Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Phương tiện giao thông - Chủ đề: Một số luật lệ giao thông đường bộ - Nguyễn Thị Thúy Hà

1. Kiến thức:

- Trẻ biết một số luật lễ giao thông phổ biến trên đường bộ: Người đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải hoặc đi sát lề đường phía tay phải (Ở những nơi không có vỉa hè)

+ Khi đi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu đèn hoặc sự điều khiển của cảnh sát giao thông và theo vạch chỉ đường dành cho người đi bộ.

- Trước khi qua đường phải dừng lại quan sát, khi có xe cộ đến gần thì không được đi qua.

- Không được chơi đùa ở vỉa hè, lòng đường.

- Khi đi qua đường phải có nhười lớn dắt

- Khi ngồi trên tàu xe không được thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ, không chen lấn xô đẩy đùa nhau trên xe ở đường tàu

2. Kỹ năng:

- Thực hành một số luật lễ và an toàn giao thông đường bộ.

- Luyện khả năng quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định khi tham gia giao thông.

- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, xếp hình về các loại ptgt, đèn tín hieuj giao thông.

- Trẻ biết múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung giáo dục luật lệ giao thông.

3. Giáo dục:

- Trẻ biết chấp hành luật lệ và an toàn giao thông.

- Có thái độ phê phán không đồng tình với những hành vi không chấp hành luật lệ và an toàn giao thông.

- Biết quý trọng người điều khiển giao thông.

- Có ý thức ban đầu về luật lệ giao thông

 

doc33 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 11781 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Phương tiện giao thông - Chủ đề: Một số luật lệ giao thông đường bộ - Nguyễn Thị Thúy Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÁNH 2:
MéT Sè LUËT LÖ GIAO TH¤NG §¦êNG bé
 (Thời gian: 1 tuần từ ngày 29-2/04 /2010)
YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết một số luật lễ giao thông phổ biến trên đường bộ: Người đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải hoặc đi sát lề đường phía tay phải (Ở những nơi không có vỉa hè)
+ Khi đi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu đèn hoặc sự điều khiển của cảnh sát giao thông và theo vạch chỉ đường dành cho người đi bộ.
- Trước khi qua đường phải dừng lại quan sát, khi có xe cộ đến gần thì không được đi qua.
- Không được chơi đùa ở vỉa hè, lòng đường.
- Khi đi qua đường phải có nhười lớn dắt
- Khi ngồi trên tàu xe không được thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ, không chen lấn xô đẩy đùa nhau trên xe ở đường tàu…
2. Kỹ năng:
- Thực hành một số luật lễ và an toàn giao thông đường bộ.
- Luyện khả năng quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định khi tham gia giao thông.
- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, xếp hình về các loại ptgt, đèn tín hieuj giao thông.
- Trẻ biết múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung giáo dục luật lệ giao thông.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết chấp hành luật lệ và an toàn giao thông.
- Có thái độ phê phán không đồng tình với những hành vi không chấp hành luật lệ và an toàn giao thông.
- Biết quý trọng người điều khiển giao thông.
- Có ý thức ban đầu về luật lệ giao thông
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG.
MéT Sè LUËT LÔ GIAO TH¤NG §¦êNG bé
 (Thời gian: 1 tuần từ ngày 15-19/03 /2010)
HOẠT ĐỘNG
2
3
4
5
6
§ón trẻ
Trò chuyện
thể dục sáng
- Trò chuyện với trẻ về một số luật lễ giao thông phổ biến, công việc của các chú cảnh sát giao thông, vì sao phải chấp hành luật lệ giao thông.
- Tập bµi tËp ph¸t triÓn chung h« hÊp 3.Tay2,Ch©n 3,bông 2,bËt 1.TËp kết hợp với bài “Em ®i qua ng· t­ ®­êng phè”
Hoạt động học có chủ đích
PTNT
MTXQ
Một số luật lệ giao thông phổ biến.
PTTC
Thể dục
NÐm tróng ®Ých th¼ng ®øng
PTTM 
Tạo hình
XÐ d¸n thuyÒn trªn biÓn ( MÉu)
PTNN
LQVH.
Chuyện “ Xe ®¹p trªn ®­êng phè”
PTTM 
GDÂN
VĐ “Em đi qua ngã tư đường phố”
NH: Hát đố đối đáp về LLGT
TC: Tiếng kêu của 2 loại ptgt
Hoạt động ngoài trời
- Hướng dẫn trẻ chơi” Em đi qua ngã tư đường phố”
Quan s¸t xe m¸y.
- TC B¸nh xe quay.
- Quan s¸t « t« con.
- Trò chơi
“Ô tô vào bến”
- Chơi em đi qua ngã tư đường phố.
Vẽ tự do trên sân 
- Rửa tay
- Chơi tự do.
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Lớp học, cửa hàng mò b¶o hiÓm vµ bán c¸c lo¹i pt giao thông, bán vé tµu xe.
- Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố.
- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về biển báo giao thông, làm các loại PTGT từ các vỏ hộp. Hát múa đọc thơ kể chuyện về LLGT.
- Góc học tập: Tô màu tranh, gạch đúng tranh, chơi gắn đèn màu, nối tô màu tranh có số lượng 9, kể chuyện theo tranh.
- Gãc thiªn nhiªn. + Cho trÎ in h×nh c¸c lo¹i biÓn b¸o giao th«ng phæ biÕn.
 + Lµm c¸c lo¹i ph­¬ng tiÖn giao th«ng tõ c¸c lo¹i l¸ c©y.
Hoạt động chiều
PTNN
LQCC.
TËp t« ch÷ c¸i g,y
VS- NG- T
- cho trÎ lµm quen víi chuyÖn'' Xe ®¹p trªn ®­êng phè''
PTNT
Toán
Số 10
(tiết2).
- Cho trẻ làm quen với bài hát “Em đi qua ngã tư 
- Tổ chức sắp xếp đồ dùng đồ chơi.
- Vui văn
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
MéT Sè LUËT LÔ GIAO TH¤NG §¦êNG bé
 (Thời gian: 1 tuần từ ngày 15-19/03 /2010)
NỘI DUNG
YÊU CẦU, CHUẨN BỊ
GỢI Ý THỰC HIỆN 
LƯU Ý
1.Góc phân vai.
- Lớp học
- Bán vé
- Cửa hàng bán mũ bảo hiềm và các loại pt giao thông
.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi như: Lớp học có cô giáo và học sinh đang học bài học giao thông.
- Nhân viên bán vé tàu xe phải biết nói giá vé từng tuyến xe cho khách và giao vé, nhận tiền.
- Cửa hàng có rất nhiều loại PTGT, và mũ bảo hiểm xe máy.
- Biết liên kết các nhóm chơi với nhau.
* Chuẩn bị: Một số đồ chơi về các loại PTGT, mũ bảo hiểm xe máy
- Lô tô tàu, xe ô tô, máy bay cho trẻ làm vé.
- Lá làm tiền cho trẻ.
- Trẻ về góc chơi với nhau, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ trong quá trình trẻ chơi biết thể hiện vai chơi của mình như.
Cô giáo dịu dàng, ân cần, thương yêu học sinh. Cô bán hàng với thái độ niềm nở, ân cần với khách hàng...
 + Bác ơi tôi muốn mua vé tuyến giát – HN thì mua vé giá bao nhiêu?
 + Cô ơi bán cho tôi chiếc ô tô màu xanh kia? 
+ Cái này giá bao nhiêu tiền vậy?
+ Bác ơi, bác mua gì thế?...
- Đến lớp học: Hôm nay cô giáo dạy học sinh gì thế?...
- Cô chú ý nâng cao yêu cầu chơi vào gần cuối chủ đề
2.Góc xây dưng “Ngã tư đường phố”
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu như gạch, đá để xây được ngã tư đường phố.
- Trẻ biết quy hoạch và xây theo sự hiểu biết của trẻ.
* Chuẩn bị: Khối xây dựng các lọai, gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh các loại ô tô, cột điện, đèn cao áp, đèn tín hiệu, biển báo giao thông, vòng xuyến...
- Trẻ về góc chơi và phân vai chơi với nhau:
- Trẻ xây và bố cục công trình theo ý thích của trẻ. Cô theo dõi và hướng dẫn gợi ý trẻ xây hoàn thành tốt công trình của mình.
+ Các bác đang làm gì thế?
Cô theo dõi quá trình chơi của trẻ và tuỳ vào buổi chơi để cô có thể hướng dẫn trẻ chơi tốt hơn và có trách nhiệm với vai chơi của mình.
Khuyến khích trẻ xây công trình sang tạo theo ý của trẻ. Cô bổ sung thêm các học liệu cho trẻ chơi
3.Góc học tập, sách.
- Tô màu tranh, gạch đúng tranh.
 - Chơi gắn đèn màu. 
-Nối tô màu tranh có số lượng 9
- Kể chuyện theo tranh
 - Trẻ biết tô màu tranh, gạch đúng tranh, chơi gắn đèn màu
- Biết nối và tô màu tranh có số lượng 9.
- Trẻ biết kể chuyện sáng tạo theo tranh
* Chuẩn bị: Tranh, bút màu, bút chì cho trẻ.
- Lô tô các loại PTGT.
Trẻ về góc chơi theo ý thích của mình và phân thành nhiều nhóm chơi.
+ Nhóm 1: Tô màu tranh, gạch đúng tranh
+Nhóm 2: gắn đèn màu
+ Nhóm 3: Nối tô màu tranh có số lượng 9
- Nhóm 4: Kể chuyện theo tranh
- Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc.
Bổ sung bài tập học liệu cho trẻ chơi
4. Góc nghệ thuật.
- Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về biển báo giao thông.
- Làm các loại PTGT từ các vỏ hộp.
 - Hát múa đọc thơ kể chuyện về LLGT.
- Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, xé, xếp hình tạo thành các loại PTGT.
- Trẻ biết sử dụng các hộp thải để làm thành các loại PTGT.
* Chuẩn bị: Giấy, bút màu cho trẻ.
- Tranh, sách, họa báo về hoa.
- Kéo, hồ dán, băng dính 2 mặt.
- Các loại vỏ hộp
- Trẻ về nhóm chơi lấy đồ chơi về góc chơi
- Trẻ cùng nhau vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về biển báo giao thông, làm các loại PTGT từ các vỏ hộp. Hát múa đọc thơ kể chuyện về LLGT.
- Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi. Động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm sáng tạo và hoàn thành tốt sản phẩm của mình.
Bổ sung thêm NVL cho trẻ chơi
TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG. 
MéT Sè LUËT LÔ GIAO TH¤NG §¦êNG bé
 (Thời gian: 1 tuần từ ngày 29-2/04 /2010)
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
 - Trò chuyện với trẻ về một số luật lễ giao thông phổ biến, công việc của các chú cảnh sát giao thong.
- Cho trẻ xem tranh ảnh và biết được một số LLGT phổ biến trên đường bộ 
- Trẻ biết được công việc của các chú cảnh sát giao thông.
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.
- Tranh ảnh 1 số LLGT xung quanh lớp.
- Cô đón trẻ vào lớp hướng cho trẻ xem tranh ảnh về LLGT được trang trí xung quanh lớp sau đó cô trò chuyện với trẻ
- Trên đường người và xe cộ được đi lại như thế nào?
- Vì sao quy định người đi bộ đi trên vỉa hè?
 người đi xe đi giữa lòng đường?
- Khi qua đường phải làm gì?
- Ở ngã tư đường phố chỗ nào dành cho người đi bộ?
- Đèn giao thông và công an chỉ đường để làm gì?
- Những biển báo giao thông nói lên điều gì?...
- Vì sao mọi người phải chấp hành LLGT khi đi trên đường bộ?
- Trẻ tập kết hợp bài hát “Em ®i qua ng· t­ ®­êng phè”
H1: Tay 2. Bụng 3
Chân 2, bật 1.
- Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “bài học giao thông” theo cô.
- Sân bãi rỗng sạch
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
+ Trọng động: Bài tập phát triển chung
Hô hấp: hái hoa, ngửi hoa
 Động tác tay: 
Chân:
bụng: 
Tập giống động tác 2
*Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Điểm danh.
 Thø 2 ngµy 29 th¸ng 4 n¨m 2010 
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ
§ãn trÎ - Ho¹t ®éng tù chä- ThÓ dôc s¸ng - §iÓm danh
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 
LÜnh vùc PTNT- KPKH
Mét sè luËt lÖ giao th«ng phæ biÕn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết được một số luật lễ giao thông phổ biến trên đường bộ như: Người đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải hoặc đi sát lề đường phía tay phải (Ở những nơi không có vỉa hè) Khi đi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu đèn hoặc sự điều khiển của cảnh sát giao thông và theo vạch chỉ đường dành cho người đi bộ. Trước khi qua đường phải dừng lại quan sát, khi có xe cộ đến gần thì không được đi qua. Không được chơi đùa ở vỉa hè, lòng đường.
.- Kỹ năng: Rèn luyện khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định về một số LLGT đường bộ.
- Giáo dục: Trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- Sa bàn ngã tư đường phố 
- Tranh: Đường ở nông thôn, ngã tư không có tín hiệu đèn, chơi đùa dưới lòng đường, viả hè, đi trên PTGT…
- Đèn giao thông, vẽ minh họa ngã tư đường phố trên sân
- Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “qua ngã tư đường phố, hát đố đối đáp về giao thông”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
2. Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá
- Bài hát nói về gì?
- Khi đi qua ngã tư đường phố cần phải chú ý gì?
- Đèn màu đỏ, màu vàng bật lên thì phải thế nào?
- Đèn nào chúng mình được đi qua?
² Cho trẻ xem sa bàn ngã tư đường phố.
- Đây là mô hình gì?.
- Vì sao gọi đây là ngã tư đường phố?
- Có mấy con đường? Ở giữa ngã tư có gì?
- Vòng xuyến ở giữa để làm gì?
- Khi xe ô tô này muốn rẽ sang trái và sang phải ở ngã tư thì phải đi như thế nào?
- Rẽ tắt không đi qua vòng xuyến có được không?
- Xung quanh ngã tư có gì?
- Người đi bộ đi ở đâu? (Cho 1 trẻ lên đặt 2 người đi bộ vào phần đường trên mô hình)
+ Cho trẻ kiểm tra lại xem đúng chưa.
- Xe cộ đi ở đâu?
(Cho trẻ lên đặt ô tô, xe máy, xe xích lô vào mô hình)
- Cô đặt bên này đèn đỏ thì xe cộ và người đi bộ bên này phải làm gì?
- Vì sao người đi xe bên này phải dừng cả lại?
- Khi nào thì họ được đi qua đường?
- Ở ngã tư đường phố phần đường nào dành cho người đi bộ?
- Đây là biển báo gì?
(Cho trẻ xem thêm một số biển báo khác)
- Trên đường xe cộ và người đi lại phải như thế nào?
- Vì sao quy định người đi bộ đi trên vỉa hè, đi xe ở giữa lòng đường?
- Đèn hiệu và công an chỉ đường để làm gì?
- Ở ngã tư không có đèn hiệu giao thông khi đi qua ngã tư mọi người phải làm gì?
² Cô treo tranh quang cảnh đường phố và đường ở nông thôn, khi ngồi trên tàu xe…
- Các con xem bức tranh vẽ gì?
- Người đi bộ đi ở đâu? Về phía tay nào?
- Các bạn nhỏ ra đường 1 mình không? Vì sao?
- Có được chơi đùa, đá bóng, nhảy dây trên đường như các bạn này không? Vì sao?
- Khi ngồi trên xe máy phải có gì?
- Khi ngồi trên tàu xe phải như thế nào?
² Hát đố đối đáp về LLGT.
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
² Trò chơi: Gạch bỏ những hành vi sai
Chia lớp làm 4 nhóm thi đua nhau. Gạch bỏ những hành vi sai, tô màu những hành vi đúng.
² Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ.
- Cho trẻ làm ô tô xe máy, xe đạp,… khi đi qua ngã tư đường phố đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi qua. 
Kết thúc: Trẻ hát bài: Chúng em chơi giao thông”
- Trẻ hát và vận động 
- đi qua ngã tư đường phố.
- Tín hiệu đèn màu
- Dừng lại
- Đèn xanh
- Trẻ quan sát nhận xét
- Có 4 con đường, ở giữa có vòng xuyến.
- Để tránh tai nạn
- Đi qua vòng xuyến mới được rẽ.
- Tùy vào trường hợp rẽ phía nào.
- Trẻ trả lời
- 1 trẻ lên đặt
-Trẻ kiểm tra và nhận xét
-Giữa lòng đường bên phải
-Phải dừng lại
- Trẻ trả lời
- Đèn xanh
- Vạch sơn màu trắng.
- Đường dành cho người đi bộ sang ngang.
- Trẻ trả lời
- Quan sát trước sau nếu xe đến gần không được đi qua.
- Trẻ trả lời
- Đội mũ bảo hiểm
- Không thò đầu thò tay ra ngoài
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi và tham gia chơi cùng bạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Hướng dẫn trẻ chơi “Em đi qua ngã tư đường phố.
 - Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi trò chơi “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Luyện kỹ năng nhanh nhạy của mắt.
- Giaó dục trẻ thực hiện đúng LLGT. 
II. CHUẨN BỊ: - Vẽ mô hình ngã tư đường phố trên sân.
- Đèn hiệu giao thông
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giải các câu đố
- Cho trẻ quan sát đèn giao thông
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi
- Khi đèn đỏ bật lên thì phải thế nào, khi nào thì mới được đi qua đường?
 - Cho 1 trẻ đóng cảnh sát giao thông, trẻ còn lại làm ô tô, xe đạp, xe máy, người đi bộ.
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
Cho trẻ hát bài “Đèn xanh, đèn đỏ”
2. Hoạt động 2: Chơi tự do
- Trẻ quan sát
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Đèn đỏ bật lên dừng lại, đèn xanh được đi qua
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ hát
Ho¹t ®éng gãc
- Góc phân vai: Lớp học, cửa hàng mò b¶o hiÓm vµ bán c¸c lo¹i pt giao thông, bán vé tµu xe.
- Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố.
- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp về biển báo giao thông
- Góc học tập: Tô màu tranh, gạch đúng tranh, chơi gắn đèn màu
- Gãc thiªn nhiªn. + Cho trÎ in h×nh c¸c lo¹i biÓn b¸o giao th«ng phæ biÕn.
 + Lµm c¸c lo¹i ph­¬ng tiÖn giao th«ng tõ c¸c lo¹i l¸ c©y.
* Yªu cÇu: TrÎ biÕt ch¬i vµ høng thó ch¬i c¸c trß ch¬i , biÕt thÓ hiÖn c¸c vai ch¬i, TrÎ m¹nh d¹n tù tin, phèi hîp víi c¸c nhãm ch¬i kh¸c, 
- Gi¸o dôc trÎ ch¬i trËt tù , d÷ g×n m«i tr­êng líp häc lu«n s¹ch sÏ, yªu quý vµ chÊp hµnh tèt c¸c lo¹i ph­¬ng tiÖn giao th«ng 
* ChuÈn bÞ : §å dïng ®å ch¬i ®Çy ®ñ cho c¸c gãc ch¬i
* C¸ch tiÕn hµnh: 
- Giíi thiÖu c¸c gãc ch¬i : H¸t , ®äc th¬ vÒ Ph­¬ng tiÖn giao th«ng
- Tho¶ thuËn ch¬i
- Qu¸ tr×nh ch¬i : C« nhËp vai cïng ch¬i víi trÎ, bao qu¸t ®éng viªn trÎ ch¬i
- NhËn xÐt sau khi ch¬i	
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LÜnh vùc PTNN:
TËp t« ch÷ c¸i p, q
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết tô đúng theo quy trình chữ cái p,q và chữ cái còn thiếu trong từ. trẻ nhận biết mặt chữ và phát âm đúng chữ cái p,q.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi viết cho trẻ. kü n¨ng ghi nhí thø tù c¸c nÐt
- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vở sạch sẽ, không làm quăn mép vở.
II. CHUẨN BỊ: - Thẻ chữ cái p, q
- Vở tập tô, bút chì cho trẻ.
- Đàn ghi bài hát phục vụ tiết dạy.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, Trò chuyện
² Cho trẻ chơi trò chơi “Ô tô vào bến”
- Cách chơi: Các ô tô đều mang biển số xe là chữ p, q. đi chở hàng khi có tín hiệu ô tô vào bến các ô tô phải về nhanh đúng bến của mình.
- Trẻ chơi 3-4 lần.(đổi bên cho nhau)
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ tô chữ cái p, q.
² Hướng dẫn trẻ tô chữ cái q.
- Cô treo tranh “Qua đường”
cho trẻ đọc từ bé qua đường
- Cho trẻ lên tìm chữ q trong câu 
- Cô gắn thẻ chữ q. và cho trẻ phát âm q.
+ Ai có nhận xét gì về chữ cái q?
? Chữ cái q gồm 1 nét cong tròn và một nét thẳng đứng.
² Cô tô mẫu: đầu tiên cô tô trùng khít lên nét cong tròn, sau đó cô tô nét thẳng đứng.
² Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ
* Cho trẻ chơi trò chơi : Thể dục như tôi
² Hướng dẫn trẻ tô chữ p
- Cô treo tranh “ bé lái ô tô”
- Cho trẻ đọc từ “pí po pí pô em tập lái ô tô”
- Cho trẻ tìm chữ cái p trong câu.
+ Có mấy chữ cái p trong câu “pí po pí pô em tập lái ô tô?
+ Ai có nhận xét gì về chữ cái p?.
- Cô hướng dẫn trẻ tô câu: pí po pí pô em tập lái ô tô trên đường kẻ ngang
² Trẻ tô: cô bao quát trẻ.
 3. Hoạt động 3: Kết thúc Nhận xét một số bài tô đúng và đẹp
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ quan sát
- Trẻ đọc từ “Bé đi qua đường, đường quanh co”
- 1 trẻ lên tìm chữ cái q trong câu.
- Trẻ phát âm q
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ chú ý xem cô viết mẫu
- Trẻ tô viết
- Trẻ tập thể dục theo cô
- Trẻ đọc 
- 1-2 trẻ lên tìm chữ cái p trong câu
- 5 chữ cái p
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ tô
Ho¹t ®éng c¾m cê
I Môc ®Ých yªu cÇu : 
+ KiÕn thøc :
TrÎ biÕt c¸c tiªu chuÈn bÐ ngoan 
TrÎ biÕt nªu g­¬ng nh÷ng b¹n tèt ngoan ®Ó trÎ noi theo 
TrÎ biÕt tù ®¸nh gi¸ b¶n th©n ,nhËn xÐt b¹n vµ biÕt ®­îc nh­ thÕ nµo lµ ngoan 
+Kû n¨ng :
RÌn luyÖn cho trÎ nh÷ng kû n¨ng nãi ®óng c©u ®óng tõ kh«ng nãi tôc nh÷ng tõ kh«ng hay .rÌn luyÖn ®øc tÝnh thËt thµ dòng c¶m khi lµm sai ph¶i biÕt nhËn lçi vµ xin lçi .
- Th¸i ®é : 
Gi¸o dôc trÎ ngoan ngo·n ®Õn líp biÕt v©ng lêi c« gi¸o,vÒ nhµ biÕt v©ng lêi bè mÑ kÝnh träng yªu qóy mäi ng­êi 
II,ChuÈn bÞ : 
 B¶ng bÐ ngoan 
- Hoa bÐ ngoan 
III, TiÕn hµnh :
Ho¹t ®éng c«
Ho¹t ®éng trÎ
*Cho trÎ h¸t bµi “C¶ tuÇn ®Òu nngoan”
- C« g¬i hái :
+ C¸c con võa h¸t bµi g× ?
+C¶ tuÇn ®Òu ngoan th× cuèi tuÇn sÎ ®­îc g×
+Muèn ®­îc nhËn phiÕu bÐ ngoan th× hµng ngµy c¸c con nh­ thÕ nµo ?
C« :cuèi tuÇn muèn ®­îc nhËn phiÕu bÐ ngoan th× hµng ngµy c¸c con ph¶i ngoan ngo·n biÕt v©ng lêi c« gi¸o ,«ng , bµ,bè ,mÑ 
Ph¶i ®oµn kÕt víi b¹n bÌ 
*C« gîi hái :
+cã mÊy tiªu chuÈn bÐ ngoan?
+Nh­ thÕ nµo gäi lµ bÐ s¹ch ?
+Nh­ thÕ nµo gäi lµ bÐ ch¨m ?
+BÐ ngoan th× nh­ thÕ nµo ?
C« cho trÎ nªu c¸c tiªu chuÈn bÐ ngoan sau ®ã c« nh¾c l¹i cã 3 tiªu chuÈn bÐ ngoan 
1 BÐ s¹ch 
2 BÐ ch¨m 
3 BÐ ngoan 
- C« cho trÎ tù nh©n xÐt m×nh vµ nhËn xÐt b¹n 
-Cho 2 tæ nhËn xÐt lÈn nhau 
- Sau khi trÎ nhËn xÐt xong nÕu cã trÎ ch­a ngoan th× c« gi¸o ph¶i hái lý do v× sao chøa ngoan .
C« nãi c¸c b¹n ®· cã lçi nh­ng c¸c b¹n ®· biÕt nhËn lçi cña m×nh råi c¸c con cã ®ång ý cho c¸c b¹n nhËn hoa bÐ ngoan kh«ng 
Nªu trÎ nãi ®ång ý th× c« cho tÊt c¶ c¸c b¹n nhËn hoa bÐ ngoan 
*C« cho 2 tæ lªn nhËn hoa bÐ ngoan vµ c¾m vµo b×nh cña m×nh 
- Cho trÎ ®Õm sè hoa võa c¾m cña 2 tæ xem tæ nµo ®­îc nhiÒu hoa h¬n th× ®éi ®ã ®­îc c¾m hoa vµo tæ cña m×nh 
*KÕt thóc :c« khen 2 tæ vµ h¸t bµi “Gµ trèng mÌo con vµ cón con” 
-TrÎ h¸t cïng c« 
-TrÎ tr¶ lêi 
2 -3 trÎ 
-TrÎ l¾ng nghe 
3 -4 trÎ nªu tiªu chuÈn bÐ ngoan 
-TrÎ l¾ng nghe 
-TrÎ nhËn xÐt 
-TrÎ nhËn xÐt lÈn nhau 
 ýkiÕn cña trÎ 
TrÎ c¾m hoa vµo b×nh cña m×nh
C¶ líp ®Õm 
* VÖ sinh - Tr¶ trÎ
®¸nh gi¸ CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày
- 90%. Trẻ biết được một số luật lễ giao thông phổ biến trên đường bộ như: Người đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải hoặc đi sát lề đường phía tay phải (Ở những nơi không có vỉa hè) Khi đi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu đèn hoặc sự điều khiển của cảnh sát giao thông và theo vạch chỉ đường dành cho người đi bộ. Trước khi qua đường phải dừng lại quan sát, khi có xe cộ đến gần thì không được đi qua. Không được chơi đùa ở vỉa hè, lòng đường.
- 96% Trẻ tham gia các hoạt động chơi 1 cách hứng thú và một số trẻ chơi thể hiện vai chơi của mình rất tôt như: Hµ vi, NghÜa , Giang, Hïng…
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : không có
Thứ 3ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2010
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ vể một số luật lệ khi ngồi trên tàu xe
Khi ngồi trên tàu xe mọi người phải thế nào?
Vì sao không được thò đầu, thò tay ra ngoài?...
Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých
Ph¸t triÓn thÓ chÊt
Ho¹t ®éng: ThÓ dôc
NÐm tróng ®Ých th¼ng ®øng
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Kiến thức: Trẻ biết ném đúng động tác, đúng đích th¼ng ®øng 
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng dùng sức của tay và vai để đẩy vật ném. Luyện kỹ năng phối hợp giữa tay và mắt để ném đúng đích.
- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, sức bền, sức khéo. Phát triển các cơ cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ ý thức tổ chức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: - 10 túi cát.
- Đích ®øng xa 1,4 – 1,6m, đường kính vòng tròn đích 0,4m.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động :
Cho trẻ đi vòng tròn, đi thường kết hợp với đi tư thế các kiểu: đi nhón gót, kiễng chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh.
- Trẻ về đội hình hàng TD
2.Hoạt động 2: Trọng động:
 ± Bài tập phát triển chung
- Động tác tay:
- Động tác chân
- Động tác bụng
- Động tác bật
± Vận động cơ bản
- Giới thiệu tên vận động: “Ném trúng đích th¼ng ®øng
- C« Thực hiện mẫu:
Lần 1: đứng chân trước chân sau, ( cùng phía với chân sau) 1 tay cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt, 

File đính kèm:

  • docmau giao.doc
Giáo Án Liên Quan