Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Đồ dùng, đồ chơi của bé

+ Phát triển vận động:

Phát triển nhóm cơ và hô hấp:

- Hô hấp: tập hít vào, thở ra.

- Tay :giơ cao, đưa ra phía trước, đưa 2tay sang ngang, sau đó kết hợp với lắc bàn tay.

- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước nghiêng người sang 2 bên.

- Chân: khuỵu gối.

-Bật:Bật tại chỗ.

Phát triển vận động cơ bản:

- Tập bò trườn: Bò thẳng hướng và có vật trên lưng.

- Tập nhún bât: Bật tại chổ

- Chấp hình.

 

doc59 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 20974 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Đồ dùng, đồ chơi của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 2:ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA BÉ 
Trường MN Thới Hưng
Thời gian thực hiện:Từ ngày 07/10-30/10/2011
I/MỤC TIÊU:
1/ Phát triển thể chất
+ Phát triển vận động:
Phát triển nhóm cơ và hô hấp:
- Hô hấp: tập hít vào, thở ra.
- Tay :giơ cao, đưa ra phía trước, đưa 2tay sang ngang, sau đó kết hợp với lắc bàn tay.
- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước nghiêng người sang 2 bên.
- Chân: khuỵu gối.
-Bật:Bật tại chỗ.
Phát triển vận động cơ bản:
- Tập bò trườn: Bò thẳng hướng và có vật trên lưng.
- Tập nhún bât: Bật tại chổ
- Chấp hình.
+ Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Cầm được thìa xúc ăn, cầm cốc uống nước, tự đi dép...
- Tập tự phục vụ: tự mặc quần, tự lấy gối khi đi ngủ, tự cất cặp da.
- Tập ngủ đủ một giấc trưa.
- Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn; lau mặt lau miệng, uống nước sau khi ăn; vứt rác đúng nơi quiđịnh
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Biết một số vật dụng gây nguy hiểm.
2/ Phát triển nhận thức:
Khám phá tự nhiên và xã hội
- Thích chơi với các đồ chơi
-Tìm những loại đồ dùng, đồ chơi có màu sắc giống nhau.
-Tên gọi và đặc điểm của một số đồ ùng, đồ chơi quen thuộc, gần gũi.
-Nhận biết, phân biệt những loại đồ dùng, đồ chơi to, nhỏ và có màu xanh, đỏ.
- Biết tên gọi và đăc điểm của một số đồ dùng, đồ chơi có nhiều màu sắc quen thụộc.
3/ Phát triển ngôn ngữ:
+ Nghe:
- Hiểu, làm theo chỉ dẫn đơn giản của người lớn
- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ.
+ Nói:
- Dạy trẻ đọc 2 bài thơ , 1 bài đồng dao 
- Phát âm các âm của lời nói. Nói được câu 3-4 từ.
- Nhắc được câu 3-4 từ.
- Trả lời được câu hỏi đơn giản như: đồ dung, đồ chơi gì?, màu sắc nó như thế nào?nó dùng để làm gì?nó có dạng hình gì?
- Biết cất đồ dung, đồ chơi đúng nơi quy định, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc 1 bài
- Vẽ các đường nét nghệch ngoạt.
II/ NỘI DUNG:
1/ Nhận thức:
Tên gọi, màu sắc và công dụng của một số đồ chơi bé thích.
Tên gọi, màu sắc và công dụng của một sô đồ dùng quen thuộc.
2/PTTC: 
- TDS: Bài 2” Thổi bóng”
- Tập nhún, bật tại chỗ.
- Bò thẳng hướng và có vật trên lưng.
3/Ngôn ngữ:
- Thơ: + Đi dép
 + Bọt xà phòng
- Kể chuyện:Đôi bạn nhỏ
 - TCDG: đọc “Dung dăng dung dẻ”, “Tập tầm vông”
4/ TCXH: 
 -Dạy hát: Đôi dép;Nghe: Chiếc khăn tay
 - Dạy hát:Cùng múa vui;. Nghe:Đu quay
 -HĐTH: : Làm quen với nguyện vật liệu tạo hình, tập cách cầm bút màu.
III/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
a/ Lịch hoạt động:Thời gian:10/10-4/11/2011
TUẦN
Thứ2
Thứ3
Thứ4
Thứ5
Thứ6
TUÂN 1
LVNT
-Trò chuyện về đồ dùng cá nhân của bé
-QS tranh, đồ dùng cá nhân
 -Trò chơi: đi siêu thị mua đồ cho bé
LVTC
-Bài tập PTC:Bài 2
-VĐCB:Bò theo hướng thẳng.
 -TCVĐ:Con bọ dừa
LVNN
-Thơ: “Đi dép”
 -QS:Thao tác đi dép
 -Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
LVTCXH
-Hát: Đôi dép.
-Nghe:Chiếc khăn tay 
- TCÂN: Ai nhanh tai
Đóng chủ đề
-Trò chuyện về đồ dùng cá nhân
-Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
-.Làm album chủ đề.
TUẦN 2
 LVNT
-Trò chuyện về một số đồ dùng học tập
-QS: Đồ dùng học tập
-Trò chơi: Cái gì biến mất
LVTC
-Bài tập PTC: Bài 2
-VĐCB:Bò thẳng hướng.
-TCVĐ: Con bọ dừa.
LVNN
-Thơ:Bọt xà phòng
-QS:Thao tác rửa tay
-TC: Chơi với bọt xà phòng
LVTCXH
-TH:Làm quen với nguyên vật liệu tạo hình.
- TC: Đi siêu thị
Đóng chủ đề:
-Trò chuyện về đồ dùng học tập
-TC: Đi siêu thị
-Cô và trẻ cùng làm Album.
TUẦN
3
LVNT
-Trò chuyện về:Một số đồ chơi dành cho bé trai.
-QS: Đồ chơi của bé trai
-TC: Ai chọn đúng
LVTC
Bài tập PTC:Bài 2
-VĐCB:Bò thẳng hướng có vật trên lưng.
-TCVĐ: Thồ hàng
LVNN
-Truyện: Đôi bạn nhỏ
-QS:Tranh truyện
-TC:Ghép tranh
LVTCXH -TM
-Hát: Cùng múa vui
-Nghe: Đu quay
-TCÂN:Âm thanh phát ra to- nhỏ.
Đóng chủ đề
- Cùng cô làm một số đồ chơi từ hộp giấy.
TUẦN 4
LVNT
-Trò chuyện về một số đồ chơi dành cho bé gái
-QS: Đồ chơi
-Trò chơi: đưa về đúng nhà
LVTC
-Bài tập PTC: Bài 2
-VĐCB: Bò theo đường thẳng có vật trên lưng
-TCVĐ: Thồ hàng
LVNN
-Kể chuyện:Đôi bạn nhỏ
 -Xem tranh truyện
-TC: Tìm nhân vật cho truyện
LVTCXH-TM
TH: Tập cầm bút vẽ nghệch ngoạt trên giấy
-Đóng chủ đề
-Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi trong lớp
-Sắp xếp đồ chơi phù hợp ở các góc
b/ Kế Hoạch Mở - Đóng Chủ đề và Khám Phá Chủ Đề
MỞ CHỦ ĐỀ:
-Cho trẻ làm quen với chủ đề trường mầm non
-Sưu tầm nhiều hình ảnh, bài thơ, bài hát câu chuyện,…để giới thiệu đến trẻ
-Vận động phụ huynh hỗ trợ tranh ảnh cũ liên quan chủ đề
-Trang trí lớp theo chủ điểm, mảng tường để phối hợp cùng phụ huynh tốt hơn
-Sưu tầm mô hình tranh ảnh về trường lớp, trung thu để cùng trò chuyện với trẻ về chủ đề
-Cùng tìm hiểu và trò chuyện về chủ đề, mở rộng cho trẻ biết những gì mới lạ xung quanh
-Trò chuyện cùng trẻ về các động vật mà trẻ từng thấy qua tranh ảnh, báo đài,…
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ:
-Cùng trẻ tìm hiểu về trường lớp học quen thuộc hàng ngày, 
-Kết hợp tranh ảnh giới thiệu đến trẻ
-Dạy cháu làm quen với các bài thơ câu đố, câu chuyện,… để trẻ biết rõ hơn
-Cùng trẻ trang trí chủ điểm mới, làm đồ dung theo chủ đề
-Trải nghiệm những gì liên quan qua tranh ảnh, thực tế
-Tổ chức các hoạt động cho trẻ chơi sắm vai ở góc cho cháu 
-Tổ chức trò chuyện về chủ đề cùng trẻ
-Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động: vận động, học tập, xây dựng, tham gia các trò chơi
ĐÓNG CHỦ ĐỀ: 
-Kết thúc chủ điểm, trẻ học được tất cả những gì liên quan
-Trưng bày được các sản phẩm trẻ tự tạo trong chủ đề
-Biểu diễn văn nghệ cuối chủ điểm, thuộc tất cả các bài thơ, nhớ các câu
-Kết hợp nối kết chủ đề mới
-Thông báo phụ huynh hỗ trợ sưu tầm hình ảnh về chủ đề sau
IV/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TRONG LỚP
Chủ đề:Đồ dùng, đồ chơi của bé
Thời gian: 4 tuần (10/10-4/11/2011)
a/ KẾ HOẠCH HƯỚNG ĐẪN:
NỘI DUNG NHIỆM VỤ
CÁC BIỆN PHÁP
TUẦN 1
TUẦN 2
TUẦN 3 TUẦN4 
TCPASH:
: Chơi “TC Cái gì biên mất”.
Góc nghệ thuật: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt một số dụng cụ âm nhạc.
Động viên trẻ thể hiện trò chơi: Cái gì biến mất. Trẻ biết chơi cùng bạn.
TCHĐV ĐV-ĐC:
làm quen với việc tạo ra sản phẩm.
- Cô hướng dẫn trẻ xem tranh và khuyến khích trẻ tham gia khi nghe kể chuyện .Cho trẻ tham gia ghép tranh.
-Hướng dẫn trẻ một số thao tác tạo hình tạo ra sản phẩm.
 KHÁM PHÁ KHOA HỌC
-Tập cho trẻ làm quen với các đồ dùng dồ chơi góc khám phá , hướng dẫn trể quan sát một số cây kiểng ở góc thiên nhiên.
-HD trẻ chăm sóc, tưới nước cho cây.Khám phá sự nảy mầm của hạt đậu.
TCXD: Xếp đồ chơi theo mẫu quy định.
Sắp xếp đồ chơi , chơi với lôtô theo yêu cầu.
.
Hướng dẫn trẻ chọn lô tô và sắp xếp phù hợp .
b/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI:
THỜI ĐIỂM
NỘI DUNG NHIỆM VỤ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
NHẬN XÉT 
GIỜ CHƠI
I/NỘI DUNG:
1/ Nhận thức:
Tên gọi, màu sắc và công dụng của một số đồ chơi bé thích.
Tên gọi, màu sắc và công dụng của một sô đồ dùng quen thuộc.
2/PTTC: 
- TDS: Bài 2” Thổi bóng”
- Tập nhún, bật tại chỗ.
- Bò thẳng hướng và có vật trên lưng.
3/Ngôn ngữ:
- Thơ: + Đi dép
 + Bọt xà phòng
- Kể chuyện:Đôi bạn nhỏ
 - TCDG: đọc “Dung dăng dung dẻ”, “Tập tầm vông”
4/ TCXH: 
 -Dạy hát: Đôi dép;Nghe: Chiếc khăn tay
 - Dạy hát:Cùng múa vui;. Nghe:Đu quay
 -HĐTH: : Làm quen với nguyện vật liệu tạo hình, tập cách cầm bút màu.
2 PHÂN CÔNG: 
Cô Loan (A) + Cô Phượng (B) + Cô Tuyên (C)
* Đầu giờ: cô ( A) tập trung trẻ lại, đẫn trẻ đi giới thiệu các góc chơi: 
Có các góc như: 
 HĐVĐV.
TCVĐC - ĐV.
TCXD.
TCPAHS.
Cô ( B) và cô (C) hổ trợ trẻ khi chơi chú ý cá nhân không đi theo nhóm.
Triển khai trò chơi:
Cô ( A ) bao quát triển khai khả năng chơi cho trẻ chơi góc :
Tạo hình và góc HĐVĐV ( TCVĐC – ĐV, TCXD)
Cô ( B) bao quát triển khai khả năng chơi cho trẻ chơi góc PASH, GOC ÂN và góc VĐ
Cô ( A) bao quát triển khai khả năng chơi cho trẻ chơi góc văn học, hổ trợ ở góc PASH ( nấu ăn).
 + Góc gia đình. 
 + Góc khám phá.
Kết thúc giờ chơi:
Cô A: Báo hiệu kết thúc chung cả lớp, tổ chức trò chơi cuối.
Cô ( B ) Bao quát nhắc nhở trẻ, cùng trẻ cất dọn đồ chơi.
Cô ( A) Bao quát trẻ chơi và chơi với trẻ cùng với cô (C)
3/NHIỆM VỤ - BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1/ TCVĐC – ĐV
Gợi ý cháu xâu những đồ chơi có cùng một màu
Rèn cá nhân trẻ yếu thao tác với đất nặn.
2/ TCPASH:
Trò chuyện, đặt câu hỏi gợi ý để trẻ thừa nhận vai chơi của mình đang chơi.
Hướng dẫn khi cần thiết, gíup trẻ mở rộng các hành động chơi, nhận vai chơi cho đúng: Khi tham gia rrò chơi nấu ăn và cách sắp xếp đồ chơi.
3/ Tập cho trẻ thói quen mau cất dọn đồ chơi để đến với hoạt động tiếp theo.
Trọng tâm quan sát:
- Tình hình chơi trên góc: phân vai và góc khám phá khoa học.
Nội dung chơi kỹ năng thao tác với đất nặn
Hành động của trẻ.
V/ CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ 
Chủ đề:Đồ dùng, đồ chơi của bé
Thời gian: 4 tuần (10/10-4/11/2011)
1/ Môi trường::
- Sưu tầm một số tranh ảnh sách báo,sách báo bài thơ bài hát , truyện về chủ điểm để dạy cháu cho tốt, ngoài ra cô cần giáo dục cháu biết cac giáo dục cháu biết các ngày lễ trung thu
- Cho trẻ đóng góp hoặc đem vào lớp tranh ảnh về sách báo , thơ truyện, hoặc những đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích có liên quan đến chủ đề 
- Giáo viên có thể sử dụng góc để hướng dẩn một số kỹ năng mới nhằm ôn lại kỹ năng cũ cho cháu hoặc cô có thể chuẩn bị những tư liệu để cháu tự học, tự khám phá theo chủ đề liên quan.
- Giáo viên cần chú ý, sắp xếp điều chỉnh sao cho phù hợp góc chơi, chú ý cho các cháu đươc chơi được học ở mọi lúc mọi nơi , dù ở bất cứ góc chơi hay môn học nào thì các cháu cũng được tham gia học và chơi ở mọi lúc mọ nơi theo yêu cầu của giáo viên . Tránh tình trạng có quá nhiều trẻ chơi ở cùng một góc hoặc có những cháu chưa được học và chưa được học
- Tùy theo nội dung trọng tâm của chủ đề trong ngày mà giáo viên có thể thay đổi góc chơi cho phù hợp và linh hoạt với góc chơi.
- Dạy trẻ biết được mối quan hệ liên quan của các thành viên khi tham gia chơi cùng nhau
-Chuẩn bị một số đất nặn, giấy vẽ , màu….Trẻ tái hiện các mối quan hệ đó qua các hoạt động
2/ Nguyên vật liêu:
- Phụ huynh đóng góp tranh ảnh, sách báo cũ , đồ dùng đồ chơi. lịch cũ, bìa cứng để trẻ vẽ và cắt dán heo chủ điểm
-PH sưa tầm sách báo về các hiện tượng thiên nhiên để cắt dán chủ điểm
3/ Sự kiện:
Tổ chức cho trẻ tham dự lễ hội trung thu tại trường.
VI/KẾ HOẠCH KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
I/MỞ CHỦ ĐỀ:
-Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về đồ dùng, đồ chơi của trẻ
- Trang trí lớp theo chủ đề
- Sưu tầm hình ảnh về đồ dùng, đồ chơi 
- Tạo tranh chủ đề nhánh
- Tạo các bài tập ở góc
- Hướng dẫn trẻ cùng làm đồ chơi phục vụ cho chủ đề
II/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
- Tìm hiểu khám phá hoạt động:
- Tham quan dạo chơi khám phá các khu vực chơi trong lớp, vườn trường, các đồ dùng đồ chơi của bé 
- Trò chuyện về sở thích của bé
- Trò chuyện đưa ra những câu hỏi khó khuyến khích trẻ trả lời 
- Tổ chức các hoạt động vui chơi đa dạng để trẻ làm quen với các bạn của lớp
- Chơi các trò chơi vận động, học tập
- Đọc các bài thơ, hát các bài hát có liên hoan đến chủ đề
- Tập dợt văn nghệ.
III/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ
-Tổ chức các hoạt động khám phá chủ đề, đóng chủ đề
-Tham gia sinh hoạt tập thể
-Đàm thoại với trẻ về nội dung chủ đề
-Giới thiệu và trò chuyện về chủ đề mới Giao nhiệm vụ cho trẻ
THỂ DỤC SÁNG
Bài 2: THỔI BÓNG
I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
- Trẻ xếp ngay ngắn, thẳng hàng.
- Trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu bài tập
- Trẻ hứng thú thực hiện cùng cô và các bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Vòng, nơ, gậy.
- Sân tập sạch thoáng.
- Nhạc.
III/ TIẾN HÀNH:
1/ Khởi động: Trẻ xếp thành vòng tròn đi chậm, đi nhanh, chạy theo cô. Sau đó cho trẻ chuyển thành 3hàng ngang.
2/ Trọng động: Tập bài phát triển chung
- Hô hấp2: Thổi bóng
CB: Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới chân, 2 tay chụm trước miệng.
 Tập: Khi nghe “ thổi bóng” trẻ hít thật sâu vào rồi tù từ thở ra kết hợp 2tay dang ra. Trở về tư thế ban đầu.
- Tay: Đưa bóng lên cao
CB: Trẻ đứng tự nhiên, 2tay cầm bóng để trước ngực.
Tập: Khi nghe hiệu lệnh “ đưa bóng lên” trẻđưa bóng thẳng lên. Rồi trở về tư thế ban đầu.
- Chân: Nhặt bóng
CB: Trẻ đứng tự nhiên, bóng để dưới chân.
Tập: Khi nghe hiệu lệnh “cầm bóng” trẻ ngồi xuống cầm bóng đưa lên rồi trở về tư thế ban đầu.
- Lườn/ bụng:
CB: Bóng để dưới chân.
Tập: Khi nghe hiệu lệnh trẻ cúi người xuống nhặt bóng đưa lên rồi trở vềtư thế ban đầu.
- Bật: bật tại chỗ
3/ Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Thời gian:10/10-15/10/ 2011
ĐỒ DÙNG CỦA BÉ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Nhận thong tin về trẻ từ PH, chú ý sức khoẻ trẻ, tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết và bệnh tay chân miệng.
TDS
BÀI 2
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay: Đưa bóng lên cao.
- Chân: Ngồi xuống nhặt bóng
- Lườn, bụng: Đẩy bóng sang 2bên 
-Bật: bật tại chỗ
Điểm danh
- Điểm danh: Nói tên bạn vắng
- Thời gian: Hôm nay là thứ mấy
- Thông tin thời tiết: Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết
- Sinh hoạt một ngày của bé
- Thông tin mới
- Trò chuyện về chủ đề:Đồ dùng của bé
HD có chủ định
LVNT
-Trò chuyện về đồ dùng cá nhân của bé
-QS tranh, đồ dùng cá nhân
 -Trò chơi: đi siêu thị mua đồ cho bé
LVTC
-Bài tập PTC:Bài 2
-VĐCB:Bò theo hướng thẳng.
 -TCVĐ:Con bọ dừa
LVNN
-Thơ: “Đi dép”
 -QS:Thao tác đi dép
 -Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
LVTCXH
-Hát: Đôi dép.
-Nghe:Chiếc khăn tay 
- TCÂN: Ai nhanh tai
Đóng chủ đề
-Trò chuyện về đồ dùng cá nhân
-Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
-.Làm album chủ đề.
Chơi các góc
- PV:
- XD:
- Nghệ thuật:
- Góc khám phá KH
- T/C : bán hàng
- Xâây cổng vào siêu thị
- Bieåu dieãn baøi haùt: Làm quen các dụng cụ âm nhạc.
- Ñoïc thô “Đi dép ”
Chăm sóc cây.
Đong nước vào chai.
HD ngoài trời
- Đi dạo, quan sát góc thiên nhiên của lớp.
- TCVĐ: Rượt đuổi 
-TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Đi dạo, quan sát vườn rau của lớp
- TCVĐ: Rượt đuổi 
-TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Đi dạo,quan sát vườn hoa của trường.
- TCVĐ: Rượt đuổi 
-TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Đi dạo, quan sát đồ chơi ngòai trời.
- TCVĐ: Rượt đuổi 
-TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Đi dạo, nhặt lá cây trên sân trường.
 - TCVĐ: Rượt đuổi 
-TCDG: Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do
HĐ chiều
-Ôn luyện hoạt động có chủ đích
-Nhắc nhỡ trẻ vệ sinh cá nhân
-Nghe đọc truyện.
Chơi ở các góc
Nêu gương cuối ngày
Trả trẻ
Nghe nhạc chủ đê.
Chơi các trò chơi ở góc vận động
KẾ HOẠCH TUẦN 2
Thời gian:17/10-22/10/2011
:ĐỒ DÙNG CỦA BÉ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Nhận thong tin về trẻ từ PH, chú ý sức khoẻ trẻ, tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết và bệnh tay chân miệng.
TDS
BÀI 2
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay: Đưa bóng lên cao.
- Chân: Ngồi xuống nhặt bóng
- Lườn, bụng: Đẩy bóng sang 2bên 
-Bật: bật tại chỗ
Điểm danh
- Điểm danh: Nói tên bạn vắng
- Thời gian: hôm nay thứ mấy
- Thông tin thời tiết: Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết
- Sinh hoạt một ngày của bé
- Thông tin mới
- Trò chuyện về chủ đề:Đồ dùng sinh hoạt 
HD có chủ định
 LVNT
-Trò chuyện về một số đồ dùng học tập
-QS: Đồ dùng học tập
-Trò chơi: Cái gì biến mất
LVTC
-Bài tập PTC: Bài 2
-VĐCB:Bò thẳng hướng.
-TCVĐ: Con bọ dừa.
LVNN
-Thơ:Bọt xà phòng
-QS:Thao tác rửa tay
-TC: Chơi với bọt xà phòng
LVTCXH
-TH:Làm quen với nguyên vật liệu tạo hình.
- TC: Đi siêu thị
Đóng chủ đề:
-Trò chuyện về đồ dùng học tập
-TC: Đi siêu thị
-Cô và trẻ cùng làm Album.
Chơi các góc
- GĐ:
- KP:
-Nghệ thuật:
-KPKH
 - T/C : bán hàng
- Xây nhà cho búp bê
- Làm quen các dụng cụ âm nhạc.
- Đọc thơ “Đi dép, bọt xà phòng ”
- Chăm sóc cây.
- Đong nước vào chai.
HD ngoài trời
- Đi dạo, quan sát góc thiên nhiên của lớp
TCVĐ: Rượt đuổi
TCDG:Dung dăng dung dẻ
- Đi dạo, quan sát nhà bếp
-TCVĐ: Rượt đuổi
TCDG:Dung dăng dung dẻ
- Đi dạo, quan sát Vườn hoa của trường
-TCVĐ: Rượt đuổi
TCDG:Dung dăng dung dẻ
- Đi dạo, quan sát Cầu tuột- TCVĐ:Rượt đuổi
TCDG:Dung dăng dung dẻ
- Đi dạo, nhặt lá cây trên sân trường. TCVĐ: Rượt đuổi
TCDG:Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do
HĐ chiều
Ôn hoạt động chung
Đọc truyện
Nêu gương cuối ngày
Trả trẻ
Nghe nhạc liên quan chủ đề.
KẾ HOẠCH TUẦN3
Thời gian:24/10- 28/10/2011
: ĐỒ CHƠI BÉ THÍCH
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Nhận thông tin về trẻ từ PH, chú ý sức khoẻ trẻ, tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết và bệnh tay chân miệng.
TDS
BÀI 2
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay: Đưa bóng lên cao.
- Chân: Ngồi xuống nhặt bóng
- Lườn, bụng: Đẩy bóng sang 2bên 
-Bật: bật tại chỗ
Điểm danh
- Điểm danh: Nói tên bạn vắng
- Thời gian: hôm nay thứ mấy
- Thông tin thời tiết: Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết
- Sinh hoạt một ngày của bé
- Thông tin mới
- Trò chuyện về chủ đề:
HD có chủ định
LVNT
-Trò chuyện về:Một số đồ chơi dành cho bé trai.
-QS: Đồ chơi của bé trai
-TC: Ai chọn đúng
LVTC
Bài tập PTC:Bài 2
-VĐCB:Bò thẳng hướng có vật trên lưng.
-TCVĐ: Thồ hàng
LVNN
-Truyện: Đôi bạn nhỏ
-QS:Tranh truyện
-TC:Ghép tranh
LVTCXH -TM
-Hát: Cùng múa vui
-Nghe: Đu quay
-TCÂN:Âm thanh phát ra to- nhỏ.
Đóng chủ đề
- Cùng cô làm một số đồ chơi từ hộp giấy.
Chơi các góc
- GĐ:
- XD:
- Nghệ thuật
- T/C : Cho búp bê ăn
- Lựa chọn được một số quả màu đỏ
- Xaây nhà cho búp bê
-Chơi với dụng cụ có âm thanh to – nhỏ
- Bieåu dieãn baøi haùt trong chương trình văn nghệ.
-Sắp xếp tranh truyện theo theo mẫu
HD ngoài trời
-Đi dạo, quan sát tranh hoa mười giờ
-TC :Đuổi bóng.
TCDG: Bóng xanh, bóng đỏ
- Đi dạo, quan sát Cây cau kiểng
-TC :Đuổi bóng.
TCDG: Bóng xanh, bóng đỏ
- Đi dạo.
-TC :Đuổi bóng.
TCDG :Bóng xanh, bóng đỏ
- Chăm sóc vườn hoa của lớp
-TC :Đuổi bóng.
TCDG: Bóng xanh, bóng đỏ
-Vệ sinh sân trường góc khám phá
-TC :Đuổi bóng.
TCDG:
Bóng
xanh, bóng đỏ
Chơi tự do
HĐ chiều
Ôn luyện hoạt động có chủ đích.
Cùng cô kể chuyện sáng tạo
Chơi ở các góc
Nêu gương cuối ngày
Trả trẻ
- Nghe nhạc liên quan chủ đề
- Chôi ở góc vận động
KẾ HOẠCH TUẦN4
Thời gian:31/10-04/11/2011
ĐỒ CHƠI BÉ THÍCH
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Nhận thông tin về trẻ từ PH, chú ý sức khoẻ trẻ, tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết và bệnh tay chân miệng.
TDS
BÀI 2
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay: Đưa bóng lên cao.
- Chân: Ngồi xuống nhặt bóng
- Lườn, bụng: Đẩy bóng sang 2bên
-Bật: bật tại chỗ
Điểm danh
- Điểm danh: Nói tên bạn vắng
- Thời gian: hôm nay thứ mấy
- Thông tin thời tiết: Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết
- Sinh hoạt một ngày của bé
- Thông tin mới
- Trò chuyện về chủ đề:
HD có chủ định
LVNT
-Trò chuyện về một số đồ chơi dành cho bé gái
-QS: Đồ chơi
-Trò chơi: đưa về đúng nhà
LVTC
-Bài tập PTC: Bài 2
-VĐCB: Chạy theo đường thẳng
-TCVĐ: Bắt bướm.
LVNN
-Kể chuyện:Đôi bạn nhỏ
 -Xem tranh truyện
-TC: Tìm nhân vật cho truyện
LVTCXH-TM
TH: Tập cầm bút vẽ nghệch ngoạt trên giấy
-Đóng chủ đề
-Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi trong lớp
-Sắp xếp đồ chơi phù hợp ở các góc
Chơi các góc
-GĐ:
- XD:
- Nghệ thuật:
 T/C : Cho búp bê ăn
- Lựa chọn được một số quả màu đỏ
- Xaây nhà cho búp bê
-Chơi với dụng cụ có âm thanh to – nhỏ
- Bieåu dieãn baøi haùt theo chủ đề
-Sắp xếp tranh truyện theo theo mẫu
HD ngoài trời
-Ñi daïo, quan sát hoa lan
-TC :Bắt bướm TCDG :Dung dăng dung dẻ
- Ñi daïo, quan sát cây đu đủ.
-TC :Bắt bướm TCDG :Dung dăng dung dẻ
- Ñi daïo, đđồ chơi ngoài trời
-TC :Bắt bướm TCDG :Dung dăng dung dẻ
- Chăm sóc vườn hoa của lớp
-TC :Bắt bướm TCDG :Dung dăng dung dẻ
-Vệ sinh sân trường : nhặt lá khô
-TC :Bắt bướm TCDG :Dung dăng dung dẻ.
Chơi tự do
HĐ chiều
Ôn luyện hoạt động có chủ đích
Vệ sinh - nêu gương cuối ngày
Trả trẻ
Nghe nhạc chủ đề.
HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH
1/ MĐYC:
Cháu biết tên bạn vắng, biết lý do bạn vắng.
Cháu biết thời gian, thời tiết, và các hoạt động có trong ngày.
Biết gắn kí hiệu của trẻ và bạn vắng.
Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động trong ngày. 
2/ CHUẨN BỊ:
- Các biểu bảng cần cho buổi hoạt động
- Sách truyện ( thơ) mới của tuần
- Chỗ ngồi hợp lý, các biểu tượng cho các biểu bảng. 
3/ TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Điểm danh
-Cho cháu hát và vận động:”Lơi chào buổi sáng”
-Đ

File đính kèm:

  • docCD2(11-12).doc
Giáo Án Liên Quan