Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh 3: Các mùa của bé

- Cô đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ và tình hình học tập của trẻ ở nhà và ở lớp.

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, tiết kiệm và giữ gìn nguồn nước sạch.

- Giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.

- Hướng trẻ tham gia vào các trò chơi và các hoạt động của góc gắn với chủ đề.

- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, không khí, ánh sáng ,các mùa trong năm.

 

doc24 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2551 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh 3: Các mùa của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20	 
	CHỦ ĐÈ NHÁNH 3
CÁC MÙA CỦA BÉ 
	(Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 12 – 16 /01/2015)
I. Kế hoạch hoạt động
 Ngµy
H§
Thø 2
(12/ 01)
Thø 3
(13/ 01)
Thø 4
(14 /0 1 )
Thø 5
(15/01)
Thø 6
(16/01)
* §ãn trÎ, trò chuyện
TDS 
®iÓm danh
- Cô đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ và tình hình học tập của trẻ ở nhà và ở lớp.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, tiết kiệm và giữ gìn nguồn nước sạch.
- Giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.
- Hướng trẻ tham gia vào các trò chơi và các hoạt động của góc gắn với chủ đề.
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, không khí, ánh sáng ,các mùa trong năm.
1. Thể dục sáng : Tập các động tác thể dục kết hợp bài : “Cho tôi đi làm mưa với”
- §iÓm danh 
* Yêu cầu:
- Trẻ thuộc và tập đúng động tác thể dục theo lời bài hát
- Trẻ được vận động nhẹ nhàng, luyện tai nghe nhạc và vận động đúng.
- Giáo dục trẻ chăm chỉ tập thể dục rèn luyện sức khoẻ.
* Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Nội dung bài tập
* Hoạt động:
+ Khởi động: 
Cho trẻ đi theo các kiểu đi
+ Trọng động: 
- Hô hấp: Làm động tác thổi bóng bay
- Tập theo bài: Cho tôi đi làm mưa với.
+ Chân bước sang 2 bên, tay vòng qua đầu (Chị gió...tốt tươi)
+ Chân dậm tại chỗ, tay đưa lên cao vỗ. (Cho tôi... không phí hoài dong chơi)
+ ĐT bật: Bật tách, ghép chân.
- Trò chơi: Trời nắng, trời mưa
c. Hồi tĩnh:Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2,3 vòng 
Hoạt động có chủ đích
Phát triển nhận thức
Tách gộp nhóm 8 đối tượng thành 2 phần
Phát triển ngôn ngữ: Thơ; Trăng sáng
 Phát triển tình cảm xã hội
Trò chuyện về các mùa trong năm 
Phát triển nhận thể chất
Đi trong đường hẹp .
TCVĐ trời nắng trời mưa
 Phát triển ngôn ngữ
Trò chơi với chữ cái l ,n, m,
Phát triển thẩm mỹ
Vẽ trang phục theo mùa theo ý thích
 Phát triển thẩm mỹ
Hát: Nắng sớm.
NH: Bèo dạt mây trôi
Trò chơi; Nghe tiếng hát tìm dồ vật
* Ho¹t ®éng ngoµi trêi
Hoạt động có chủ đích
Quan sát thời tiết 
 Trò chơi vận đông: trèo thuyền sang sông
 Chơi tự do
 Hoạt đông có chủ đích
Chơi thả thuyền giấy
- Trò chơi vận đông:
 Vật nào nổi, vật nào chìm.
Chơi tự do
 Hoạt đông có chủ đích
Chơi với cát nước.
 Trò chơi vận đông:
Rồng rắn lên mây 
Chơi tự do
Hoạt đông có chủ đích
Vẽ mưa.
Trò chơi vận động:
Trời nắng, trời mưa
Chơi tự do
Hoạt đông có chủ đích
Lắng nghe tiếng gió thổi
Trò chơi vận đông:
Cáo và thỏ.
 Chơi tự do.
Hoạt động góc
1.Góc xây dựng; Xây dựng tháp nước, bể bơi , ao cá Bác Hồ.
+ Yêu cầu
 -Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu, hình khối, que,hột hạt để tạo thành tháp nước, bể bơi...
+ Chuẩn bị;
- Đồ chơi hình các loại,…. khối xây dựng các loại, hàng rào đa dạng bằng gỗ, nhựa, cỏ cây, hoa lá.
+ Tổ chức hoạt động;
- Trò chuyện với trẻ về các hình để xây dựng được tháp nước, bể bơi, ao cá…
- Xếp hình các tháp nước, bể bơi, ao cá theo ý trẻ…
 2. Góc phân vai; Ch¬i b¸n hµng, nÊu ¨n.
+ Yêu cầu;
- BiÕt giao b¸n hµng, biÕt mêi kh¸ch mua hµng. BiÕt chÕ biÕn 1 sè mãn ¨n ®¬n gi¶n tõ ®éng vËt.
- Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi.
- Trẻ chơi cạnh nhau, không tránh giành đồ chơi của nhau.
- Biết thể hiện hanh động của vai chơi.
+ Chuẩn bị;
-Bộ đồ dùng gia đình bộ đồ dùng bác sỹ. Các con vật sống trong rừng: voi, hổ, sư tử,…
+ Tổ chức thực hiện;
- Chơi trò chơi bán hàng: phân vai người bán hàng và người mua hàng, phân công công việc cho thừng người trong trò chơi: Bán hàng, Bác sỹ thú y,..
- tự thỏa thuận vai chơi , tự phân vai và thực hiện đùng hành động của vai mà mình đã nhận.
- 3. Gãc nghÖ thuật: biểu diễn các bài hát trong chủ đề
+ Yêu cầu;
Trẻ thuộc các bài hát trong chủ đề và biểu diễn tự nhiên
+ Chuẩn bị;
Các bài hát trong chủ đề cho trẻ biểu diễn, sắc xô,
+ Tổ chức thực hiện;
- Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng tư nhiên.Xem tranh ảnh, truyện tranh về các hiện tượng tự nhiên ông trăng , ông sao mặt trời đám mây.
Cô động viên khuyến khích trẻ 
4. Gãc häc tËp :cho trẻ làm thí nghiệm với nước
+ Yêu cầu;
- Giup trẻ thấy được sự kỳ diệu của nước.
+ Chuẩn bị;
- Hai chậu nước và một ống nhựa,
- Một cái chậu một cái khay một cái bình.
+ Tổ chức thực hiện;
- Cô giớ thiệu góc chơi và trò chuyện với trẻ về vai chơi của góc đó.
- Cho trẻ lấy thẻ vào góc chơi
- Cô quan sát trẻ chơi và nhắc nhở trẻ chơi vai chơi của mình
5. Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc vườn rau
+ Yêu cầu;
- Trẻ biết chăm sóc vườn rau, tưới rau nhổ cỏ, bắt sâu, lau lá.
- Rèn cho trẻ sự chăm chỉ, khéo léo của đôi bản tay
+ Chuẩn bị;
 - Bộ công cụ lao động. nước sạch, dẻ lau
+ Tổ chức thực hiện;
- Cô giới thiệu góc chơi, nội dung chơi, trò chuyện về vai chơi.
- Cho trẻ lấy thẻ vể góc chơi.
- Cô bao quát trẻ, nhắc nhỏe trẻ chơi đoàn kết
* Ho¹t ®éng ăn ngủ
1 .Yêu cầu:
- Trẻ có thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn, ngủ đúng giờ
- Có một số hành vi tốt trong ăn, uống, vệ sinh
- Rèn luyện kỹ năng rửa tay đúng cách cho trẻ
- Đảm bảo an toàn cho trẻ.
2. Chuẩn bị;
- khăn mặt, xà phòng, chậu rửa mặt
- Bàn ghế, bát thìa
- Sạp, chiếu hoặc mành, gối 
3. Tiến hành hoạt động;
- Cô hướng dẫn trẻ cách vệ sinh rửa tay trước khi ăn cơm và cách kê bàn ghế, ngồi vào bàn ăn.
- Vào giờ ăn cô chia cơm chơ từng trẻ, trước khi ăn cô dạy trẻ cách mời cô giáo, các bạn. Cô nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, nếu bạn nào buồn ho, chớ, thì quay mặt ra ngoài, ra ngoài đỡ rơi bẩn ra sàn nhà.
- Cô hướng dẫn trẻ lau miệng, rửa tay, uống nước sau khi ăn.
- Cô cho trẻ xếp hàng, lấy gối, lên giường ngủ đúng quy định.
- Khi ngủ cô cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ”
- Trẻ ngủ cô chú ý nhắc trẻ nằm đúng tư thế không nằm sấp, đùa nghịch bạn...
* Ho¹t ®éng theo ý thích
Trẻ làm quen với ;Bài thơ Trăng sáng
Ôn chữ cái l,m ,n
Trẻ chơi với các chữ cái chữ số đã học
Chơi tự do
Làm quen vở toán
Chơi tự do
Liên hoan văn nghệ cuối tuần
Vệ sinh nêu gương trả trẻ
1.Yêu cầu;
- Cô nên rèn cho trẻ có ý thức sắp xếp đồ dùng, đồ chơi, ghế ngồi của lớp gọn gàng, trẻ biết tự lấy đồ đùng cá nhân của mình trước khi về
- Rèn cho trẻ thói quen chào hỏi cô giáo , các bạn, người thân trước khi về.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn, ngủ sức khỏe trong ngày ở trường.
2. Chuẩn bị;
- Đồ dùng cá nhân cho trẻ, ba lô, mũ, dép,….
3. Tổ chức thực hiện;
- Cô hướng dẫn trẻ xếp dọn đồ dùng, đồ chơi, bàn ghế gọn gàng trước khi trẻ về
- Nhắc trẻ chào cô, các bạn, người thân khi được đón, về nhà biết chào, hỏi lễ phép với ông bà, anh chị,…
- Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân của mình khi được người thân đón.
- Cô trả trẻ nhẹ nhàng với trẻ niềm nở với phụ huynh vế tình hình của trẻ tronngày ở lớp.
II. CHUẨN BỊ 
- Tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên như ông mặt trời sóng biển, mây,núi...một số đồ dùng đồ chơi để trẻ hoạt động,các thẻ số từ 1 – 8 các thẻ chữ cái, bút sáp màu,dất nặn, vở tạo hình ,phách , sắc xô mũ , bài hat, câu đố, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề.
- Tranh về nội dung câu truyện bài thơ có trong chủ đề.
III. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
- Giáo dục trẻ biết sử dung năng lượng tiết kiệm. Biết chào hỏi lễ phép với mọi người, tạo cảm giác an toàn ,hưng thú cho trẻ để trẻ bước vào chủ đề.
PHÊ DUYỆT CỦA BGH
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................
 Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
- Đón trẻ, chơi tự chọn .
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, không khí, ánh sáng 
- Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp bài: Cho tôi đi làm mưa với 
- Điểm danh
	II. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Tách gộp nhóm 8 đối tượng thành 2 phần
I. Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết được các nhóm đồ dùng có số lượng là 8 và có kĩ năng thêm bớt trong phạm vi 8.
- Trẻ biết tách gộp trong phạm vi 8 thành 2 nhóm với các cách khác nhau. Nhận biết các số từ 1- 8.
- Trẻ biết tạo nhóm đồ vật có số lượng 8, có kĩ năng tách ra thành 2 nhóm nhỏ và biết cách gộp 2 nhóm trong phạm vi 6.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, biết chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vcosmooi trường xanh sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình các loại đồ dùng như: Ngôi sao, ông trăng, quàn áo mùa hè…mỗi loại có số lượng là 8. 
- Thẻ số từ số 1-8.
- Đồ dùng của trẻ và của cô: rổ đựng lô tô ngôi sao, hạt lạc, thẻ số.
- Tranh vẽ ông trăng đám mây ngôi sao vòng thể dục “ Thử tài của bé ”. 
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú:
- Cô giới thiệu bài hát mùa hè đến và cùng cô trò chuyện về chủ điểm.
- GD trẻ biết bảo vệ sức khỏe của mình biết yêu quê hương đất nước chăm ngoan học giỏi.
2. Nội dung:
a. Luyện đếm các nhóm có số lượng trong phạm vi 8.
Cho trẻ đi thăm quan mô hình và cô cùng trẻ quan sát và trò chuyện về mô hình.
- Vừa rồi cô thấy các con hát rất là hay cô khen cả lớp 1 tràng pháo tay!
+ Các con đang đứng ở đâu đây?
+ Đã đến cửa hàng bán đồ dùng rồi!các con hãy nhìn xem cửa hàng bán những đồ dùng gì?
- Trẻ quan sát các bộ quần áo mùa hè , ngôi sao, ông trăng mỗi đồ dùng có số lượng là 8. 
- Cho trẻ đếm và so sánh số lượng ông trăng, ông sao quần áo mùa hè thêm bớt trong phạm vi 8.
+ Có bao nhiêu ngôi sao ,ngôi sao ?
+ Có tất cả mấy cái quần ,cái ?(7 cái)
+ Nhóm ông trăng ,ngôi sao và quần áo mùa hè nhóm nào nhiều hơn?nhiều hơn là mấy? vì sao?
+ Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? vì sao?
+ Muốn nhóm bằng nhau thì các con sẽ làm thế nào?
- Cho trẻ đếm.
+ 2 nhóm như thế nào với nhau? Và cùng bằng mấy?
- Như vậy chúng ta vừa được quan sát cửa hàng bán các đồ dùng đúng không? Vậy các con có yêu quý những đồ dùng này không?
- Vậy các con sẽ làm gì để đồ dùng luôn bền và sach đẹp?
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng gia đình. 
- Vừa rồi các con đã được quan sát và đếm các đồ dùng rồi mỗi nhóm đều có số lượng là 8 . Vậy muốn tách-gộp đối tượng có số lượng 8 như thế nào thì hôm nay cô sẽ hướng dẫn và dạy các con tách-gộp trong phạm vi 8, các con có đồng ý với cô không?
b. Tách-Gộp 2 nhóm đồ dùng trong phạm vi 8.
Nhìn xem! Nhìn xem!
+ Trên bảng có gì đây?
+ Các ngôi sao ?
- Có tất cả bao nhiêu ngôi sao ?( 8 )
- 8 ông sao tương ứng với thẻ số mấy?
- Hàng ngày vào buổi nào chúng mình nhìn thấy trên bầu trời có gì sáng nào ?
+ Các con hãy xếp tất cả các ngôi sao sao ra bàn nào !
- Các con nhớ là xếp từ trái qua phải nhé !
- Cho trẻ đếm nhóm ngôi sao.
- Từ 8 ông sao này cô muốn tách-gộp thành 2 nhóm nhỏ, nhưng cô vẫn chưa biết tách thế nào cô muốn nhờ các con giúp cô,các con có đồng ý giúp cô không?
● Tách gộp tự do:
- Cô cho trẻ tách tự do theo ý thích của trẻ.
- Cô quan sát cả lớp thực hiện và gọi đại diện trẻ đứng lên nêu cách của mình.
* Cách 1: Nhóm thứ nhất là 7 ngôi sao , nhóm thứ 2 có 1 ngôi sao.
- Chọn số tương ứng cho 2 nhóm.(7 - 1)
+ Có bạn nào có cách chia giống bạn không?
+ Vậy Khi gộp 2 nhóm lại với nhau thì cho ta kết quả như thế nào?( Cho trẻ đếm lại)
( cô nhắc qua cách đảo ngược lại 1- 5)
+ Ngoài ra còn có cách chia nào nữa?
* Cách 2: Nhóm thứ nhất có 4 ông sao , nhóm thứ 2 có 4 ngôi sao
(hướng dẫn trẻ như cách 1)
* Cách 3: Nhóm thứ nhất có 3 ông sao , nhóm thứ 2 có 5 ông sao.
( hướng dẫn trẻ như cách 1,2)
- Như vậy từ 8 ngôi sao các con đã tách thành 2 nhóm nhỏ với 3 cách khác nhau ( 7-1,4- 4, 5 - 3 ). Và khi gộp 2 nhóm nhỏ này lại thì sẽ được số nhóm ban đầu là 8.
- Cô thấy các con đã thực hiện giống cách của cô rồi đấy! Cô khen cả lớp nào!
● Tách gộp theo yêu cầu:
- Cô vừa thực hiện vừa cho trẻ tách gộp 8 ngôi sao thành 2 nhóm nhỏ bằng 3 cách: 7-1,4-4, 5-3.
- Cô hướng dẫn và bao quát trẻ thực hiện.
* cho trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vông ”
+ Các con hãy nhìn xem trong rổ còn có gì nữa?
+ Hạt lạc dùng để làm gì? Các con được ăn các hạt lạc này bao giờ chưa?hạt lạc thuộc nhóm chất gì mà cô đã dạy các con rồi?
- Các con ạ! Hạt lạc là chất béo rất cần thiết cho nhu cầu ăn uống cho gia đình chúng mình đấy các con ạ.Vậy bây giờ các con có muốn chơi trò chơi với những hạt lạc này không?
- Cho trẻ đếm số hạt lạc, yêu cầu trẻ tách-gộp 8 hạt lạc thành 2 nhóm nhỏ theo yêu cầu của cô.
+ Để xem kết quả các con chia thế nào bây giờ chúng ta cùng chơi trò chơi tập tầm vông nào!
- Cô nhận xét khen ngợi trẻ.
* Chú ý: Cho trẻ chơi trò chơi chia theo yêu cầu của cô.
+ Khi tách 8 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ gồm có những cách chia nào?
- Cô chốt: Khi tách gộp 8 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ gồm có 3 cách chia:
+ Cách 1: 7-1 hoặc 1-7
+ Cách 2: 4-4 hoặc 4-4
+ Cách 3: 3- 5
+ Khi gộp 2 nhóm nhỏ lại thì cho ta kết quả ban đầu la 8.
c. Củng cố - Luyện tập:
* Trò chơi 1: Thử tài của bé
- Cô chia lớp làm 2 đội thi đua bật qua vòng thể dục dán những đám mây và ông trăng, sau 1 bản nhạc đội nào đán đượ nhiều nhất đội đó xẽ chiến thắng,
- Trẻ thực hiện và cô quan sát , nhận xét trẻ.
* Trò chơi 2: Kết nhóm
- Cách chơi: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Cả nhà thương nhau ”.Khi nghe thấy hiệu lệnh “ Kết nhóm ”,Trẻ sẽ nói “ Nhóm mấy ”,Cô nói nhóm có 6 bạn.Khi trẻ tạo được nhóm có 8 bạn rồi thì cô hô tiếp “ Chia rẽ” thì trẻ sẽ tách nhóm theo ý thích, có thể nhóm có 1 bạn hoặc nhóm có 7 bạn, nhóm có 2 bạn và nhóm có 4 bạn…và tiếp tục cô hô “ Kết nhóm ” thì từ các nhóm nhỏ trẻ gộp lại thành một nhóm có số lượng là 8.
- Cô đi kiểm tra và nhận xét trẻ.
- Luật chơi: Nếu trẻ nào tách nhóm chậm hoặc không biết tạo nhóm sẽ phải ra ngoài một lượt chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi.
- Trẻ nghe cô giới thiệu 
- Trẻ hát và lên thăm quan mô hình.
- Trẻ vỗ tay.
- Cửa hàng bán các đồ dùng ạ!
- Trẻ kể…
- Trẻ quan sát đồ dùng 
- 2 nhóm đã bằng nhau, và cùng bằng 8 ạ.
- Có ạ.
- trẻ trả lời
- trẻ đếm
- Có ạ
- trẻ trả lời
- Xem gì! Xem gì!
- trẻ trả lời
- Có ông trăng và ông ngôi sao ạ.
8 ngôi sao tương ứng thẻ số 8 ạ.
- trẻ trả lời
- Trẻ xếp ngôi sao ra trước mặt.
- Vâng ạ.
- Có ạ.
- Khi gộp 2 nhóm lại sẽ cho kết quả như ban đầu là bằng 8 ạ.
- Trẻ vỗ tay.
- Trẻ chơi trò chơi “ Tập tầm vông ”
- Có hạt lạc ạ.
- Hạt lạc để ăn và hạt lạc thuộc nhóm chất béo ạ.
- Có ạ!
- Trẻ thực hiện.
- 1-2 trẻ trả lời.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi trò chơi tạo nhóm.
- Trẻ chơi 2-3 lần.
III - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1 - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
2 - TCVĐ : Trèo thuyền sang sông.
3 - Chơi tự do
	* Mục đích, yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết cách quan sát,theo dõi sự thay đổi của thời tiét , biết cách phòng tránh và bảo vệ sức khỏe khi gặp thời tiết sấu như rét đậm rét, rét hại.Biết chơi trò chơi và chơi đoàn kết với bạn.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng tích cực đến thời tiết, cuộc sống của người và cây trồng,vật nuôi.
	* Chuẩn bị :
- Thùng đựng đầy nước, xô tưới, cây xanh.
	* Tổ chức hoạt động:
+ Cô trò chuyện với trẻ về nước, ánh sáng, không khí và sự tồn tại của cây xanh.
Cô trò chuyện về môi trường sống của cây xanh nếu thiếu ánh sáng, không khí và nhất là thiếu nước thì cây sẽ ra sao? 
Cô hướng dẫn cách chăm sóc cây cách tưới nước cho cây để cho cây luôn xanh tốt. 
Cô cho trẻ thực hành chăm sóc, tưới nước cho cây.
- GD trẻ luôn có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây, có ý thức sử dụng và tiết kiệm nước 
+ TCVĐ: Trèo thuyền sang sông.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
+ Chơi tự do: Dưới sự quan sát của cô.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
1. Góc phân vai: Gia đình, bán hàng.
2. Góc xây dựng: XD bể bơi, tháp nước.
3. Góc nghệ thuật; Biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
4. Góc học tập: Cho trẻ làm thí nghiệm về nước.
5. Góc thiên nhiên: chăm sóc vườn rau.
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA,NGỦ TRƯA
 - chuẩn bị ; kê bàn nghế, lấy bát thìa, kê giường, chải chiếu, chăn, gối, chia cơm , chia canh, thức ăn, cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất,
 - cho trẻ đi rửa tay, rửa mặt và đi ngủ tạo cảm giác thoải mái cho trẻ.
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Làm quen bài thơ trăng sáng
- Chơi tư do.
VII VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ
- Dọn dẹp đồ chơi vệ sinh lớp học chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ tro
	* Đánh giá hoạt động cuối ngày
	Thứ 3 ngày 13 tháng 1 năm 2015
	I. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
- Đón trẻ, chơi tự chọn.
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, không khí, ánh sáng . các mùa của bé.
- Thể dục buổi sáng Tập kết hợp bài: Cho tôi đi làm mưa với 
- Điểm danh ...................................
II. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
	Thơ: trăng sáng
	1. Mục đích, yêu cầu:
a. Kiến thức:
 - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ biểu diễn tự nhiên bài thơ.
 - Biết ý nghĩa của ngày và đêm đối với cuộc sống con người
b.Kỹ năng:
 - Kỹ năng ghi nhớ, óc quan sát.
- Ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng, 
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian, biết phân biệt sự khác nhau giữa đêm và ngày như thế nào?
	 2. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ 
- Lọ hoa gắn các chữ cái.
	3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò truyện cùng bé 
Cô mở nhạc và cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với.
Hỏi trẻ: Hát bài gì?
- Sau đó trò chuyện về nội dung bài hát, và giáo dục trẻ biết về một số hiện tượng thời tiết, một số hiện tượng tự nhiên thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.
- GD trẻ biết bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp 
* Hoạt động 2: Chương trình Bé yêu thơ
 Đoán xem đoán xem.
Cô có bức tranh vẽ về hình ảnh gì đây?
Ông trăng thường có vào ban ngày hay ban đêm?
Xem bức tranh các con có liên tưởng đến bài thơ nào không?
Cô giớ thiệu bài thơ Trăng sáng.sang tác nha thơ Huy Cận.
Cô đọc lần 1.
Cô kể lần 2 qua tranh minh họa.
Cô giảng dải nội dung bài thơ.
Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp của ánh trăng tỏa ánh sáng xuống sân nhà bé vào buổi tối trăng tròn như cái đĩa, trăng giống con thuyền trôi. Em đi trăng cung bước như muốn cùng đi chơi với em.
Cho cả lớp đọc 2 lần.
- Cho trẻ lên hái hoa có gắn các chữ cái chư số trả lời câu hỏi.
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về hiện tượng tự nhiên nào? 
+Nhờ có điều gì mà sân nhà bạn bé lại sáng thế nhỉ?
- Tác giả tả ánh trăng tròn như cái gì?
- Những hôm nào trăng khuyêt thì trông giống cái gí nào?
- Bạn bé tưởng tượng khi bạn bé đi thì ánh trăng cung làm gì theo nào?
- Các con thấy ánh trăng vào buổi tối có đẹp không?
- Các con yêu quý trăng cũng là một trong những hiện tượng tự nhiên trăng thường có vào ban đêm từ mung 6 am lịch trở đi trăng tỏa ánh sáng vào buổi tối và sáng nhất vào đêm rằm đẻ chung mình được đi phá cỗ đấy các con ạ.
- Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian, làm việc có ích chăm ngoan học giỏ vâng lời cha mẹ
* Hoạt động 3: Bé thử tài.
- Chia lớp làm 2 đội thi đua lên dán nhanh những ông trăng sau 2 lần đọc thơ đội nào dán dược nhiều xẽ thắng cuộc.
- Kết thúc kiểm tra kết quả.
- trẻ hát.
- trả lời
- trẻ lắng nghe
- lắng nghe 
- ông trăng ạ
- trẻ trả lời
- trả lời 
- lắng nghe
- trẻ lắng nghe
- trẻ trả lời
- trẻ trả lời
- trẻ trả lời
-trẻ chơi trò chơi
	III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. HĐCMĐ: Chơi thả thuyền giấy, quan sát bể cá .
2. TCVĐ: Vật nào nổi, vật nào chìm .
3. Chơi tự do.
	* Mục đích, yêu cầu:
+ Kiến thức:
- Trẻ biết chơi thả thuyền giấy 
- Trẻ nhận xét 1 số đặc điểm của bể cá .
- Nhận xét vì sao vạt này lại nổi mà vật kia lại chìm .
- Biết chơi trò chơi và chơi đoàn kết với bạn.
+ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chử định .
+ Thái độ:
 - Giáo dục trẻ biết chăm sóc cá và bảo vệ môi trường sống của cá
	* Chuẩn bị : 
 - Môi trường rộng rãi sạch sẽ
- Bể cá, thuyền giấy, đá .
	*Tổ chức hoạt động: Cô dắt trẻ ra quan sát bể cá, trò chuyện với trẻ về bể cá đó . Cô hỏi trẻ về cấu tạo đặc điểm nổi bật của Bể cá .
Cô trò chuyện với trẻ về môi trường sống của cá , cách chăm sóc và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm . 
Cô cho trẻ thả thuyền giấy trên bể cá rồi hỏi trẻ thuyền nổi hay chìm, vậy vật nào thì chìm? vì sao? 
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cá và bảo vệ môi trường sống của cá
* TCVĐ : Vật nào nổi, vật nào chìm .
- Cô giới thiệu

File đính kèm:

  • docke hoach giao duc chu de thuc vat.doc
Giáo Án Liên Quan