Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Ôn hát "Đi tàu lửa" - Trịnh Thu Trang
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên làn điệu dân ca : Ngồi tựa mạn thuyền
- Trẻ hiểu thêm về làn điệu dân ca quan họBắc Ninh
- Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát “ Đi tàu lửa ”
- Trẻ biết kết hợp sử dụng các dụng cụ âmnhạc khi hát ( Xắc xô, phách tre )
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng nghe và cảm thụ giai điệu của bài hát : “ Ngồi tựa mạn thuyền”
- Trẻ chú ý nghe cô hát và xem cô biểu diễn và h-ởng ứng cùng cô
- Trẻ có kỹ năng hát hay , hát đúng nhạc bài “ Đi tàu lửa ”
- Trẻ biết kết hợp sử dụng các dụng cụ âmnhạc khi hát ( Xắc xô, phách tre )
- Trẻ chú ý nghe cô hát và xem cô biểu diễn và h-ởng ứng cùng cô
Đối t−ợng dạy: Trẻ mẫu giáo bé C3 Số l−ợng: 20-22 trẻ Thời gian: 20 - 25 phút. Ng−ời thực hiện: Trịnh Thu Trang I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên làn điệu dân ca : Ngồi tựa mạn thuyền - Trẻ hiểu thêm về làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh - Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát “ Đi tàu lửa ” - Trẻ biết kết hợp sử dụng các dụng cụ âm nhạc khi hát ( Xắc xô, phách tre ) 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng nghe và cảm thụ giai điệu của bài hát : “ Ngồi tựa mạn thuyền” - Trẻ chú ý nghe cô hát và xem cô biểu diễn và h−ởng ứng cùng cô - Trẻ có kỹ năng hát hay , hát đúng nhạc bài “ Đi tàu lửa ” - Trẻ biết kết hợp sử dụng các dụng cụ âm nhạc khi hát ( Xắc xô, phách tre ) - Trẻ chú ý nghe cô hát và xem cô biểu diễn và h−ởng ứng cùng cô 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức kỷ luật, tập trung chú ý trong khi học. - Trẻ hứng thú với các cách thể hiện bài hát khác nhau do cô thể hiện. Biết nói lên cảm xúc của mình khi nghe giai điệu và nghe cô hát . - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động tập thể.. II. Chuẩn bị: - Nhạc beat bài “ Ngồi tựa mạn thuyền ” - Mô hình tàu hỏa , thuyền - Video hình ảnh sông n−ớc quan họ Bắc Ninh Giáo án Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Nội dung trọng tâm: Nghe hát : Ngồi tựa mạn thuyền Nội dung kết hợp : Ôn hát : Đi tàu lửa - Đàn ghi sẵn nhạc bài : Đi tàu lửa - Hoạt cảnh để biểu diễn - Trang phục của cô : + Bài 1 ; Bộ đồ của bác lái tàu + Bài 2 : Bộ đồ quần áo quan họ Bắc Ninh iii. Tiến hành Các b−ớc tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. B−ớc 1: ổn định tổ chức . B−ớc 2: *Ôn hát : “ Đi tàu lửa ” *Nghe hát : Trọng tâm Ngồi tựa mạn thuyền - Cô cho trẻ nghe tiếng còi tàu hỏa hú . - Cô hỏi trẻ đó là tiếng kêu của ph−ơng tiện giao thông nào ? - Đó chính là tiếng còi tàu hỏa đấy các con ạ ! - Hôm tr−ớc cô Trang đa dạy các con bài hát gì liên quan đến tàu hỏa có bạn nào còn nhớ không ? - Đúng rồi đó chính là bài hát : “ Đi tàu lửa ” Bây giờ cả lớp mình cùng cô hát lại bài hát “ Đi tàu lửa ” nhé ! Lần 1 : Cô bật nhạc cho cả lớp hát Lần 2 : Cô cho từng nhóm bạn trai , bạn gái lên hát Lần 3 : Cô gọi 1 nhóm trẻ lên hát kết hợp cùng với dụng cụ âm nhạc . Lần 4 : Cho cả lớp cùng đứng lên hát và vận động tự do theo nhạc . Lần 1 : Cô cho trẻ nhắm mắt nghe giai điệu của bài hát và yêu cầu trẻ t−ởng t−ợng ra phong cảnh của một miền quê sông n−ớc . Khi nghe giai điệu của bài hát các con đa t−ởng t−ợng ra điều gì ? Cô giới thiệu cho trẻ biết đó là giai điệu của bài : Ngồi tựa mạn thuyền ” – Dân ca quan họ Bắc Ninh . Con thấy giai điệu của bài hát này thế nào ? Giai điệu của bài hát rất là nhẹ nhàng , tình cảm và Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời theo ý hiểu. Trẻ trả lời Trẻ hát Trẻ lắng nghe và nêu cảm nhận B−ớc 3: Kết thúc tiết học: sâu lắng . Đó là 1 nét đặc tr−ng của làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh Lần 2 : Cô ngồi trên thuyền hát Cô ngồi trên thuyền hát và có video kết hợp hình ảnh sông n−ớc . Cô hỏi lại trẻ tên bài hát Vừa rồi các con đ−ợc xem cô biểu diễn một làn điệu dân ca đặc tr−ng của miền Bắc nói chung và của ng−ời dân quan họ Bắc Ninh nói riêng . Trong bài hát xuất hiện hình ảnh chiếc thuyền . Cô chính xác : Thuyền là một loại ph−ơng tiện giao thông di chuyển trên sông , có thể dùng mái chèo để khua n−ớc cho thuyền di chuyển . Ngày nay ng−ời ta có thể dùng máy động cơ giúp thuyền chạy nhanh hơn *Mở rộng : Bài hát nói đến ph−ơng tiện gì? Là ph−ơng tiện giao thông đ−ờng gì? - Ngoài ra con còn biết PTGT nào nữa? * Giáo dục : Khi ngồi trên các PTGT ng−ời tham gia giao thông phải ngồi nh− thế nào? Tại sao? Lần 3 ; Cô hát kết hợp với các động tác cử chỉ . Hỏi lại trẻ cảm nhận của trẻ sau khi nghe cô hát . Cô nhận xét chung, khen động viên trẻ, chuyển hoạt động. Trẻ trả lời theo ý hiểu. Trẻ trả lời
File đính kèm:
- Giao an On hat Di tau lua.pdf