Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Tết trung thu

I. YÊU CẦU

- Trẻ làm quen với cô, với bạn, với đồ dùng học tập và các khu vực trong trường lớp.

- Trẻ biết tên trường, tên lớp, địa chỉ trường, biết tên cô giáo và bạn bè trong lớp

- Trẻ biết các thành viên trong trường và công việc của họ.

- Trẻ ham thích đến trường và biết yêu thương giúp đỡ bạn bè.

II. CHUẨN BỊ:

- Một số tranh ảnh về trường MN có các khu vực của trường và các hoạt động của trường

- Bài hát: “Trường chúng cháu là trường MN”

 

doc38 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2959 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Tết trung thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ CHỦ ĐIỂM
Trường mầm non – Tết trung thu
I. YÊU CẦU
- Trẻ làm quen với cô, với bạn, với đồ dùng học tập và các khu vực trong trường lớp.
- Trẻ biết tên trường, tên lớp, địa chỉ trường, biết tên cô giáo và bạn bè trong lớp
- Trẻ biết các thành viên trong trường và công việc của họ.
- Trẻ ham thích đến trường và biết yêu thương giúp đỡ bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tranh ảnh về trường MN có các khu vực của trường và các hoạt động của trường
- Bài hát: “Trường chúng cháu là trường MN”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động1:
- Hát “Trường chúng cháu là trường MN”
Hoạt động 2:
- Trò chuyện về bài hát
* Các con vừa hát bài hát gì?
* CC học trường nào?
* Trường con tên là gì? 
* Trong trường có mấy lớp?
* Lớp con là lớp gì?
* Cô giáo con tên là gì?
* Đến trường con được cô dạy những gì?
* Con có yêu cô giáo của mình không? Vì sao?
Hoạt động 3:
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh về trừơng MN, về các khu vực và các hoạt động trong trường.
- Đàm thoại cùng trẻ về các bức tranh.
- Cho cháu đi tham quan sân trường.
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ tham gia trò chuyện cùng cô
- Trẻ quan sát tranh và đàm thoại về các bức tranh
- Đi tham quan sân trừơng
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON - TẾT TRUNG THU
MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Phối hợp nhịp nhành chân tay, nhảy, bò khéo léo trong khi tung, đập và bắt bóng.
Biết tham gia thõa thuận, hợp tác với bạn trong các hoạt động tập thể.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hiểu biết về trường mầm non: tên, địa chỉ, các khu nhà, đồ dùng, đồ chơi có trong sân trường.
Biết tự giới thiệu về bản than, bạn bè trong trường lớp. Biết được sở thích của các bạn trong tổ, nhóm.
Biết tên một số khu vui chơi, các phòng chức năng và công việc của các giáo viên, nhân viên trong trường: kế toán, cấp dưỡng
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Biết sử dụng vốn từ của mình để gọi tên các đồ dùng trong lớp học, tên bạn cùng lớp, tên trường, địa chỉ của trường, dùng ngôn ngữ để diễn đạt những công việc đặc thù của những nhân viên trong trường.
Biết đọc một số bài thơ, bài hát, câu chuyện về trường mầm non, tết trung thu
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Trẻ thích đến lớp, thích giao tiếp với bạn bè, cô giáo, biết quan tâm giúp đỡ bạn và mọi người xung quanh.
Biết lễ phép với cô giáo, người lớn và mọi người xung quanh.
Biết yêu thương bạn, người than trong gia đình và mọi người xung quanh.
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Biết chăm sóc, giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Biết chăm sóc cây cảnh trong góc thiên nhiên của lớp, không dẫm lên cỏ, không hái lá, bẻ hoa trong sân trường.
CHỦ ĐỀ: NGÔI TRƯỜNG CỦA BÉ
MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Luyện tập cho trẻ phát triển sự phối hợp tay- mắt qua các bài tập trò chơi.
Phát triển sự khéo léo của tay qua thao tác xây dựng
Luyện tập phát triển sự phát triển nhịp nhàng tai- tay ( vận động theo nhạc).
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Biết tên trường lớp, địa chỉ của trường.
Biết một số khu vực của trường, các phòng chức năng.
Phân biệt các phòng chức năng của từng khu vực.
Cùng cô chuẩn bị những thức ăn, đồ uống, trang trí cho ngày tết trung thu.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Gọi đúng tên các phòng chức năng.
Phát âm đúng, không nói ngọng.
Dùng ngôn ngữ để diễn đạt những thông tin về bản thân trẻ, gia đình và trường lớp của trẻ.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Trẻ thích đến lớp, đến trường. Thích chơi với bạn và trò chuyện với cô giáo.
Trẻ lễ phép với cô giáo và những người lớn xung quanh.
Biết yêu thương và giúp đỡ bạn.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Không dẫm đạp lên cỏ khi dạo chơi ngoài vườn trường, không hái hoa, bẻ cành. Biết yêu quý và chăm sóc góc thiên nhiên của lớp học.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
Thời gian thực hiện: Từ 06/09/2010 – 10/09/2010
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
Ngày 6/9
Ngày 7/9
Ngày 8/9
Ngày 9/9
Ngày 10/9
ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN
Trò chuyện cùng trẻ về tên trường lớp mà trẻ biết.
Giới thiệu tên mình và biết tên bạn.
Trò chuyện về công việc cuả cô
LQ một số bài hát bài thơ trong chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG
 *Khởi động: đi các kiểu chân, đi- chạy- đi về 4 hàng ngang
*BTPTC: HH: gà gáy, Tay: tay ra trước lên cao, Chân: ngồi chân khụy xuống, Bụng: tay chống hông quay sang hai hướng trái và phải, Bật liên tục tại chỗ 
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LQMTXQ
 “Trường MN cuả bé”
LQCV
Làm quen chữ o, ô, ơ
GDÂN
Hát về trường mầm non của bé
Tạo hình
Vẽ “ Cô giáo em”
LQVT
Ôn số lượng 1, 2. Nhận biết số 2. Ôn so sánh chiều dài.
HĐ GÓC
XD: Xây trường cuả bé, lắp ráp.
PV: Bán hàng, Bác sĩ, cô giaó, gia đình
HT- sách: Lô tô, đôminô, xem sách về trường MN
NT: Muá hát về trường MN, tô vẽ về trường MN
TN: Chơi với cát, chăm sóc cây.
HĐ NGOÀI TRờI
Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
Quan sát cây xanh trong sân trường
Nhặt lá rơi
Tham quan các khu vực trong trường
Chơi tự do
Chơi các trò chơi dân gian: Kéo co, cướp cờ, thả đĩa ba ba
VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
Cô nhắc nhở cháu vệ sinh trước khi ăn
Giới thiệu cho cháu biết một số lọai thực phẩm được chế biến trong bữa ăn hàng ngày
Theo dõi giờ ngủ của trẻ 
HĐ CHIỀU
Cho trẻ LQ với trường lớp MN
Cho trẻ LQ với bài hát “ Ngày vui cuả bé”
Trẻ biết chức năng, nhiệm vụ cuả răng
Lao động tưới hoa kiểng trong lớp
Nêu gương
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thời gian thực hiện :Từ 06/09/2010 – 10/09/2010
THỨ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai
HĐ1: Trò chuyện về trường MN của bé
- Cô gợi ý để cháu nói ược tên cô, tên trường, tên bạn
HĐ2: Chơi TCDG “ Rồng rắn lên mây”
- Cô hướng dẫn cách chới
- Cho cháu chơi
- Nhắc nhở cháu nhường nhịn bạn khi chơi
HĐ3: Chơi tự do
- Cô cho cháu chơi tự do
- Cô bao quát, nhắc nhở cháu khi chơi
Thứ ba
HĐ1: Quan sát cây xanh trong sân trường
- Cô cho cháu quan sát một số cây xanh trong sân trường và trò chuyện với trẻ về những cây đó.
HĐ2: Chơi TCDG “Chìm nổi”
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho cháu chơi
- Nhận xét giờ chơi
HĐ3: Dạo chơi tự do
- Cháu chơi tự do các ĐC ngoài trời
- Nhắc nhở cháu vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi
Thứ tư
HĐ1: Tham quan các khu vực của trường MN
- Cô dẫn cháu đi dạo quanh sân rường và tham quan các khu vực trong trường
- Trẻ tham quan và trò chuyện cùng cô.
HĐ2: Chơi TCDG “ Kéo co”
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho cháu chơi
- GD cháu biết đòan kết, trung thực khi chơi
HĐ3: Chơi tự do
- Cô cho cháu chơi tự do
- Cô bao quát, nhắc nhở cháu khi chơi
Thứ năm
HĐ1: LQ bài thơ “ Bàn tay cô giáo”
- Cô hướng dẫn cháu đọc vài lần.
- Cô gợi ý cho cháu thể hiện tình cảm.
HĐ2: Chơi TCDG “ Chồng nụ chồng hoa”
- Cô hướng dẫn cách chới
- Cho cháu chơi
- Nhắc nhở cháu trật tự, trung thực 
HĐ3: Dạo chơi tự do
- Cháu chơi tự do các ĐC ngoài trời
- Nhắc nhở cháu vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi
Thứ sáu
HĐ1: Nhặt lá rơi
- Cô cho cháu nhặt lá vàng rơi trong sân trường.
- GD cháu ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sạch đẹp
HĐ2: Chơi TCDG “ Thả đĩa ba ba”
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho cháu chơi
- Nhận xét giờ chơi
HĐ3: Chơi tự do
- Cô cho cháu chơi tự do
- Cô bao quát, nhắc nhở cháu khi chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
Thời gian thực hiện: Từ 06/09/2010 – 10/09/2010
HỌAT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Góc phân vai
- Cửa hàng bán thực phẩm
- Bác sĩ
- Cô giáo
- Cháu thể hiện được vai chơi
- Biết liên kết các nhóm chơi
- Búp bê
- Đồ dùng bác sĩ
- Bánh kẹo đồ chơi
- Gợi ý HD cho trẻ thể hiện vai chơi bác sĩ, cô giáo, bố mẹ, bán hàng.
- Chơi làm cô giáo dạy học, mẹ đưa bé đến trường, đi khám bệnh, đi chợ
- Làm cô bán hàng
Góc xây dựng – lắp ghép
- Xây trường MG
- Lắp ráp các ngôi nhà, lớp
- Biết tạo bố cục mô hình
- Gạch xây dựng
- Hàng rào, cây xanh
- ĐD lắp ráp
- Chơi XD trường MG bằng các hộp sữa 
- Sử dụng cây xanh bằng mút bitis
- Làm nhà, lớp học bằng các hộp giấy, khối gỗ.
Góc học tập – sách
- Chơi đômi nô
- Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh
- Chơi xâu hột hạt
- Biết cách chơi đôminô
- Phát triển ngôn ngữ, xây dựng vốn từ mới
- Đôminô
- Tranh ảnh theo chủ đề
- Dây xâu
- HD trẻ cách chơi đôminô
- Xem tranh truyện và kể chuyện sáng tạo theo tranh
- Đọc thơ về trường MN
- Gợi ý cho trẻ kể chuyện
- HD trẻ cách xâu hạt
Góc nghệ thuật
- Tô màu, vẽ, xé dán cô giáo, đồ chơi, trường MN
- Chắp ghép
- Hát múa
- Biết sử dụng các kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm.
- Mạnh dạn tự tin hát múa
Đất nặn
Màu sáp
Giấy
Que , lá
Băng nhạc, đàn, 
Khăn voan.
- HD trẻ sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm
- Tô màu cắt dán hình ảnh cô giáo, trường MN
- Chắp ghép trường MN bằng lá, que
- Hát múa theo nhạc
Góc thiên nhiên – khám phá khoa học
-Chơi với nước.
Tưới cây
Nhặt lá khô
- Chơi làm bánh
- Biết cách tổ chức chơi
- Thau nước, ca, quặng
- Cát
- HD trẻ tỉa cây, tưới cây, chăm sóc cây
- HD trẻ bỏ cát vào khuôn làm bánh.
HOAÏT ÑOÄNG PHAÙT TRIEÅN NHAÄN THÖÙC
Tröôøng Maàm Non 
Ngày dạy: 06/09/2010
I/ YEÂU CAÀU: 
-Treû bieát teân tröôøng, lôùp coù nhöõng ai, caùc hoaït ñoäng trong tröôøng vaø nhieäm vuï cuûa töøng ngöôøi trong tröôøng maàm non.
 -Phaùt trieån ngoân ngöõ, môû roäng voán töø cho treû.
-Giaùo duïc treû yeâu thöông baïn beø, leã pheùp vôùi ngöôøi lôùn vaø tính traät töï, kyû luaät khi tham gia troø chôi.
II/ CHUAÅN BÒ:
 v Ñoà duøng cuûa coâ:
 - Toå chöùc cho treû tham quan tröôùc vaên phoøng, nhaø beáp, caùc lôùp hoïc tröôùc ngaøy daïy.
 - Moät soá tranh veà tröôøng maàm non.
 - Moät soá caâu hoûi ñaøm thoaïi.
 v Ñoà duøng cuûa treû:
 - Tham gia toát troø chôi.
 - Traû lôøi ñöôïc moät soá caâu hoûi.
III/ TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA COÂ
HOAÏT ÑOÂÏNG CUÛA TREÛ
* Hoaït ñoäng 1: Troø chuyeän.
-Baøi haùt noùi veà gì?
-Tröôøng Maàm Non laø tröôøng gì? 
-Theá taâm traïng cuûa beù ngaøy ñaàu tieân ñi hoïc nhö theá naøo? 
Hoâm nay coâ vaø caùc con cuøng troø chuyeän veà tröôøng maàm non cuûa chuùng ta nheù.
 * Hoaït ñoäng 2: Laøm quen vôùi coâ
-Lôùp beù hoïc laø lôùp gì?
-Ñeán tröôøng ai laø ngöôøi daïy vaø chaêm soùc cho con?
- Theá moät ngaøy ôû tröôøng MN con laøm gì?
-Trong lôùp ngoaøi coâ giaùo ra coøn coù ai nöûa?
-Ngoaøi ra trong tröôøng coøn coù ai nöûa?
- Laéng nghe- laéng nghe:
 “ Côm ngon ai naáu
 Cheùn xoang dô ai röûa”
-Ngoaøi vieäc naáu côm coâ caáp döôõng coøn laøm gì nöûa?
-Ñeå toû loøng bieát ôn coâ caáp döôõng ñaõ vaát vaû naáu côm cho con aên, nöôùc cho con uoáng con phaûi laøm sao?
wÑoïc thô: Trong lôùp
-Ñoá beù tranh veõ gì?
-Vaäy khi chôi vôùi baïn trong lôùp con phaûi nhö theá naøo?
* Hoaït ñoäng 3: T/c “Tìm baïn thaân”
 Beù raát ngoan coâ seõ toå chöùc cho caùc con chôi troø chôi “Tìm baïn thaân” nheù.
Caùch chôi: Khi coâ noùi keát baïn, keát baïn, caùc con seõ noùi keát maáy, keát maáy nheù, sau ñoù coâ seõ noùi keát 3 thì beù seõ naém tay 3 baïn laïi vôùi nhau vaø cöù nhö theá soá löôïng coâ seõ thay ñoåi. 
Luaät chôi: Nhoùm naøo keát sai yeâu caàu seõ bò phaït nheù. 
*Hoaït ñoäng 4: Veõ veà tröôøng lôùp MN
-Coâ toå chöùc cho treû ngoài theo nhoùm veõ tranh veà tröôøng maàm non.
* Keát thuùc: Haùt “Tröôøng chuùng chaùu laø tröôøng maàm non” 
Haùt: “Tröôøng chuùng chaùu laø tröôøng maàm non”
 - Tröôøng Maàm Non
 - Tröôøng maàm non Thaùi Chaùnh
 - Goïi nhieàu treû.
Haùt: Ngaøy vui cuûa beù
- Lôùp Laù 1
- Coâ Linh vaø coâ Nga 
- Goïi treû keå
- Coù caùc baïn
- Goïi treû traû lôøi.
- Nghe gì – nghe gì: 
- Coâ caáp döôõng.
- Queùt saân, naáu nöôùc
-Treû traû lôøi.
- Chuyeån ñoäi hình töï do xem tranh.
- Goïi treû traû lôøi
- Ñoaøn keát vaø nhöôøng nhòn baïn
- Treû chuù yù laéng nghe.
-Treû tham gia troø chôi.
-Treû ngoài theo nhoùm thöïc hieän.
-Treû haùt cuøng coâ
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Chữ cái O, Ô, Ơ
Ngày dạy: 07/09/2010
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ mặt chữ, tên gọi của chữ.
- Nhận biết chữ o, ô, ơ có trong từ.
- Phát triển ngôn ngữ: trẻ nhớ và lập lại tên chữ. Đọc từ có chứa chữ (đọc vẹt theo cô).
- Củng cố kỹ năng quan sát tranh và kể lại nội dung bức tranh theo ý của trẻ.
- Tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Rèn luyện trẻ ngồi đúng từ thế, cầm bút đúng khi đồ chữ.
II. Chuẩn bị: 
- Thiết kế chuyện kể trên phần mềm pp
- Tranh có chữ cho trẻ nhận chữ trong từ.
- Giấy có chữ nét đứt cho trẻ đồ chữ.
- Trang trí chữ: o, ô,ơ thành các hình đẹp mắt để trang trí lớp.
III. Tiến Hành: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1: Bé làm quen chữ cái o, ô
- Cho trẻ quan sát tranh trên máy tính và trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh.
- Khuyến khích mỗi trẻ đều nói lên suy nghĩ của trẻ về bức tranh mà trẻ được quan sát. 
- Hướng trẻ về nhân vật trọng tâm của bức tranh là cô giáo.
- Đố trẻ: Cô giáo được viết chữ như thế nào?
- Cho trẻ quan sát từ: Cô giáo.
- Giới thiệu với trẻ về chữ o, ô có trong từ cô giáo.
- Trẻ làm quen với chữ o, ô
- So sánh chữ o và chữ ô
- Mỗi trẻ đều được gọi tên chữ o và chữ ô
- Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh trong tranh có các từ có chứ chữ o, trẻ gạch dưới chữ o hoặc chữ ô và đọc tên chữ theo yêu cầu của cô.
2. Hoạt động 2: Bé học chữ ơ.
Cho trẻ quan sát tranh trên máy tính và trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh.
- Khuyến khích mỗi trẻ đều nói lên suy nghĩ của trẻ về bức tranh mà trẻ được quan sát.
- Đố trẻ: từ vui chơi được viết như thế nào?
- Cho trẻ quan sát từ: vui chơi
- Giới thiệu với trẻ về chữ ơ:
- Trẻ quan sát chữ ơ, đọc tên chữ ơ.
- So sánh chữ o và chữ ơ.
- So sánh 3 chữ: o, ô, ơ
- Nhận diện chữ o, ô, ơ trong từ
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Hãy đoán đúng tên tôi
- Cho trẻ xem chữ trên máy tính. Khi trên máy tính hiện chữ nào, các nhóm trẻ sẽ thảo luận để tìm tranh có chữ đó. Đọc tên chữ.
- Đồ các chữ nét đứt trong từ.
- Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc chữ o, ô
- Trẻ gạch tìm chữ
- Tương tự với chữ ơ, trẻ sẽ quan sát và trả lời những câu hỏi
- So sánh các chữ o, ô, ơ
- Trẻ chơi cùng cô trên máy vi tính.
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
Đề tài: Hát về trường mầm non của bé
Ngày dạy: 08/09/2010
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nghe, nhớ giai điệu và lời bài hát. 
- Biết phối hợp cùng các bạn trong việc thể hiện lại bài hát.
- Biết lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát thông qua các hoạt động vận động.
- Lắng nghe và phân biệt âm thanh của các nhạc cụ hoặc cảm nhận âm thanh để có vận động tương ứng.
- Giáo dục trẻ văn hóa trong biểu diễn và xem biểu diễn: Biết giới thiệu, biết vỗ tay.v.v
II. Chuẩn bị: 
- Đĩa, đàn.
- Âm thanh một số nhạc cụ.
- Một số dụng cụ âm nhạc, hoa, khăn voan
- Bảng nỉ có tranh các dụng cụ âm nhạc (số lượng tranh tùy thuộc vào số lượng nhóm giáo viên dự định chia)
- Các thẻ hình dụng cụ âm nhạc, tương ứng với tranh có trên bảng.
III. Tiến Hành: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1: Hát: Hoa trường em
- Cô hát 1 lần diễn cảm bài hoa trường em.
- Cô hát từng câu hoặc từng đoạn cho trẻ hát theo. (1 đến 2 lần)
- Cho cả lớp hát theo cô.
- Chia từng nhóm nhỏ thể hiện lại bài hát (yêu cầu đúng nhạc và đúng lời)
- Cho một số bạn thuộc và hát đúng lên biểu diễn bài hát, các bạn ở dưới làm giám khảo.
2. Hoạt động 2: Xem ai đoán giỏi
Trò chơi: gió thỏi: Thổi các bé về 3-4 nhóm.
- Cô có 1 bảng nỉ, trên đó có dán các bức tranh về nhạc cụ bị che bởi các tờ giấy A4 có đánh số thứ tự của từng nhóm.
- Ở xung quanh lớp có các rổ đựng thẻ hình các loại nhạc cụ.
- Mỗi trẻ sẽ bốc thăm xem nhóm của mình là số mấy?
- Cô cho trẻ nghe âm thanh tương ứng với số của mỗi nhóm.
- Sau khi trẻ nghe xong, thảo luận xem đó là nhạc cụ gì và chạy về góc lớp lấy nhạc cụ đó về nhóm mình.
- Sau khi các nhóm đã nghe và chọn nhạc cụ xong, - - Cô cho trẻ nghe lại lần lượt âm thanh của từng loại nhạc cụ và mở giấy tre nhạc cụ trên bảng để trẻ đối chiếu với kết quả lựa chọn của nhóm mình.
3. Hoạt động 3: Cùng múa vui ngày hội trường
- Mỗi nhóm chọn cho mình một loại nhạc cụ của nhóm hoặc trang phục hoặc các đồ dùng hỗ trợ biểu diễn đặc trưng cho nhóm mình.
- Các nhóm lắng nghe và vận động cùng cô theo giai điệu bài hát: “Ngày đầu tiên đi học”.
- Cho từng nhóm với nhạc cụ và đồ dùng đã chọn lên biểu diễn diễn cảm theo giai điệu bài hát, các nhóm khác sẽ làm khác giả.
- Gợi ý cho trẻ biết giới thiệu về nhóm của mình cũng như giới thiệu về tiết mục mình sẽ biểu diễn: múa, hát, hoặc vận động v.v.v..
4. Kết thúc: nhận xét giờ học.
- Trẻ hát theo từng câu
- Cả lớp hát
- Trẻ chia từng nhóm và lên biểu diễn
- Trẻ chia ra từng nhóm và chơi theo sự hướng dẫn của cô
- Trẻ cùng thảo luận và đưa ra câu trả lời đúng
- Trẻ chọn nhạc cụ và trang phục để biểu diễn theo nhạc các bài hát.
- Từng nhóm trẻ lên biểu diễn

HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
Đề tài: Cô giáo của em
Ngày dạy: 09/09/2010
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố và cung cấp cho trẻ thêm kiến thức về hình ảnh, công việc và tên gọi của các nhân viên trong trường. Hiểu biết công việc và vị trí của từng người.
- Phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động trang trí tranh các nhân vật.
- Nhận biết được sự khác nhau giữa trang phục của các nhân viên phù hợp với vị trí công việc.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Giáo dục trẻ lòng tự tin khi giao tiếp và biết kiên nhẫn lắng nghe
II. Chuẩn bị: 
- Hình ảnh về các công việc của cô giáo, cô bảo mẫu, bác cấp dưỡng trong trường mầm non.
- Hình ảnh về trang phục của từng người, từng công việc.
- Giấy A3 màu, keo dán, kéo, bút màu, trang phục được vẽ sẵn hoặc in sẵn cho trẻ tô màu, xé dán.
- Tranh truyện về một nhân vật nào đó trong trường.
III. Tiến Hành: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1: Cô giáo của em 
Trò chuyện: 
- Trong lớp có mấy cô giáo?
- Tên của cô giáo con là gì?
- Hàng ngày cô giáo làm những công việc gì?
- Ngoài cô giáo dạy con hàng ngày, trong lớp mình con còn biết ai nữa?
- Những người con biết làm những công việc gì?
- Con có nhận xét gì về trang phục của cô giáo, cô bảo mẫu và bác cấp dưỡng?
- Tại sao trang phục lại khác nhau? (Dạy trẻ hiểu tùy theo tính chất công việc mà có những bộ trang phục khác nhau)
- Cô gợi ý giúp trẻ trả lời và cung cấp thêm những điều mà trẻ chưa nói được.
2. Hoạt động 2: Chọn trang phục đúng
- Cô chia lớp thành 3-4 nhóm, mỗi nhóm nhận một rổ: giấy màu, kéo, keo dán, bút màu và các hình ảnh trang phục được vẽ sẵn.
- 1 tờ giấy A3 trong đó có hình vẽ cô giáo, bác cấp dưỡng và cô bảo mẫu.
- Mỗi nhóm thảo luận về các nhân vật để nhận ra nhân vật nào trong tranh là ai và chọn trang phục cho phù hợp. Cắt trang phục đó từ các tờ giấy và dán lên tranh mẫu. Sau đó trẻ có thể tô màu hoặc trang trí thêm cho các bộ trang phục đẹp hơn bằng các nguyên vật liệu trẻ có.
- Gợi ý cho mỗi nhóm kể về bức tranh của mình: 
Ví dụ: Trong tranh có những ai? Đang làm gì? .v.v
3. Hoạt động 3: Kể chuyện về trường lớp của bé.
- Sau khi các bé hoàn thành tác phẩm của nhóm mình. Cô kể cho bé nghe về một câu chuyện ở trường (Có thể là kể câu chuyện về cô giáo, về cô bảo mẫu, bác cấp dưỡng hoặc về chính ngôi trường bé đang học)
- Kể cho trẻ nghe về vai trò, trách nhiệm của cô Hiệu trưởng và cô Hiệu phó của trường.
- Sau khi cô kể xong đàm thoại với trẻ về nội dung chuyện cô vừa kể và có thể cho một vài bé hoặc một vài nhóm kể lại nội dung mà bé thích hoặc nhân vật bé thích trong câu chuyện của cô.
- Chú ý sửa câu cho trẻ, khuyến khích trẻ nói đúng và diễn tả ý nghĩ bằng ngôn ngữ mạch lạc của trẻ.
Khuyến khích trẻ tự tin nói lên suy nghĩ của mình.
4. Kết thúc: nhận xét giờ học.
- Trẻ trả lời
- cô Linh và cô Nga
- Trẻ trả lời
- Trẻ sẽ tự kể tên những người mà trẻ biết
- Trẻ sẽ nói theo sự hiểu biết của trẻ.
- Trẻ thực hành chọn trang phục theo đúng yêu cầu của các nhân vật
- Trẻ nêu bằng lời của mình về những gì trẻ đã làm
- Trẻ lắng nghe và trả lời những câu hỏi đàm thoại
- Gợi ý cho trẻ nói lên bằng suy nghĩ của mình
HOẠT ĐỘNG PHÁT

File đính kèm:

  • docgiaoanmamnon10-11.doc
Giáo Án Liên Quan