấu ăn cho các cháu.
- Cô bán hàng sắp xếp các loại hoa, quả, bánh trung thu và rao bán
- Cháu dùng các khối gỗ, chai sữa... xếp xen kẽ làm hàng rào, xếp chồng làm cổng trường và dùng que, các khối xếp hoặc ráp thành nhiều nhà nhỏ làm các phòng lớp trong trường, ráp đồ chơi...
- Thực hiện các bài tập góc phù hợp theo chủ đề: Đếm theo khả năng, so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật, nói đúng từ: bằng nhau, ít hơn, nhiều hơn.
- Bổ sung thêm các loại sách theo chủ đề, sách có nhiều hình ảnh đẹp gây hứng thú cho trẻ.
- Đi nhanh lấy đúng đồ vật.
- Về đúng nhà
- Truyền tin.
2/ Kỹ năng
- Dự kiến tình huống: Hôm nay lớp chúng mình sẽ tổ chức lễ hội gì? Hay tiệc sinh nhật? Mình sẽ chuẩn bị những gì? Cô cấp dưỡng sẽ làm những gì để tổ chức lễ hội hay sinh nhật?
- Muốn tổ chức trung thu ta cần gì?
- Dự kiến tình huống: Xây hết gạch rồi chúng ta đi đâu để mua gạch đây? Và đi bằng gì để chở gạch về?
- Chỉ vào đối tượng để đếm theo khả năng.
- Cầm sách đúng chiều, lật từng trang xem, nhìn vào tranh gọi tên nhân vật trong truyện.
- Nhìn tranh kể truyện theo khả năng trẻ có sự giúp đỡ của cô giáo.
- Trẻ tham gia vui vẻ vào trò chơi, nhắc trẻ không la hét to, hãy chú ý cổ vũ cho bạn qua các trò chơi vận động.
- Vật thay thế: Do cô gợi ý
- Phân vai:Tập cho trẻ thỏa thuận trước khi chơi, để phân vai chơi.
3/ Khả năng phối hợp với bạn
- Cô gợi ý cho cháu chơi khi cháu không biết
- Cháu chơi cạnh bạn và hưởng ứng theo bạn khi chơi.
4/ Tự lực, sáng tạo
- Tự chơi trong môi trường đồ chơi có sẵn
- Chơi xong thu dọn đồ chơi với sự nhắc nhở của giáo viên.
KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – LỄ HỘI “TẾT TRUNG THU”
( 3 tuần từ 08/09 đến 26/09)
1/ TCĐV:
a. Cô giáo của em:
- Yêu cầu: Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết nhận vai, nắm được 1 số việc của vai chơi.
- Chuẩn bị: Một số đồ dùng, đồ chơi cho trò chơi “ cô giáo” như: Sách, vở, bút, bàn, ghế...
- Tiến hành: Đóng vai cô giáo dạy trẻ trong một hoạt động cụ thể ở trường mầm non.
b. Cô cấp dưỡng:
- Yêu cầu: Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết nhận vai, nắm được 1 số việc của vai chơi
- Chuẩn bị: Một số đồ dùng, đồ chơi cho trò chơi “ Cô cấp dưỡng” như: nồi, chảo, dao...
- Tiến hành: Đóng vai cô cấp dưỡng chế biến món ăn tổ chức bữa ăn cho cháu ở trường mầm non.
2/ TCXD: Trường mầm non
- Yêu cầu: Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng trường mầm non.
- Chuẩn bị: Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây cỏ, mô hình đồ chơi ngoài trời ( cầu trượt, bập bênh...), hàng rào, cây nhựa, hoa, đá, que, hột, hạt...
- Tiến hành: Xây dựng trường mầm non với các lớp học, sân chơi ngoài trời, có cây cảnh, hoa...Hướng dẫn trẻ lắp ráp các mô hình: lớp, cầu trượt, bập bênh...Tiếp tục gợi ý trẻ xếp hàng rào, lớp học, sân chơi, bồn hoa, thảm cỏ...
3/ TCHT:
- Yêu cầu: Biết tô màu các hình ảnh rỗng, trẻ xem tranh ảnh về mùa thu, ngày tết trung thu, về trường mầm non.
- Chuẩn bị: Bút sáp, giấy cho trẻ tô, góc để trẻ nằm xem sách, tranh lô tô về hoa, quả, đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non, các loại sách tranh truyện về trường mầm non.
- Tiến hành: Chơi lô tô đồ dùng, đồ chơi, hoa, quả, tập phân loại theo đặc điểm khác nhau.
 + Tô, vẽ hoa, quả...
 + Ghép tranh vẽ trường mầm non, đồ dùng trong lớp, trang trí, cắt dán lồng đèn
 + Cháu xem tranh và kể theo hình ảnh trong truyện.
4/ TCVĐ: thi xem tổ nào đi nhanh ( đi trên dây trên sàn nhà)
- Cách chơi: Chia ra làm 2 đội thi đua xem đội nào đi trên dây không bị ngã, tới đích trước và lấy cờ chạy về đưa cho bạn kế tiếp, bạn kế tiếp đi lên đổi cờ màu khác và tiếp tục như thế cho đến hết các cháu trong 1 đội.
- Luật chơi: biết chờ đến lượt.
5/ Thiên nhiên:
- Yêu cầu: Hứng thú tham gia hoạt động tưới cây và chăm sóc cây
- Chuẩn bị: Góc thiên nhiên có nhiều cây xanh, bình nước để trẻ tự chăm sóc cây.
- Tiến hành: hằng ngày cho trẻ tưới cây, hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng.
6/ Nghệ thuật:
- Yêu cầu: Trẻ biết cầm bút đúng cách, biết chọn màu tô cho bức tranh nổi bật.
- Chuẩn bị: Giấy màu, bút vẽ, đất nặn, bảng, tranh vẽ về trường mầm non, hoạt động trường mầm non, hột hạt, que, giấy báo, vải vụn, len vụn, lá cây...
- Tiến hành: Tô, vẽ, xếp hình...về trường, đồ chơi...Dùng lá cây làm đồ chơi... 
KẾ HOẠCH RÈN NỀ NẾP- VỆ SINH
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – LỄ HỘI TẾT TRUNG THU
( 3 tuần từ 08/09 đến 26/09)
1/ Lễ giáo:
- Đi học không khóc nhè. Cháu biết chào hỏi ba mẹ, cô giáo khi đến lớp, kính trọng cô giáo, các cô trong trường, mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.
- Yêu quý trường lớp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
2/ Nề nếp, thói quen:
- Hướng dẫn các thao tác vệ sinh: Rửa tay bằng xà phòng, lau tay, rửa mặt, lau mặt, đánh răng...
- Nề nếp học: Chăm giơ tay phát biểu, mạnh dạn trả lời câu hỏi.
- Nếp chơi: Biết lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Ăn: Biết sử dụng các đồ dùng cá nhân đúng kí hiệu, tự xúc cơm ăn, ăn nhanh, đảm bảo hết khẩu phần ăn. Không làm cơm rơi, nếu có cơm rơi biết nhặt bỏ vào dĩa, khi bới cơm, cháu biết bỏ muỗng lại tại đĩa để cơm rơi.
3/ Vệ sinh, bảo vệ môi trường:
- Biết giữ vệ sinh trường, lớp, không bôi bẩn tường...
- Biết nhặt rác bỏ vào thùng rác.
- Nhặt lá cây bỏ vào thùng rác khi ra sân chơi.
- Biết vặn nước nhỏ khi rửa tay và biết tắt nước khi rửa tay xong.
4/ Nhiệm vụ của cô:
- Ổn định nhóm/ lớp, đưa cháu vào nề nếp các hoạt động.
- Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động, phù hợp chủ đề
- Hoàn thành các loại hồ sơ, sổ sách của cô và cháu kịp thời
- Xây dựng các loại kế hoạch năm học đầy đủ: KHNH ( lớp, cá nhân), KH phối hợp PH, KH phong trào thi đua “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
- Tập dợt văn nghệ chuẩn bị cho lễ hội “ Ngày hội đến trường của bé”
- Chuẩn bị nội dung Đại Hội PHHS lần 1
- Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng chuyên môn hè, họp chuyên môn...
- Thực hiện đầy đủ nội dund của bảng tuyên truyền PH
5/ Ngày hội, lễ:
- Tổ chức tốt “ Ngày hội đến trường của bé” năm học 2012 – 2013: Tổ chức theo chỉ đạo của ngành, tạo sự hứng thú cho trẻ khi tham gia lễ hội.
CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh, truyện, sách về trường, lớp, các hoạt động của trẻ, của cô, của các thành viên trong trường mầm non...
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện...liên quan đến chủ đề.
- Bút màu sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo, giấy lịch...Để trẻ vẽ, nặn, cắt dán....
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ráp các mô hình xây dựng.
- Bộ đồ chơi đóng vai “ cô giáo”, “ Cô cấp dưỡng”... cho các trò chơi đóng vai “ cô giáo”, “ lớp học”, “ nấu ăn”...
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường, lớp, làm lồng đèn...
- Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây.
- Phối hợp với PH sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, nguyên vật liệu, lồng đèn các loại... liên quan đến chủ đề.
KẾ HOẠCH TUẦN 2: CÔ GIÁO CỦA EM ( Từ 15/09 đến 19/09/2014)
Nội dung
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Trao đổi với PH những cháu có trường hợp đặc biệt.
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non, chơi tự do...
Thể dục sáng
- Bài tập 1
Điểm danh
- Điểm danh: quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian: xem lịch, gỡ lịch
- Điểm danh: quan tâm đến bạn vắng.
- Thời tiết: quan sát bầu trời.
- Điểm danh: quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian: xem lịch, gỡ lịch
- Tâm trạng 
- Giới thiệu sách mới
- Điểm danh: quan tâm đến bạn vắng.
-Trò chuyện với trẻ về trường lớp mầm non.
Hoạt động chung
PTNN
. - Thơ: Bạn mới
KPXH
- Trò chuyện về công việc của cô giáo
PTTM
- DH: Trường chúng cháu là trường mầm non.
- TCÂN: tai ai tinh.
PTTC
- Đi theo đường thẳng
PTTM
- Làm quen với bút chì và giấy.
HĐNT
- QS: Cho quan sát tổng thể cổng trường.
- TCVĐ: Thi xem tổ nào đi nhanh.
- TCDG: Chi chi chành chành.
- Chơi tự do: các đồ chơi trong sân trường.
- QS: Cho trẻ quan sát văn phòng.
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- TCDG: Kéo cưa lừa xẻ.
- Chơi tự do: các đồ chơi trong sân trường
- QS: Cho trẻ quan sát sân trường.
- TCVĐ: Gà vào vườn rau.
- TCDG: Nu na nu nống.
- Chơi tự do: các đồ chơi trong sân trường
- QS: Cho trẻ quan sát đồ chơi trên sân.
- TCVĐ: Chim sẻ và ô tô.
- TCDG: Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do: các đồ chơi trong sân trường.
- QS: Cho trẻ quan sát tổng thể về trường của bé.
- TCVĐ: Ô tô vào bến.
- TCDG: Rồng rắn lên mây.
- Chơi tự do: các đồ chơi trong sân trường.
HĐG
- Đóng vai: Cô giáo.
Mô tả công việc của cô giáo dạy trẻ hát đọc thơ.
- Âm nhạc: các cháu hát và vận động bài “ Cô và mẹ”.
- Học tập: Xếp hình theo mẫu.
- Xây dựng: Xây nhà cho búp bê
- Nghệ thuật: Sử dụng nhạc cụ.
- Thư viện: xem tranh truyện.
- Xây dựng: Trường mầm non.
Dùng các khối gỗ để xây trường mầm non.
- Tạo hình: cháu biết tô màu tranh cô giáo, trường mầm non.
- Góc sách: Tranh ảnh, truyện tranh về trường mầm non.
- Học tập: Tranh lô tô.
- Toán: Đếm phân nhóm số lượng đồ chơi trong lớp.
- Âm nhạc: Nghe các bài hát có trong chủ đề. 
- Học tập: Tranh lô tô về đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Thư viện: Trẻ nghe và hiểu nội dung truyện “ Món quà cô giáo”
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
- Tạo hình: Nặn đồ chơi
- Xây dựng: Xây cổng trường.
- Phân vai: Bác sĩ
- Tạo hình: Trẻ biết tô màu đồ chơi, tô đẹp không lem ra ngoài.
- Thiên nhiên: Trẻ biết chăm sóc cây cảnh trong vườn trường.
- Toán: Đếm và phân nhóm số lượng đồ chơi trong lớp.
- Xây dựng: Xây lớp mẫu giáo.
- Âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề.
- Văn học:Thơ “ bạn mới”
- Đóng vai : Bán hàng . Trẻ biết phân vai người bán hàng và người mua hàng.
- Học tập: Lập bảng sở thích của cô và bé.
- Thư viện: Xem tranh chủ đề.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây
- Âm nhạc: Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Tạo hình: tô màu trường mầm non.
Vệ sinh, ăn, ngủ.
- Rèn nề nếp, thói quen thực hiện các thao tác vệ sinh: Rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng.
- Giới thiệu món ăn kết hợp lồng ghép dinh dưỡng.
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ. 
Hoạt động chiều
- Cho trẻ nhận biết kí hiệu đồ dùng cá nhân của trẻ.
- Làm quen với bạn mới
- Tuyên dương bé ngoan.
- Ôn luyện rửa tay.
- Trò chuyện với trẻ về trường lớp mầm non.
- Tuyên dương bé ngoan.
- Tập hát và vận động các bài hát trong chủ đề.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Đồ chơi nào biến mất”.
- Tuyên dương bé ngoan.
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh trường lớp.
- Ôn tập đếm số lượng từ 1-5 đồ chơi trong lớp.
- Tuyên dương bé ngoan.
- Đóng chủ đề nhánh: Cô giáo em.
- Mở chủ đề nhánh: “ Tết trung thu”.
- Tuyên dương bé ngoan.
Trả trẻ
- Rèn vệ sinh cho trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình 1 ngày của bé ở lớp ( nếu có).
HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN 
 TRẦN THỊ HIỀN NGUYỄN NGỌC HUỆ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
TUẦN 2: CÔ GIÁO CỦA EM ( Từ 15/09 đến 19/09)
I/ Chuẩn bị:
1/ Xây dựng: Các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa...
2/ Đóng vai: Các dụng cụ học tập, các loại hoa quả đồ chơi....
3/ Thư viện: Sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy, bút màu để làm 1 số kí hiệu đơn giản.
4/ Nghệ thuật: Các loại nhạc cụ, đất nặn, bút màu, tranh ảnh đồ chơi, trường mầm non...
5/ Học tập: Lô tô về đồ dùng, đồ chơi, thực phẩm, món ăn...
6/ Thiên nhiên: Một số loại cây kiểng....
II/ Phân công:
Thời điểm
Phân công
Cô Huệ
Cô Loan
Đầu giờ
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi.
- Tập trung dặn dò nề nếp chơi.
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi.
- Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo bộ ở các góc chơi để trẻ dễ nhìn, dễ lấy.
Giữa giờ
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày.
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc khác.
Kết thúc
- Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi.
- Thu dọn đồ chơi cùng trẻ.
- Thu dọn đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi.
III/ Nhiệm vụ - phương pháp- hướng dẫn:
1/ TCĐV:
- Gợi ý giúp trẻ bàn về ý tưởng chơi: Đến lớp học, chào cô, lấy truyện xem, cô chuẩn bị dụng cụ tập thể dục. Tiếp theo cô sẽ làm gì? Và học trò sẽ làm gì? Cô cùng tham gia chơi với cháu.
2/ TCXD:
- Tổ chức cho trẻ quan sát, tham quan khuôn viên trường mầm non.
-Cùng với trẻ chuẩn bị các vật liệu để xây.
3/ TCHT:
- Thực hiện các bài tập góc phù hợp theo chủ điểm: Đếm theo khả năng, so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật, nói đúng từ: bằng nhau, ít 

File đính kèm:

  • docKẾ HOẠCH THÁNG 09.doc