Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - So sánh chiều dài của 2 đối tượng
1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết so sánh chiều dài của 2 đối tượng.
- Biết quan sát và so sánh, dùng từ chính xác
- Giáo dục trẻ hoạt động tích cực cùng cô.
2.CHUẨN BỊ:
- Cô: Đồ dùng đồ chơi, cây.
- Trẻ: Tâm lý vui vẻ.
3.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Hát “Em yêu cây xanh”
- Các bạn vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói về điều gì?
- Hôm nay cô và các bạn cùng nhau tìm hiểu về chiều dài của 2 đối tượng nhé!
HOẠT ĐỘNG 2: So sánh chiều dài của 2 đối tượng.
- Trời tối, trời sáng. Các bạn nhìn xem cô có cái gì đây?
- Hai cây này có tên là gì?
- Các bạn nhìn xem hai cây thước này nó như thế nào với nhau?
- Muốn biết cây thước nào dài hơn, cây thước nào ngắn hơn cô làm ra sao?
+ Đầu tiên cô đặt 1 cây thước lên bàn cô mời các bạn quan sát.
+ Tiếp theo cô đặt 1 cây thước nữa lên bàn , các bạn cho cô biết 2 cây thước này có điểm gì giống nhau, bây giờ bạn nào cho cô biết có điểm gì khác nhau? ( Trẻ tự trả lời).
Thứ tư, ngày 01 tháng 02 năm 2012 TOÁN SO SÁNH CHIỀU DÀI CỦA 2 ĐỐI TƯỢNG 1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết so sánh chiều dài của 2 đối tượng. - Biết quan sát và so sánh, dùng từ chính xác - Giáo dục trẻ hoạt động tích cực cùng cô. 2.CHUẨN BỊ: - Cô: Đồ dùng đồ chơi, cây... - Trẻ: Tâm lý vui vẻ. 3.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Hát “Em yêu cây xanh” - Các bạn vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói về điều gì? - Hôm nay cô và các bạn cùng nhau tìm hiểu về chiều dài của 2 đối tượng nhé! HOẠT ĐỘNG 2: So sánh chiều dài của 2 đối tượng. - Trời tối, trời sáng. Các bạn nhìn xem cô có cái gì đây? - Hai cây này có tên là gì? - Các bạn nhìn xem hai cây thước này nó như thế nào với nhau? - Muốn biết cây thước nào dài hơn, cây thước nào ngắn hơn cô làm ra sao? + Đầu tiên cô đặt 1 cây thước lên bàn cô mời các bạn quan sát. + Tiếp theo cô đặt 1 cây thước nữa lên bàn , các bạn cho cô biết 2 cây thước này có điểm gì giống nhau, bây giờ bạn nào cho cô biết có điểm gì khác nhau? ( Trẻ tự trả lời). - Cô khen và động viên các cháu. - Bây giờ qua 2 cây thước mà các con vừa nhận xét thì các con đã biết so sánh rồi đó. + Để xem các con có nắm vững so sánh về dài, ngắn của 2 đối tượng chưa? Thì cô mời các bạn xem cô có cái gì đây?. - Cô mời các con cho cô biết 2 miếng xốp này miếng nào dài? Miếng nào ngắn? Vậy cô mời 2 bạn lên thực hiện lại. - Cô mời các bạn nhận xét kết quả của 2 bạn thực hiện. - Con làm cách nào để nhận biết chiều dài của 2 miếng xốp đó? (Trẻ trả lời) - Vậy muốn so sánh chiều dài của 2 đối tượng thì ta phải đặt 2 đối tượng đó đứng gần nhau. Để các con dễ so sánh. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: Tìm hoa cánh ngắn, hoa cánh dài. - Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi. Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô nhận xét: *LƯU Ý:……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2011 TOÁN NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 5, ĐẾM SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 5 I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ đếm được số lượng bông hoa có phạm vi 5. Nhận biết chữ số 5 - Trẻ liên hệ thực tế đếm số lượng bông hoa của lớp. - Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ, chăm sóc cây trong trường. II/ Chuẩn bị - Cô: Tranh lô tô một số loại hoa. Chữ số 4,5. - Trẻ: Một số loại bông hoa. Tranh so sánh “khác và giống” Thẻ chữ số 4,5. III/ Tiến hành HĐ 1: Ôn số lượng trong phạm vi 4 - Cô cho trẻ đếm số lượng bông hoa của bạn - Cho trẻ đính số lượng tương ứng, đọc tên thẻ chữ số. HĐ 2: Đếm số lượng trong phạm vi 5. Nhận biết chữ số 5 - Dạy trẻ đếm số lượng trong phạm vi 5 qua một số tranh lô tô một số loại hoa + Cô thêm vào mô hình mỗi thứ 1 đối tượng + Cô cho trẻ đếm lại một số lượng bông hoa mà cô vừa thêm. + Tương ứng chữ số mấy? + Cô quan sát sửa sai cho trẻ + Nhận xét tuyên dương trẻ * Nhận biết chữ số 5 - Cô giới thiệu chữ số 5 - Cô dạy trẻ đọc chữ số 5. + Chữ số 5 như thế nào? + Cô phân tích chữ số 5 lại cho trẻ nghe. - Cho trẻ đọc lại chữ số 5 HĐ 3: Trò chơi. Nhận xét tuyên dương - T/C: Về đúng nhà - T/C: Tô màu chữ số 5, tô màu 5 bông hoa - T/C: Khoanh tròn nhóm bông hoa có số lượng 5 + Cô giới thiệu giải thích trò chơi. + Cho trẻ chơi. Cô quan sát nhận xét sửa sai. HĐ 4: Nhận xét tuyên dương - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ đồng thời động viên trẻ chưa tập chung - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ, chăm sóc cây trong trường. - Lưu ý:……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. Thứ sáu, ngày 13 tháng 01 năm 2012 Toán XẾP TƯƠNG ỨNG 1 -1, GHÉP ĐÔI I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách xếp tương ứng 1- 1, ghép đôi. - Luyện khả năng xếp tương ứng và ghép đôi. - Trẻ vâng lời cô, tích cực tham gia hoạt động II,Chuẩn bị : - Tranh lô tô về giầy, ba lô, mũ tai bèo, các số thứ tự 1,2,3,4 III.Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt đông 1 : Đọc bài thơ “Hoa kết trái” - Các bạn vừa đọc bài thơ gì? Trong bài thơ có nhắc đến 2 loại rau ăn trái đó là 2 loại trái gì? - Hôm nay cô và các bạn cùng nhau tìm hiểu về xếp tương ứng 1- 1, ghép đôi nhé! - Cô cho trẻ lặp lại tên đề tài 2 -3 lần 2.Hoạt động 2: * Dạy trẻ xếp tương ứng 1 – 1, ghép đôi: - Cô đang có củ gì đây? (Củ cà rốt) - Củ cà rốt có lá không? - Vậy cô gắn bao nhiêu lá cho 1 củ để cho số lá và số củ bằng nhau? (Một) - Như vậy cô cũng vừa mới thực hiện ghép đôi lá và củ. - Đây là hoa gì? (Hoa muống) - Hoa thì phải có gì? (Lá) - Như vậy cô có 1 hoa thì cô gắn thêm bao nhiêu lá nữa để số hoa và lá bằng nhau? - Cô cũng vừa mới thực hiện ghép đôi cho hoa và lá. - Tương tự cô cho trẻ thực hiện 2-3 lần - Cô kiểm tra từng cháu trong nhóm 3.Hoạt động 3:Luyện tập - Chơi trò chơi “Giúp hoa tìm lá” - Cách chơi: Chia trẻ ra 2 nhóm mỗi nhóm có 1 rỗ đựng các loại hoa và lá. Cô nói bây giờ các bạn nhìn xem trong rỗ mình có hoa gì và tìm đúng lá đó ghép vào hoa và lưu ý xếp theo dạng tương ứng 1 – 1, ghép đôi chúng lại nhé! - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần và nhận xét trò chơi - Nhận xét – tuyên dương trẻ. *Nhận xét của giáo viên: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TOAN.doc