Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Mái ấm gia đình - Đoàn Thị Thuận

I – CÔNG TÁC CHUNG:

 Lập thành tích tốt chào mừng ngày 20/11Ngày nhà giáo Việt Nam.

 Hoàn thành hồ sơ sổ sách của cô và trẻ.

 Thực hiện đúng chương trình thời gian biểu,tổ chức đều các hoạt động trong ngày.

 Hướng dẫn kiến tập sư phạm cho sinh viên ở Đại học sư phạm.

 Tham gia tiết tốt (Chuyên đề Khám phá xã hội-)chào mừng ngày 20/11.

 Tham dự chuyên đề Làm quen với toán do phòng giáo dục tổ chức.

 Tập cho trẻ đi tiêu, đi tiểu đúng nơi qui định.

 Hình thành ở cháu ý thức và thói quen giữ gìn đồ dùng .

 Rèn các nề nếp ở giờ hoạt chung, hoạt động góc, ăn ngủ, vệ sinh cá nhân và giáp dục lễ giáo .II – KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ:

 - Chuyên đề trọng tâm của tháng này là :Làm quen với toán.

 - Khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động trải nghiệm,khám phá,thảo luận và đưa ra nhận xét .

II–KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỀ NẾP – THÓI QUEN:

1 – HỌẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

 Trẻ biết cầm bút, làm quen với cách tô màu, phối hợp các nét đơn giản tạo thành sản phẩm theo ý thích.

 Trẻ biết tên bố mẹ và các thành viên trong gia đình.

 Trẻ biết nghề nghiệp của bố mẹ và công việc hằng ngày bố mẹ thường làm ở nhà.

 Trẻ biết gia đình là nơi :thư giãn,xum họp,nghỉ ngơi sau một ngày làm việc vất vả,.

 Trẻ biết nhu cầu của gia đình và những nhóm thực phẩm cần thiết cho con người.

2 – VUI CHƠI:

 Biết chơi theo nhóm và tự phân vai chơi.

 Biết thể hiện hành động phù hợp với vai chơi .

 

doc89 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3981 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Mái ấm gia đình - Đoàn Thị Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian thực hiện 4 tuần
từ ngày :01/11đến ngày 30/11/2010
Chủ đề:
Mái
ấm
gia đình
(4tuần, từ ngày01/11//2010 đến ngày30/11/2010)
I – CÔNG TÁC CHUNG:
Lập thành tích tốt chào mừng ngày 20/11Ngày nhà giáo Việt Nam.
Hoàn thành hồ sơ sổ sách của cô và trẻ.
Thực hiện đúng chương trình thời gian biểu,tổ chức đều các hoạt động trong ngày.
Hướng dẫn kiến tập sư phạm cho sinh viên ở Đại học sư phạm.
Tham gia tiết tốt (Chuyên đề Khám phá xã hội-)chào mừng ngày 20/11.
Tham dự chuyên đề Làm quen với toán do phòng giáo dục tổ chức.
Tập cho trẻ đi tiêu, đi tiểu đúng nơi qui định.
Hình thành ở cháu ý thức và thói quen giữ gìn đồ dùng .
Rèn các nề nếp ở giờ hoạt chung, hoạt động góc, ăn ngủ, vệ sinh cá nhân và giáp dục lễ giáo .II – KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ:
 - Chuyên đề trọng tâm của tháng này là :Làm quen với toán.
 - Khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động trải nghiệm,khám phá,thảo luận và đưa ra nhận xét .
II–KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỀ NẾP – THÓI QUEN:
1 – HỌẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
Trẻ biết cầm bút, làm quen với cách tô màu, phối hợp các nét đơn giản tạo thành sản phẩm theo ý thích.
Trẻ biết tên bố mẹ và các thành viên trong gia đình.
Trẻ biết nghề nghiệp của bố mẹ và công việc hằng ngày bố mẹ thường làm ở nhà.
Trẻ biết gia đình là nơi :thư giãn,xum họp,nghỉ ngơi sau một ngày làm việc vất vả,..
Trẻ biết nhu cầu của gia đình và những nhóm thực phẩm cần thiết cho con người.
2 – VUI CHƠI:
Biết chơi theo nhóm và tự phân vai chơi.
Biết thể hiện hành động phù hợp với vai chơi .
Trật tự trong khi chơi, không quăn ném đồ chơi, nhường nhịn bạn trong khi chơi không quăng ném đồ chơi.Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
3 – VỆ SINH – LAO ĐỘNG:
Hướng dẫn -kiểm tra trẻ một số thao tác rửa tay – rửa mặt – đánh răng cho trẻ.
Dạy trẻ biết kê xếp bàn ghế giờ học – giờ ăn.
 - Dạy trẻ biết vệ sinh môi trườnglớp học sạch sẽ không vứt xả rác bừa bãi-nhặt rác bỏ vào thùng
4 – GIÁO DỤC – LỄ GIÁO:
Dạy trẻ biết chào cô, chào mẹ, bố . . . khi đến lớp và khi ra về.
Dạy trẻ biết các mối quan hệ trong gia đình,biết xưng hô đúng mực và biết kính trên nhườn dưới
Hòa đồng với bạn bè, lịch sự trong giao tiếp với mọi người xung quanh.
IV– MỤC TIÊU GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐIỂM:
	1.Phát triển thể chất:
	-Hình thành cho trẻ ý thức giữ gìn,sử dụng hợp lý,tiết kiệm đồ dùng,đồ chơi trong gia đình.
	-Trẻ biết ăn uống hợp lý và đúng giờ.
	-Biết cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khoẻ.
	-Trẻ biết nhu cầu của gia đình cần gì?
	2.Phát triển nhận thức:
	-Trẻ có hiểu biết mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình.
	-Trẻ có một số hiểu biết về nhu cầu của gia đình (nhu cầu dinh dưỡng,quan tâm lẫn nhau,).
	-Trẻ nhận biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình.
	3.Phát triển ngôn ngữ:
	-Trẻ biết lắng nghe và trả lời đủ câu,mạch lạc.
	-Trẻ biết bày tỏ nhu cầu và mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.
	-Hình thành kỹ năng giao tiếp,chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình.
	-Trẻ biết kể chuyện về gia đình của mình bằng ngôn ngữ và trí tưởng tượng của trẻ.
	4. Phát triển thẩm mĩ:
Thể hiện các bài hát về gia đình một cách nhịp nhàng,tình cảm.
Thể hiện cảm xúc của mình thông qua những hình vẽ về gia đình và những người thân của mình.
Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật ô lớp
	5.Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
	-Trẻ có ý thức kính trọng người lớn,gọi dạ bảo vâng,nhườn nhịn,giúp đỡ,đùm bọc lẫn nhau
	-Nhận biết cảm xúc của người khác ,biết biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.
V. CHUẨN BỊ:
	-Trưng bày tranh ảnh ,đồ chơivề gia đình (các thành viên trong gia đình,gia đình cùng nhau đi dạo đi chơi,đi công viên..),đồ dùng gia đình,các kiểu 
	-Trò chuyện,đàm thoại với trẻ về :
	+Địa chỉ nhà.
	+Các thành viên trong gia đình.
	+Công việc của từng thành viên trong gia đình
	+Đồ dùng trong gia đình bé...
	Trong quá trình đàm thoại,trò chuyện kết hợp cho trẻ quan sát và sử dụng các câu hỏi khuyến khích trẻ trả lời và trẻ có thể đặc một số câu hỏi vì sao?như thế nào ?...cho cô và các bạn .
	Vi. M¹ng néi dung
 Mạng nội dung chủ đề :Mái ấm gia đình
Ngaøy cuoái tuaàn cuûa gia ñình tôù
-Các thành viên trong gia đình tớ:Tớ,bó mẹ,anh chị em
(họ tên,sở thích).
-Gia đình xum họp vào những ngày lễ,ngày cuối tuần
-Công việc của các thành viên trong gia đình.
-Họ hàng:ông bà nnôi-ngoại,cô-dì,chú-bác
-Những thay đổi trong gia đình :Có người di chuyển,có người sinh ra,có người mất đi.
Maùi aám gia ñình
Những thứ gia đình tớ cần
-Đồ dùng gia đình,phương tiện đi lại.
-Tổ chức các ngày kỷ niệm của gia đình.
-các loại thực phẩm cần thiêt cho gia đình.
-Giữ gìn đồ dùng,quần áo 
sạch sẽ
-Địa chỉ nhà của tớ.
-Nhà của tớ là nơi gia đình cùng nhau chung sống,biết giữ gìn nhà cửa sạch đẹp.
-Có rất nhiếu các kiểu nhà khác nhau:nhà một tầng,nhà nhiều tầng,nhà tranh,nhà ngói...
-Những người kỹ sư,thợ xây,thợ mộc là những người làm nên những ngôi nhà từ những loại vật liệu khác nhau.
Maïng hoaït ñoäng chuû ñeà nhaùnh:
Ngaøy
Cuoái
Tuaàn
Cuûa
Gia
Ñình
Tôù
	cuoái
	tuaàn 
	cuûa 
	gia 
	ñình 
	tôù
Taïo hình:
-Daùn vaø toâ maøu hình aûnh nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình.
-Naën quaø taëng ngöôøi thaân.
-Veõ chaân dung cuûa meï,boá..
Aâm nhaïc:
-Haùt: Boá laø taát caû;nhoâng nhoâng;caû nhaø thöông nhau..
-Vaän ñoäng minh hoaï theo baøi haùt,voã tay theo tieát taáu chaäm.
-Troø chôi aâm nhaïc:Ñoà-reâ-mí
-Nghe haùt: Ba ngoïn neán
Làm quen với toán:
-So saùnh cao-thaáp caùc thaønh vieân trong gia ñình.
-Ñeám soá löôïng caùc thaønh vieân trong gia ñình.
Khaùm phaù xaõ hoäi:
-Keå veà coâng vieäc ,ngheà nghieäp cuûa boá ,meï.
-Keå veà gia ñình .
-Gia ñình tôù xum hoïp.
Trò chơi
-Bế em,Mẹ con
-Nấu ăn,Bác sĩ
Dinh döôõng-söùc khoeû:
-Troø chuyeän veà lôïi ích cuûa vieäc giöõ gìn veä sinh thaân theå.
-Bieát töï baûo veä mình phoøng vaø traùnh nhöõng nôi nguy hieåm.
	Vaän ñoäng:
-Taäp caùc baøi taäp phaùt trieån chung theo nhòp baøi haùt:Theå duïc saùng.
-Chôi caùc troø chôi vaän ñoäng:chuyeàn boùng.
Phát triển ngôn ngữ
-Trẻ kể về gia đình của mình.
-Trẻ kể về những kỹ niệm đáng nhớ của gia đình.
- Kể Chuyện:Bu Bu thương em.
-Mưa 
-Trò chơi:Kể tiếp chuyện;truyền tin
Kế hoạch tuần I :
(Từ ngày 01/11-/05/11 /2010)
 Tuầnthứ
Thời điểm
Tuần I
Ngày thứ nhất
Ngày thứ hai
Ngày thứ ba
Ngày thứ tư
Ngày thứ năm
Đón trẻ
*TRAO ĐỔI VỚI PHỤ HUYNH
-Cô ân cần, niềm nở trò chuyện với cha mẹ trẻ về ngày sinh nhật của trẻ của trẻ, về thói quen, về sở thích để cô giáo nắm bắt dễ dáng .
-Giúp trẻ dán các bức ảnh kỷ niệm của trẻ lên tường, cô cùng trẻ quan sát và trò chuyện để tìm hiểu các bức ảnh mà trẻ mang đến:Chụp ở đâu, với ai, bé mặc đồ gì, trông bé như thế nào?
-Cho bé chơi ở các góc.
Thể dục sáng
Điểm danh
*THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
 Hình thức:Cho trẻ ra sân tập bài tập thể dục sáng theo bài hát : “Nào cùng tập thể dục”
Chuẩn bị: Vòng để tập thể dục, sân bãi sạch rộng, thoáng mát và bằng phẳng.
Nội dung: 
+ Hô hấp : Thổi bóng bay
+Phát triển cơ tay, vai: hai tay đưa về phía trước, gập khủy tay chạm vai, đưa ra trước, hạ hai tay xuôi theo người.
+Phát triển cơ lưng, bụng: Chân rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao cuối gập người xuống hai tay chạm đất, 2 tay đưa lên cao, hạ tay xuôi theo người.
+Phát triển cơ chân: 2 tay chống hông từng chân bước lên khụy gối.
*ĐIỂM DANH:
-Cô điểm danh trẻ theo sổ điểm danh.
-Trò chuyện với trẻ về các bạn ở lớp Chồi 2.
Hoạt động học
Khám phá xã hội:
* Sum họp cuối tuần
-Vận động theo nhạc : “cả nhà thương nhau” 
-Trang trí bàn ăn
Hoạt động LQVH:
Chuyện:Bu Bu thương em
Hoạt động âm nhạc:
*Hát “Em có ba, em có má”
-Bé hóa trang làm các nhân vật trong gia đình
-Nghe hát: “Ba ngọn nến lung linh”
Hoạt động Tạo hình:
Tô màu bức tranh gia đình tớ-Trò chuyện về những người thân trong gia đình.
-Vận động các bài hát về gia đình.
Hoạt động LQVT:
*Gia đình tớ ai cao nhất nhỉ!
-Câu chuyện “ gà cồ giận mẹ”
-Tô màu tanh “ cao hơn, thấp hơn”
Hoạt động ngoài trời
.Cho trẻ ra ngoài trời và nhặt lá rụng giúp cô.
-Cô cho trẻ trò chuyện về các thành viên trong gia đình của trẻ.
-Đọc thơ “Lời chào”
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “ Em có ba, em có má”, “Cả nhà thương nhau”
-Cho trẻ chơi trò chơi: 
Chôi vaø vaø hoaït ñoäng
ôû 
caùc goùc
I/ GOÙC PHAÂN VAI:
Gia ñình (beá em), baùn haøng.
* Yeâu caàu: Treû thöïc hieän vai chôi cuûa mình qua caùc hoaït ñoäng phong phuù. Khi chôi hoøa nhaõ vôùi baïn beø.
* Chuaån bò: -Ñoà chôi naáu aên, buùp beâ. Cöûa haøng thöïc phaåm, baùch hoùa
* Toå chöùc hoaït ñoäng: 
Coâ höôùng daãn treû laøm quen vôùi caùc ñoà chôi ôû nhoùm. Gôïi yù chaùu töï phaân goùc chôi theo theå hình vaø phaân vai chôi, chôi theo nhoùm. Coâ gôïi yù haønh ñoäng cuûa ngöôøi meï: trang trí doïn deïp nhaø cöûa, beá con, cho con aên. . . . 
II/ GOÙC XAÂY DÖÏNG: Xaây khu chung cö
 * Yeâu caâu: Treû bieát söû duïng caùc vaät lieäu khaùc nhau ñeå xaây döïng ngoâi nhaø cuûa beù, xaây khu chung cö coù: Khu giaûi trí, khu vaên hoùa, khu daân cö . . .
 * Chuaån bò: Nhaø, haøng raøo, coû, hoa, gaïch, gheá, hình khoái . . .
 * Toå chöùc hoaït ñoäng: Coâ cho treû veà goùc chôi gôïi yù cho treû bieát caùch boá trí, saép xeáp coâng trình hôïp lyù, ñeïp maét, gôïi yù: theo toâi neân boá trí khu daân cö gaàn khu vaên hoùa seõ deã daøng cho vieäc sinh hoaït.
III/GOÙC NGHEÄ THUAÄT:
 Daùn, toâ maøu ngöôøi thaân.
Khaûm tranh baèng caùt.
Laøm caùc thaønh vieân trong gia ñình baèng hoäp söõa. . .
 * Yeâu caàu: Treû bieát söû duïng kyõ naêng ñaõ hoïc ñeå taïo ra saûn phaåm.
 * Chuaån bò: Giaáy A4, giaáy maøu, buùt maøu, hoäp söõa, len, hoà daùn . . .
 * Toå chöùc hoaït ñoäng: Cho treû veà goùc töï choïn nguyeân vaät lieäu vaø ra saûn phaåm theo yù thích.
IV/ GOÙC HOÏC TAÄP – SAÙCH:
 -Xeáp soá löôïng caùc thaønh vieân trong gia ñình, so saùnh cao, thaáp khaùc nhau.
 -Treû xem saùch, tranh aûnh veà gia ñình.
	 * Yeâu caàu: -Treû bieát laät saùch töøng trang vaø töï keå veà gia ñình mình.
	 -Bieát ñeám soá löôïng ngöôøi trong gia ñình vaø so saùnh xem ai cao, ai thaáp . . .
	 * Chuaån bò : Theû baøi coù chaám soá troøn 1, 2, 3, 4
 Moâ hình ngöôøi.
 Saùch, tranh aûnh treû söu taàm veà gia ñình.
 * Toå chöùc hoaït ñoäng: Cho treû veà goùc chôi coâ bao quaùt gôïi yù cho treû gaén soá theû baøi töông öùng vôùi soá thaønh vieân trong moãi gia ñình.
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ.
-Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ bằng xà phòng: Rửa tay, lau mặt.
-Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
-Giới thiệu thực đơn trước bữa ăn, động viên trẻ ăn hết xuất hết khẩu phần và nhai kỹ trong khi ăn, khuyến khích trẻ tự xúc.
-Nhắc nhở trẻ đánh răng,xúc miệng bằng nước muối sau khi ăn.
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ ngủ: vạt giường, gối, màng, mở nhạc khi trẻ ngủ.
-Cho trẻ thức dậy vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng và ngồi vào bàn ăn quà xế.
Hoạt động chiều
-Tiếp tục các hoạt động học ở buổi sáng. Chú ý một số cháu chậm, chưa theo kịp các bạn.
-Sắp xếp đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định.
Veä sinh 
trả trẻ
-Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về: Rửa tay bằng xà phòng ,lau mặt,thay quần áo,tắm gội cho trẻ (khi cần thiết)
-Trả trẻ cho phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ trong ngày ,thông báo những vấn đề cần thiết
 Thöù 2 ngaøy 01 thaùng 11 naêm 2010
A/Hoạt động học :
Khám phá khoa học : 
	µ CHÔI GHEÙP TRANH 
 µKEÅ CHUYEÄN 
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Hình thành cho trẻ tình yêu thương và gắn bó với gia đình của mình.
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của việc gia đình quây quần bên nhau .
	2.Kỹ năng:
- Rèn luyện cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn.
- Biết phối hợp cùng bạn khác trong các hoạt động.
	3.Thái độ:
- Trẻ biết quan tâm và giúp đỡ mọi người.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình thông qua các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng của cô:
- Tranh, hình ảnh về các buổi xum họp gia đình, bữa cơm cuối tuần.v
- Rổ đựng các nguyên vật liệu tạo hình.
 2.Đồ dùng của trẻ:
- Đồ dùng: chén bát (nhựa), bình hoa, khăn bàn.v cho mỗi nhóm thi trang trí bàn ăn.
- Chuẩn bị đồ chơi các góc.
-Treû söu taàm nhöõng hình aûnh cuûa gia ñình mình 
3.Ñoäi hình : ngoài theo mhoùm , xuùm xít .
 III. Toå chöùc hoaït ñoäng :
 Cho caû lôùp haùt baøi “ Nhaø cuûa toâi ” . Trong nhaø goàm coù nhöõng ai ? Hoâm nay coâ seõ cho caùc con chôi troø chôi gheùp hình veà gia ñình . 
Cho treû caàm caùc böùc tranh veà caùc nhoùm thaûo luaän . Sau ñoù töøng nhoùm leân keå cho caû lôùp nghe . 
Môøi caù nhaân mang hình cuûa gia ñình mình leân keå cho caû lôùp nghe 
Vd : Nhaø Baùch coù boá , boá thì ñoïc saùch , meï ñang soaïn baøi , anh ty ñang hoïc baøi , vaø Baùch ñang chôi gheùp hình 
Coâ keå veà gia ñình cuûa mình : Gia ñình coâ coù 4 ngöôøi sau moät ngaøy laøm vieäc vaát vaû thì buoåi toái laø nôi gia ñình quaây quaàn beân nhau . Boá thì ngoài xem phim , meï thì ngồi khâu áo . Anh coâ thì đang ñaùnh vi tính và cô thì ngồi soạn bài .
Mỗi người mỗi công việc khác nhau . vừa làm vừa trò chuyện về chuyện công việc hàng ngày ở cơ quan , xã hội  Sau đó mọi người cùng ăn trái cây và uống trà . 
Dù công việc có vất vả . Song mọi người vẫn luôn vui vẻ và không khí của buổi sum họp gia đình thật là đầm ấm .
Cho trẻ nghe bài hát “Tổ ấm gia đình ” . 
Cho cả lớp chơi Thi gia đình văn hoá .Mỗi tổ phải biểu diễn một tiểu phẩm . 
Chuyển hoạt động .
 .B .ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
Thứ 3 ngày 2 tháng 11 năm 2010
 A/HOẠT ĐỘNG HỌC 
Hoạt động Làm quen văn học: 
( CHUYỆN SÁNG TẠO )
I . Mục đích yêu cầu :
 1 . Kiến thức :
 - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện ,nhớ được tên,và hành động của các nhân vật.
 2 . Kỹ năng :
 - Rèn kỹ năng thảo luận theo nhóm và khả năng kể chuyện sáng tạo .
 3 . Thái độ :
 - Qua câu chuyện góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý , nhường nhịn em nhỏ .
 II. Chuẩn bị :
 * Đồ dùng cho cô :
-Màn hình chiếu , câu chuyện BuBu thương em . 
-Tranh vẽ câu chuyện BuBu thương em có 4 tranh : 
+Tranh 1: mẹ nhờ BuBu trông em 
+Tranh 2:BuBu cho em uống sữa 
+Tranh 3:BuBu nhường đồ chơi cho em 
+Tranh 4:BuBu cho em mượn con Gấu bông .
- Đĩa CD bài hát “ Em bé ngoan”.
 * Đồ dùng cho trẻ : 
 -Trẻ mang đồ chơi ở nhà lên kể chuyện sáng tạo .
 -Bộ tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
	-Hình ảnh trẻ rự vẽ
* Đội hình : Vòng tròn , xúm xít , ngồi theo nhóm .
II . Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Cô và trẻ cùng hát bài “ Nếu hỏi rằng em yêu ai ” . Cô tập trung trẻ lại cho trẻ xem tranh 
 Hoạt động 2 : Cô treo tranh bất kỳ và cùng trò chuyện với trẻ . Trẻ nêu những nhận xét và suy nghĩ của mình về các bức tranh của cô .
 Cho cả lớp chọn tranh , rối và về 3 tổ ngồi thảo luận .
 Cô mời lần lượt từng nhóm lên kể và đặt tên cho câu chuyện . Sau đó tóm tắt lại nội dung câu chuyện trẻ vừa kể .
 Cô kể câu chuyện BuBu thương em qua màn hình chiếu .
 Giảng nội dung câu chuyện 
 Câu chuyện nói về bạn BuBu rất thương em .Khi mẹ bận công việc nhờ BuBu trông em thì BuBu đã giúp mẹ trông em BuBu cho em bú sữa và nhường đồ chơi của mình cho em . lại nhương Gấu bông cho em nữa .
 Cô vừa kể xong câu chuyện nhưng cô chưa nghĩ tên câu chyện là gì các con hãy đặt tên câu chuyện giúp cô . ( Trẻ đặt tên và cô thống nhất với tên trẻ đặt ) .
* Hoạt động 3 : 
 Cho cả lớp hát bài “ Em bé ngoan ” .
B . ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
.
 Thứ 4 ngày 3 tháng 11 năm 2010
 A/HOẠT ĐỘNG HỌC: 
	*Hoạt động âm nhạc:
	Vận động bài hát:
*BÉ HÓA TRANG LÀM CÁC NHÂN VẬT TRONG GIA ĐÌNH
*NGHE HÁT: “BA NGỌN NẾN LUNG LINH”
	 I/ Mục đích - yêu cầu:
 1 . Kiến thức :
Trẻ hiểu được nội dung bài hát “ Em có ba, em có má”.
 2 . Kỹ năng:
Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát.
Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát “ Ba ngọn nến lung linh” của Ngọc Lễ
Trẻ biết hóa trang làm các nhân vật trong gia đình.
 3 . Thái độ :
Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình, thương yêu chăm sóc các thanh viên trong gia đình;
 II/ Chuẩn bị:
	*Đồ dùng của cô:
-Đàn, đĩa VCD.
	*Đồ dùng của trẻ.
-Một số giấy màu trang, kim sa, màu tô.
	*Hình thức: Ngồi xúm xít quanh cô, vòng tròn.
III/ Tổ chức hoạt động: 
	1. Hoạt động 1: Cho trẻ nghe bài hát và đoán tên.
Cô cho trẻ lắng nghe giai điệu bài hát hỏi trẻ nhận ra: “ Đây là giai diệu của bài hát gì?”
Cô cho trẻ hát lại 2 lần ( có nhạc)
Cô cho trẻ chia nhóm và thảo luận xem sẽ vận động như thế nào với bài hát này?
Cô cho từng nhóm lên biểu diễn vận động của nhóm mình.
Cô đưa ra nhận xét: Cô thấy các con ai cũng có những bài vận động hay, phù hợp với nội dung bài hát. 
Và bây giờ cô cô cũng có một bài vận động , cô muốn biểu diễn cho lớp mình xem. Các con có đồng ý không?
Cô biểu diễn cho cả lớp. Bây giờ cô bày cho các con tập bài này. Các con có đồng ý không nào?
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ vận động bài “ Em có ba, em có má”.
Cô giải thích động tác:
+ “Em có ba, em có má” : Hai tay cuộn cổ tay lần lượt sang hai bên, chân nhún qua lại sang hai bên.
+ “Má thương .trên nguồn” Hai tay đưa úp vào trước ngược và đưa vung hai tay lên cao , lòng bàn tay hướng lên trời.
+ “Từ ngày sinh ra trứng” :Hai tay lần lượt chỉ sang hai bên.
+ “ Mẹ hứng như hoa.lòng” Hai tay hai tay lên cao , lòng bàn tay hướng lên trời, đồng thời xoay nhẹ một vòng và úp hai tay vào trước ngực.
Cô cho trẻ luyện tập theo lớp tổ nhóm cá nhân.
Cô cho một vài nhóm lên biểu diễn (tùy theo hứng thú cỉa trẻ)
3. Hoạt động 3: Cô cho trẻ chia thành 5 nhóm và tự hóa trang thành các nhân vật trong gia đình.
4. Hoạt động 4: Nghe hát : “ Ba ngọn nến lung linh” 
Cô cho trẻ nghe bài hát lần 1
Cô giảng nội dung : “ Gia đình là một tổ ấm, có ba, có mẹ, có con. Ba, mẹ và con như là những ngọn nến lung linh chiếu sáng sưởi ấm cả gia đình.Và các con cùng sống và thương yêu, lớn lên trong sự yêu thương, ấm áp của cha mẹ”
Cho trẻ nghe lại và cả lớp cùng biểu diễn và thể thiện theo tình cảm 
 B/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Thứ 5 ngày 4tháng 11 năm 2010
 A HOẠT ĐỘNG HỌC :
 HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH :
*Ghép tranh và kể về về các thành viên trong gia đình .
*Hát về gia đình 
 I . Mục đích , yêu cầu : 
 1.Kiến thức:
-Trẻ biết gia đình lớn là có nhiều thế hệ :be,bố mẹ,
ông bà..;gia đình nhỏ có :bé,bố mẹ.
 2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng cầm bút bằng tay phải . 
Rèn kỹ năng tô màu khéo léo,không lem ra ngoài ,
 tô đều và biết phối hợp máu sắc khi tô .
 3. Thái độ :
Biết yêu thương những người trong gia đình .
Cố gắng hoàn thành sản phẩm . Trật tự trong khi tô màu 
Biết nhận xét khách quan công bằng .
 II. Chuẩn bị :
 *Đồ dùng cho cô :
-Khung hình chụp sắn về gia đình có ông , bà , bố , mẹ .
 - Khung hình chụp sẵn có bố , mẹ , anh , em .
- Đĩa CD những bài hát nói về gia đình như : Ba ngọn nến , tổ ấm gia đình , cả nhà thương nhau , cháu yêu bà , bố là tất cả 
 - Bảng treo tranh , giá treo sản phẩm , que chỉ .
 * Đồ dùng của trẻ :
 - Giấy A4 có in sẵn hình gia đình chưa tô màu .Bùt màu 
 * Đội hình : Vòng tròn , xúm xít , bàn kê theo nhóm .
 III . Tổ chức hoạt động :
 *Hoạt động 1: Cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau ” . Sau đó cùng trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình . Trẻ sẽ kể về gia đình mình .
 Nhà con có mấy người ? Đó là những ai ?
Bố làm nghề gì ? Bố thích nhất là gì ? 
Tương tự trẻ kể về mẹ , về bản thân trẻ .
 Cô khái quát lại đó là gia đình ít thành viên . Gia đình có thêm ông bà nữa sẽ nhiều thành viên hơn .
Cô cho trẻ xem bức tranh về gia đình của cô và cho trẻ nêu nhận xét . ( Đặc điểm của từng thành viên ) . 
Các con bạn nào cũng

File đính kèm:

  • docGIA DINH.doc
Giáo Án Liên Quan