Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Phát triển nhận thức: Môi trường xung quanh - Bé tìm hiểu về nghề bác sĩ, y tá

I. Mục đích yêu cầu :

- Trẻ biết những công việc, các đồ dùng, dụng cụ cần thiết cho công việc của nghề y.

- Giúp trẻ có sự quan sát, phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người làm nghề y như bác sĩ, y tá.

II. Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về bệnh viện, Bác sĩ, y tá, các hoạt động khám, chữa bệnh của các bác sĩ, y tá, tranh về dụng cụ của nghề y

+ Đồ dùng của trẻ: Lô tô về nghề y: kim tiêm, ống nghe, kẹp nhiệt độ,

 

doc11 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 39967 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Phát triển nhận thức: Môi trường xung quanh - Bé tìm hiểu về nghề bác sĩ, y tá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 14
Thời gian thực hiện 24/11/2014 đến 28/11/2014
 Soạn ngày: 22/ 11/ 2014
 Giảng ngày: T2/ 24/ 11/2014
Phát triển nhận thức: Mtxq
Bé tìm hiểu về nghề bác sĩ, y tá
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết những công việc, các đồ dùng, dụng cụ cần thiết cho công việc của nghề y.
- Giúp trẻ có sự quan sát, phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người làm nghề y như bác sĩ, y tá.
II. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về 	bệnh viện, Bác sĩ, y tá, các hoạt động khám, chữa bệnh của các bác sĩ, y tá, tranh về dụng cụ của nghề y
+ Đồ dùng của trẻ: Lô tô về nghề y: kim tiêm, ống nghe, kẹp nhiệt độ, 
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện.
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bác sĩ” cô cùng trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ và chủ đề nghề nghiệp.
- Cô củng cố, giáo dục và dẫn dắt trẻ vào bài.
2. Hoạt động học tập
a. Trß chuyÖn và tìm hiểu về nghÒ chăm sãc søc khoÎ.
- Để biết được nghề chăm sóc sức khỏe làm công những việc gì và cần những đồ dùng gì thì hôm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu nhé!
+ Chúng mình cùng quan sát và đoán xem đ©y lµ ai? 
+ T¹i sao con biÕt lµ bác sü?
+ Trang phục của bác sỹ có màu gì?
+ B¸c sÜ lµm viÖc ë ®©u nhỉ?
 - Đúng vậy nơi làm việc của các bác sỹ, y tá là ở các bệnh viện và trạm y tế đấy.
+ Bác sĩ làm những công việc gì?
+ Đúng rồi hàng ngày bác sỹ làm công việc khám bệnh, kê đơn thuốc, chăm sóc người bệnh..
Cô cho trẻ quan sát tranh bác sỹ khám bệnh, kê đơn thuốc, chăm sóc bệnh nhân..
+ Khi khám bệnh Bác sĩ cần những dụng cụ gì? 
- Đúng rồi khi khám,chữa bệnh bác sỹ cần phải có những dụng cụ như: ống nghe, cặp nhiệt độ…
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ những dụng cụ ống nghe, kim tiêm, thuốc, kẹp nhiệt độ…và cho trẻ nói lại tên dụng cụ đó
+ Ngoài bác sỹ ra trong bệnh viện còn có ai nữa? (Cô y tá, hộ lý).
Đúng rồi trong bệnh viện còn có cô y tá nữa
+ Cô y tá làm gì ở trong bệnh viện? (Tiêm thuốc, phát thuốc cho bệnh nhân)
+ còn cô hộ lý làm những công việc gì?( thu dọn đồ dùng của bệnh nhân để giặt rũ, quyét dọn phòng bệnh, phân loại những dụng cụ rác thải của y tế đúng nơi quy định….)
+ Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì? Vì sao?
+ Nếu như bệnh nhân đến khám bệnh con sẽ nói với bệnh nhân như thế nào? 
+ Khi khám bệnh bác sĩ phải như thế nào?
+ VËy con cã biÕt nghÒ kh¸m ch÷a bÖnh cho mäi ng­êi gäi lµ nghÒ g× kh«ng?
- C¸c con ¹ ®ã lµ nghÒ ch¨m sãc søc khoÎ ®Êy.(nghề y)
- Hµng ngµy b¸c sÜ lµm viÖc ë bÖnh viÖn. Khi lµm viÖc b¸c sÜ mÆc quÇn ¸o tr¾ng, ®éi mò mµu tr¾ng cã ch÷ thËp ®á. C«ng viÖc hµng ngµy lµ kh¸m ch÷a bÖnh cho tÊt c¶ mäi ng­êi. Vì vậy chúng mình phải biết yêu quí và kính trọng các bác sỹ và các cô y tá các con nhớ chưa?
+ Muèn trë thµnh b¸c sÜ chóng m×nh ph¶i lµm g×?
C« gi¸o dôc trÎ ngoan ngo·n häc giỏi nghe lời cô giáo.
- Các con rất giỏi cô thưởng cho lớp mình rất nhiều trò chơi các con có muốn tham gia không? Vậy cô mời các con cùng đi nhẹ nhàng lên lấy đồ dùng về chỗ của mình để đến với trò chơi nào!
b. Trò chơi luyện tập
* Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ hiểu.
- C¸c b¹n nh×n xem trong ræ cã g× vậy?
- Bây giờ chúng mình cùng chơi trò chơi thi xem ai nhanh hơn nhé!
+ Trong rổ có rất nhiều lô tô về công việc, đồ dùng của nghề y, khi cô yêu cầu các bạn chọn đồ dùng gì thì các con phải chọn nhanh đồ dùng đó giơ cao và nói tên đồ dùng đó các con rõ chưa?
- Cho trẻ chơi 1- 2 phút
- Khi trẻ chơi cô bao quát khích lệ trẻ chơi. Sau mỗi lượt chơi cô kiểm tra nhận xét trẻ.
* Trò chơi “ chọn đồ dùng nghề y”
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Ở trò chơi này cô sẽ mời 2 đội lên chơi các bạn trai là đội bác sỹ, các bạn gái là đội y tá. Bạn nào sẽ lên chơi trước cô mời các bạn lên đứng vào hàng để nghe cô phổ biến cách chơi.
- Cách chơi: ở trên bàn cô có rất nhiều dụng cụ của các nghề. Khi cã hiÖu lÖnh b¾t ®Çu b¹n ®Çu tiªn cña 2 đội sÏ ph¶i bËt qua nh÷ng chiÕc vßng nµy lªn chän 1 dụng cụ của nghề y sau ®ã ch¹y vÒ ®Ó vµo giá cña ®éi m×nh råi ®øng xuèng cuèi hµng. Khi hÕt thêi gian nÕu ®éi nµo chän ®­îc nhiÒu vµ ®óng nhÊt th× ®éi ®ã lµ ®éi th¾ng cuéc c¸c ®éi ®· râ ch­a?
- Thời gian cho 2 đội là 1 bản nhạc
- Luật chơi: nếu đội nào chọn nhầm dụng cụ của nghề khác thì dụng cụ đó sẽ không được tính
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- C« kiÓm tra nhËn xÐt kÕt qu¶ cña 2 ®éi vµ ®éng viªn khen ngợi trÎ trao phÇn th­ëng cho trÎ
3. Kết thúc: Cô củng cố giáo dục trẻ
- Trẻ chơi trò chơi “Bắt chước hành động của bác nông dân”
- Trò chuyện về chủ đề
Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ quan sát và đàm thoại thanh cùng cô
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ kiểm tra kết quả cùng cô.
- Trẻ lắng nghe
-----------**************----------
Ngày soạn: 23/ 11/ 2014
Ngày dạy: T3 25/ 11/ 2014
PTTM: Tạo hình
Tô màu bức tranh bác sĩ khám bệnh ( Mẫu)
I. Mục đích, yêu cầu:
 	- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tô màu, cách phối hợp màu để tô màu cho bức tranh được đẹp, có thẩm mỹ, và hài hòa
	- Rèn kỹ năng tô màu để tạo ra một sản phẩm đẹp, biết tô màu cho bức tranh không bị chờm ra ngoài.
 	- Trẻ yêu quý, kính trọng những người bác sĩ, y tá, thầy thuốc. Trẻ biết yêu quý, trân trọng sản phẩm mà mình tạo ra. 
II. Chuẩn bị:
	- Đồ dùng của cô: tranh tô mẫu của cô, bút màu, giá tô màu, giá trưng bày
- Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, bút màu, bàn ghế đủ cho trẻ.
III. Hoạt động học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện:
- Cho trẻ đọc bài thơ " Bé làm bác sĩ", trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ, về công việc của các bác sĩ, y tá.
+ Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ bạn nhỏ đang tập làm công việc gì? Của ai? 
+ Bác sĩ làm những công việc gì? Các y tá thì làm công việc gì? Các con có yêu quý các bác sĩ không?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trân trọng những người bác sĩ , y tá, thầy thuốc vì đó là những người luôn khám , chữa bệnh, bốc thuốc cho mọi người mỗi khi đau ốm.
- Cô giới thiệu bài. “Tô màu bức tranh bác sĩ khám bệnh”
2 Hoạt động học tập:
a.Quan sát, đàm thoại:
- Cô cho trẻ xem tranh cô tô mẫu” Bác sĩ đang khám bệnh” và cùng đàm thoại về bức tranh.
+ Bức tranh tô màu gì đây? Đây là ai? Bác sĩ đang làm gì? Dụng cụ bác sĩ đang khám bệnh là gì? 
+ Trên đầu bác sĩ đội cái gì? Mũ và áo của bác sĩ có màu gì? Dụng cụ khám bệnh là chiếc ống nghe được cô tô màu gì? Khuôn mặt và tay của bác sĩ cô tô màu gì? 
+ Bạn nhỏ là bệnh nhân, đang được bác sĩ khám bệnh cho, thế khuôn mặt cô tô màu gì? quần áo của bạn ấy được cô tô những màu gì?(Áo màu đỏ , quần màu tím), ghế ngồi cô tô màu gì? 
- Các con có muốn có được một bức tranh tô màu khéo giống như thế này không?
- Các con quan sát xem cô tô mẫu nhé!
* Cô tô mẫu: Trước tiên để tô màu được đẹp cô ngồi thẳng, ngay ngắn, cô cầm bút màu bằng tay phải, cô tô cho dụng cụ khám bệnh của bác sĩ là chiếc ống nghe là màu đỏ, khuôn mặt và tay cô tô màu vàng, áo và mũ của bác sĩ cô để màu trắng, ghế ngồi cô tô màu xanh. Sau khi tô xong bác sĩ cô sẽ tô màu cho quần áo của bạn nhỏ, cô chọn màu đỏ tô áo và màu tím tô cho quần. Các con chú ý khi tô màu không để màu chờm ra ngoài. Như vậy là cô đã tô màu xong cho bức tranh bác sĩ khám bệnh rồi.
- Trước khi và tô màu bạn nào có thể nhắc lại cách tô màu cho cô nghe nào?
- Cô cho 1,2 trẻ kể về cách tô màu.
b. Trẻ thực hiện: 
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn để tô màu. Cô bao quát, thăm dò, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
- Cô khuyến khích động viên trẻ tô màu khéo và đẹp.
c. Trưng bày, nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình.
- Cô mời 2, 3 trẻ lên nhận xét bài
- Cô nhận xét chung, khen ngợi trẻ, tuyên dương trẻ tô màu đẹp và khích lệ những trẻ chưa hoàn thành sản phẩm cần cố gắng
- Cô hỏi lại tên bài, giáo dục trẻ 
3. kết thúc: - Cô củng cố: Hỏi trẻ tên học
- Giáo dục: Các con ạ các cô chú bác sĩ, y tá là người đã khám bệnh, chăm sóc cho chúng ta mỗi khi bị bệnh đấy vì vậy các con phải biết yêu quý kính trọng.
- Trẻ đoc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát cô tô mẫu
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ giúp cô.
------------*************------------
 Ngày soạn: 24/ 11/ 2014
 Ngày dạy: T4/26/ 11/ 2014
PTTM: Âm nhac
Dạy hát: Tập rửa mặt
Nghe hát : Thật đáng chê
Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
I, Mục đích, yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát và hiểu nội dung. Lắng nghe cô hát và hứng thú tham gia tham gia chơi trò chơi.
- Giúp trẻ phát triển khả năng chú ý nghe cô hát và nghe trọn vẹn tác phẩm, cảm nhận được giai điệu của bài hát “ Tập rửa mặt, Thật đáng chê ”.
- Trẻ phấn khởi, hứng thú tham gia biểu diễn, biết giữ gìn sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh cá nhân để không bị ốm đau.
II, Chuẩn bị
+ Đồ dùng của cô: 
 - Tranh minh họa nội dung bài hát “ Tập Rửa mặt” “ Thật đáng chê”
+ Đồ dùng của trẻ: Mũ chóp, xắc xô, phách tre. 
III, Tiến trình thực hiện
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1, Hoạt động trò chuyện:
Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “làm bác sỹ” và trò chuyện về chủ đề hướng trẻ vào bài học
- Giáo dục trẻ phải nghe lời cô giữ gìn vệ sinh sạch sẽ trong giờ học, giờ chơi cũng như giờ ăn nhé.
2, Hoạt động hoc tập:
a, Dạy hát:
+ Cô treo tranh minh hoạ nội dung bài hát cho trẻ quan sát, nhận xét.
- Cô hát lần 1, hát trọn vẹn.
* Giảng nội dung: Bài hát nói về các bạn nhỏ rất khéo, em biết nhúng khăn vào nước và vắt thật khéo giống như tay cô. Và các bạn rửa mặt rất kĩ, lau từng ngón tay cho thật sạch đấy!
- Cô cho cả lớp hát 2 lần.
- Cô cho trẻ tự hát 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Cô hát lần 2: Kết hợp vỗ tay theo nhịp
 * Phân tích: Cô vỗ tay vào nhịp 1 với từ “nhúng ” và mở tay ở nhịp 2 với từ “khăn” cứ thế cô vỗ hết lời bài hát Vd: " Nhúng khăn mặt vào nước thì ướt ướt ướt "
 V v v v
- Lần 3: Khuyến khích trẻ hát vỗ tay theo cô
- Cả lớp vận động theo cô 2 – 3 lần.
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ, giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn.
Củng cố: Hỏi lại tên bài 
c, Nghe hát: Thật đáng chê
- Giới thiệu tên bài hát, tác giả
- Cô treo tranh minh họa nội dung bài hát và cho trẻ quan sát đàm thoại:
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.
 * Giảng nội dung: Bài hát muốn nhắc nhở tất cả mọi người luôn phải biết giữ gìn bản thân, khi trời nắng nhớ đội mũ. Không nên ăn uống bừa bãi kẻo đau bụng giống như con cò con trong bài hát này nhé.
- Cô hát lần 2: Kết hợp điệu bộ minh hoạ.
- Cô mở đài cho trẻ nghe 1 lần.
* Củng cố - giáo dục.
d, Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật	
- Luật chơi: Người chơi sẽ phải ra ngoài một lần chơi nếu sau một bài hát mà vẫn không tìm thấy đồ vật. 
- Cách chơi: trẻ ngồi thành hình vòng cung. Một trẻ chơi đi tìm đồ vật. Cô giấu đồ vật vào sau 1 trẻ trong lớp. Cả lớp gõ đệm, trẻ đi vòng tròn. Khi trẻ đi tìm đồ vât đến gần chỗ giấu đồ vật thì cả lớp gõ đệm to dần lên, đi càng xa chỗ giấu đồ vật thì cả lớp gõ đệm nhỏ lại. Trẻ tìm đồ vật lắng nghe tiếng gõ đệm để chỉ đúng vào chỗ giấu đồ vật
- Cô cho trẻ tham gia chơi, cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Củng cố: Hỏi lại tên trò chơi và nhận xét.
* Kết thúc: Củng cố - giáo dục
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát tranh và trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ cùng hát.
- Trẻ tự hát
- Tổ, nhóm, cá nhân hát
- Trẻ chý ý lắng nghe.
- Trẻ chý ý.
- Trẻ lắng nghe và quan sát.
- Cả lớp hát theo cô.
- Trẻ tự hát 
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe .
- Trẻ chú ý.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ trả lời cô.
- Trẻ lắng nghe
 Ngày soạn: 26/11 /2014 
 Ngày dạy: T5/28/ 11/2014
Phát triển ngôn ngữ: Văn học
	Thơ: Bé làm bác sĩ
I. Mục đích – yêu cầu
 - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung và đọc thuộc bài thơ, đọc thơ diễn cảm.
 - Giúp trẻ đọc thơ diễn cảm, lưu loát mạch lạc câu từ rõ ràng cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
 - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng những người làm nghề bác sĩ, y tá, thầy thuốc. 
II. Chuẩn bị:
 - Đồ dùng của cô: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ “ Bé làm bác sỹ”. Tranh ảnh về một số nghề phổ biến trong xã hội
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện:
- Cô hát cho trẻ nghe hát bài: “ Thật đáng chê” cùng trò chuyện với trẻ về chủ đề chủ điểm.
- Cô củng cố giáo dục trẻ
2. Hoạt động học tập:
- Cô giới thiệu tên bài thơ: “Bé làm bác sĩ”.
- Cô đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm bằng lời.
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ vừa đọc? Tác giả?
* Giảng nội dung: Bài thơ thể hiện sự ngây thơ, ngộ nghĩnh của em bé khi tập làm Bác sĩ khám bệnh và kê đơn thuốc cho mẹ.
- Cô cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài thơ, đàm thoại về nội dung các bức tranh.
- Cô đọc lần 2: Kết hợp dùng tranh minh hoạ.
* Trích dẫn:
+ Cô đọc 4 câu thơ đầu : 
" Mời mẹ ngồi..........
 ......................bệnh ho":
- Nói về bạn nhỏ tập làm Bác sĩ khám và chẩn đoán bệnh cho mẹ.
- Cô đọc 4 câu thơ tiếp theo
" Thuốc ngọt chứ……..
..............khóc nhè thôi"
- Bạn nhỏ đã tìm ra cách điều trị bệnh của mẹ.
- 4 câu cuối: Là sự ngây thơ đáng yêu của bạn nhỏ.
* Đàm thoại về nội dung bài thơ.
+ Bạn nhỏ trong bài thơ tập làm gì?
+ Bạn nhỏ đã khám bệnh cho mẹ như thế nào?
+ Bạn đã chuẩn đoán bệnh của mẹ là bệnh gì?
+ Mẹ đã hỏi "Bác sĩ" nhỏ của mẹ điều gì?
+ Vậy "Bác sĩ" trả lời ra sao?
- Sau mỗi câu hỏi đàm thoại cô củng cố lại.
c. Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho trẻ đọc thơ cùng trẻ 2 - 3 lần.
- Cả lớp tự đọc thơ 2 lần.
- Thi đua giữa các tổ, nhóm đọc thơ
- Cá nhân đọc thơ.
- Trẻ đọc: Cô nhắc nhở trẻ đọc diễn cảm, sửa sai cho trẻ. 
3. Kết thúc: Củng cố - giáo dục.
 - Trẻ xem tranh và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ chú ý quan sát tranh và trả lời cô
- Trẻ xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời theo yêu cầu của 
cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời cô.
-----------****************-----------
 Soạn ngày: 25/11/ 2014
 Dạy ngày : T6/ 27/11/ 2014
Lĩnh vực phát triển thể chất: Thể dục: 
Chuyền bóng qua đầu
I. Mục đích -yêu cầu
- Trẻ biết chuyền bóng qua đầu bằng hai tay và bắt bóng bằng hai tay, không chạm tay bạn.
- Giúp trẻ chuyền bóng đúng kỹ thuật và nhịp nhàng, chính xác.
- Giáo dục trẻ chăm chỉ tập thể dục hàng ngày để cơ thể thật khỏe mạnh
II.Chuẩn bị 
 	- Đồ dùng của cô : Bóng
 	- Đối với trẻ : Trang phục gọn gàng, bóng nhỏ
III.Hướng dẫn 
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Hoạt động trò chuyện:
 - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.
 - Hỏi trẻ để có cơ thể thật khỏe mạnh thì các con làm gì? 
Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục đẻ có cơ thể thật khỏe mạnh.
2.Hoạt động học tập:
 a. Khởi động:
 - Cô bật nhạc bài hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”.
 - Cô cho trẻ đi kết hợp chạy theo các kiểu chân: Đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đi nhanh, đi chậm.
 b. Trọng động:
 * Bài tập phát triển chung 
 - Cô cho trẻ tập theo bài " Dậy đi thôi " 2 lần
 * Vận động cơ bản
 - Cô giới thiệu bài : " Chuyền bóng qua đầu" 
 - Cô làm mẫu lần 1 cùng với trẻ 
 - Cô làm mẫu lần 2 : Phân tích : TTCB: Người đứng tự nhiên, hai chân dang rộng bằng vai, hai tay cầm bóng. Khi có hiệu lệnh bạn đứng đầu hàng hai tay cầm bóng đưa lên trên đầu hơi ngã người ra phía sau. Bạn đứng sau đón bóng bằng hai tay rồi chuyền cho bạn tiếp theo và chuyền tiếp cho đến bạn cuối hàng. 
 - Cô làm mẫu lần 3 : 
 - Cô cho 2 trẻ tập thử 
 - Cô cho cả lớp lần lượt thực hiện 
 - Cô cho trẻ thi đua theo tổ 
Cô chú ý sửa sai động viên khuyến khích trẻ 
 - Cô cho 2 trẻ khá lên thực hiện và hỏi lại tên bài vận động ? 
 - Giáo dục trẻ phải chăm tập luyện thể dục thì cơ thể mới khoẻ mạnh,cao lớn sau này lớn lên vào các hội thi...
 3. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng
 - Trò chuyện cùng cô về chủ đề 
- Trẻ lắng nghe
 - Trẻ khởi động theo cô 
- Trẻ tập bài tập phát triển chung 2 lần 
 - Quan sát cô tập mẫu 
 - Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe
- Trẻ quan sát
 - Trẻ tập
- Trẻ thực hiện 
 - Trẻ thực hiện và nhắc lại tên bài 
 - Trẻ đi nhẹ nhàng 
---------------*************----------------
Phát triển nhận thức: Toán
Ôn chia nhóm số lượng 3
I. Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết cách chia nhóm số lượng đồ vật trong phạm vi 3 làm các phần khác nhau.
- Giúp trẻ sự ghi nhớ có chủ định, tư duy, quan sát, sự nhanh nhẹn, biết liên hệ trong thực tế 
- Giáo dục trẻ chú ý ngồi học, có ý thức học bài. Trả lời được các câu hỏi làm theo yêu cầu của cô.
II. Chuẩn bị: 
+ Đồ dùng của cô: một số lô tô hoa 3 cái, thẻ số 1,2,3
+ đồ dùng của trẻ giống cô nhưng nhỏ hơn, số lượng đủ cho trẻ
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện:
- Cô cho trẻ đọc bài vè về các nghề.
- Cô cùng trò chuyện với trẻ về bài vè và chủ điểm nghề cảnh sát, nghề y, bộ đội. cô củng cố giáo dục trẻ ngoan, vâng lời cô giáo người lớn tuổi 
2. Hoạt động học tập: 
a. Ôn thêm bớt số lượng 3
- Cô cho trẻ lên tìm nhóm đồ xung quanh lớp và thêm bớt số lượng trong phạm vi 3, sau đó cô cùng trẻ kiểm tra lại kết quả.	
b. Ôn chia nhóm số lượng 3
- Cô xếp lần lượt các lô tô lên bảng và cho trẻ đếm gắn số lượng tương ứng, cho trẻ đọc số lượng
- Cô lần lượt thực hiện trên bảng các cách chia: 1 – 2; 2 – 1. Sau đó cô cho trẻ đọc kết quả và gắn số lượng ở mỗi bên. Cho trẻ đọc chữ số tương ứng.
- Cô cho trẻ chia theo yêu cầu của cô.
VD: Các con chia số lô tô này làm 2 nhóm, một nhóm có số lượng là 2, một nhóm có số lượng 1 cho cô.
- Cô hỏi trẻ: để chia nhóm số lượng 3 ra làm 2 phần thì có mấy cách chia?
- Cô củng cố lại cách chia, hỏi lại tên bài.
* Liên hệ: Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp các đồ dùng, đồ chơi có số lượng 3 và trẻ tự chia
c. Trò chơi luyện tập:
* Trò chơi: “Về đúng nhà” 
- Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ hiểu.
- Cô phát cho trẻ các thẻ có chấm tròn, trẻ sẽ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh trẻ chạy nhanh về ngôi nhà có chấm tròn giống với thẻ trên mà trẻ cầm, trẻ nào về nhầm nhà sẽ bị loại ra khỉ trò chơi.
- Cô cho trẻ chơi cùng cô 2 – 3 lần
- Cô củng cố hỏi tên trò chơi
* Trò chơi: “Vẽ chấm tròn vào ô trống” 
 - Cô giới thiệu cách chơi: Cô chia trẻ ra làm 2 nhóm, cô có những ô còn bỏ trống bây giờ nhiệm vụ của các nhóm sẽ lên vẽ thêm chấm tròn vào ô trống đó sao cho khi gộp các chấm tròn ở các ô đó lại có số lượng 3.
- Cô cho trẻ chơi trong thời gian 1 bài hát.
- Kết thúc trò chơi: Cô nhận xét kiểm tra các nhóm thực hiện vẽ chấm tròn vào ô trống đã đúng chưa.
- Cô khen ngợi những nhóm làm đúng và khích lệ, động viên nhóm nào làm chưa đúng cố gắng.
- Củng cố : Hỏi lại tên trò chơi, nhận xét trò chơi
* Trò chơi: “Tìm bạn thân”
- Cách chơi: Các con ai cũng có 1 lô tô, trên đó vẽ các dụng cụ của các nghề và chữ số tương ứng, nhiệm vụ của các bạn là phải tìm bạn thân có thẻ số sao cho cộng lại là 3 và các dụng cụ trong 2 thẻ phải giống nhau
Ví dụ: Bạn cầm thẻ số có hình cái bay và số 2 thì sẽ phải tìm đến bạn có thẻ số 1 và cái bay đó. 
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh tìm bạn thì 2 bạn có lô tô theo đúng yêu cầu của cô sẽ chạy lại cầm tay nhau.
- Cho trẻ chơi 2 lần sau đó đổi thẻ số cho bạn và chơi lại lần nữa
- Sau mỗi lần chơi cô cùng trẻ kiểm tra lại, cô động viên khích lệ trẻ chơi đúng luật.
3. Kết thúc: Cô củng cố, hỏi lại tên trò chơi.
- Trẻ đọc và cùng trò chuyện. 
- Trẻ lên tìm và thêm bớt
- Trẻ quan sát cô thực hiện
- Trẻ đọc theo cô
- Trẻ trả lời cô
- Trẻ làm theo yêu cầu của cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
	Duyệt
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an nghe y.doc