Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Gia đình sống chung một ngôi nhà - Đề tài: Một số đồ dùng trong gia đình
- Trẻ gọi đúng tên và nói được công dụng, chất liệu, cấu tạo, màu sắc của 1 số đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ so sánh và nhận xét được những đặc điểm khác nhau và giống nhau rõ nét giữa 2 đồ dùng ( Về màu sắc, công dụng, cấu tạo, chất liệu ).
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ chú ý lắng nghe cô, biết giữ gìn và giữ vệ sinh chung cho các loại đồ dùng đó.
Tuần 9: Thời gian thực hiện từ ngày 31/10 đến ngày 04/11/2011 CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGÔI NHÀ. Thứ 2, ngày 31/10/2011. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Một số đồ dùng trong gia đình. I: Mục đích yêu cầu : - Trẻ gọi đúng tên và nói được công dụng, chất liệu, cấu tạo, màu sắc của 1 số đồ dùng trong gia đình. - Trẻ so sánh và nhận xét được những đặc điểm khác nhau và giống nhau rõ nét giữa 2 đồ dùng ( Về màu sắc, công dụng, cấu tạo, chất liệu ). - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ chú ý lắng nghe cô, biết giữ gìn và giữ vệ sinh chung cho các loại đồ dùng đó. II: Chuẩn bị : - 1 xoong nhôm, 1 bát sứ, 1 cốc nhựa, 1 thìa inox, bộ tranh lô tô về các loại đồ dùng đủ cho mỗi trẻ. III: Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú. - Cho trẻ chơi đi siêu thị mua đồ dùng rồi về chỗ ngồi. - Đàm thoại với trẻ về các loại đồ dùng đó. + Chúng mình có biết cái xoong dùng để làm gì không ? +Ai mua được cái xoong giống của bạn ? 2. hoạt động 2: Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình. - Cô cũng mua được một số đồ dùng, đặt hết lên bàn lần lượt giới thiệu cho trẻ biết. a, Tìm hiểu về cái xoong. - Cho trẻ đoán câu đố và lấy đúng đồ vật để lên bàn. - Cho trẻ quan sát kĩ cái xoong. + Các con có nhận xét gì về cái xoong ? - Cô giọi cá nhân trẻ trả lời: + Miệng xoong có dạng hình gì ? + Cô chỉ vào quai xoong và hỏi: Đây là cái gì? Để làm gì? + Có mấy cái quai xoong ? + Cô chỉ vào vung xoong và hỏi: Đây là cái gì? Để làm gì? + Cái xoong dùng để làm gì ? + Chiếc xoong này được làm bằng gì ? - Cô chốt lại: Vậy chúng mình vừa được tìm hiểu về cái xoong, cái xoong có vung xoong, quai xoong, xoong được làm bằng nhôm, inox. Xoong dùng để nấu cơm, nấu canh và cái xoong là đồ dung cần thiết trong gia đình đấy các con ạ. b, Tìm hiểu về cái bát. - Cô đọc 1 câu đố, đố trẻ biết đó là gì ? - Cô đọc câu đố: Cái gì mắt mũi biến đâu Có mũ đội đầu lại có 2 tai Mình tôi chịu lửa rất dài Đến khi nấu nướng ai ai cũng dùng. ( Cái nồi, cái xoong ) Miệng tròn lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày. ( Cái bát, cái đĩa ) - Cho cả lớp đoán câu đố. + Bát dùng để làm gì ? + Chiếc bát này được làm bằng gì ? - Vì làm bằng sứ lên rất rễ vỡ, vì vây chúng mình phải cẩn thận và nhẹ nhàng khi cầm. - Cô cho trẻ sờ vào cái bát và hỏi: ? Con thấy thế nào ? Có nhẵn không ? + Miệng bát có dạng hình gì ? - Cô chôt lại: Cái bát được làm bằng sứ, thủy tinh, miệng bát tròn, dùng để đựng thức ăn. c, Tìm hiểu về cái thìa. - Cô đưa thìa ra và hỏi: ? Cái gì đây ? + Thìa dùng để là gì ? + Thìa này được làm bằng gì ? - Cho trẻ sờ và hỏi trẻ thấy thế nào. - Cô chốt lại: Cái thìa thừng được làm bằng nhôm, inox, dùng để xúc cơm canh khi ăn. d, Tìm hiểu về cái cốc. - Cô đưa cốc ra và hỏi: ? Đây là cái gì ? + Cốc có màu gì ? + Miệng cốc có dạng hình gì ? + Cô chỉ vào quai cốc và hỏi trẻ: ? Cái gì đây? Để làm gì? + Chiếc cốc này được làm bằng gì ? + Cốc dùng để làm gì ? - Cô chốt lại: Cô nhắc lại tên gọi và đặc điểm cấu tạo, công dụng chất liệu của xoong, cốc, thìa, bát cho trẻ biết. Tất cả những thứ này đều là đồ dùng để đựng đồ ăn, uống trong gia đình và rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày, người lớn phải lao động vất vả mới làm ra. Vì vậy, chúng mình phải giữ gìn cẩn thận và vệ sinh sạch sẽ. * Mở rộng: Ngoài những đồ dùng mà cô cháu mình vừa tìm hiểu thì chúng mình còn biết có những đồ dùng gì được dùng trong gia đình nữa? - Cho trẻ kể. 3. Hoạt động 3: So sánh cái xoong với cái cốc. - Cô nhấn mạnh ở những điểm giống nhau và khác nhau rõ nét cảu 2 đồ dùng đó về màu sắc, công dụng, cấu tạo, chất liệu: - Cho trẻ nhìn kĩ 2 đồ dùng. + Hai đồ dùng này giống nhau ở điểm nào ? ( Cùng là đồ dùng trong gia đình ) + Hai đồ dùng này khác nhau ở điểm nào ? ( Xoong dùng để nấu ăn, cốc dùng để uống nước, xoong được làm bằng nhôm, inox, cốc được làm bằng thủy tinh, sứ ) 4. Hoạt động 4: Trò chơi: "Thi xem ai nhanh". - Cách chơi: Cô nói công dụng, trẻ nói đồ vật và ngược lại. - VD: Cô nói: + Đồ dùng để ăn cơm. + Dồ dùng để uống. - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ra chơi nhẹ nhàng - Cả lớp trả lời. - Trả lời. - 1-2 trẻ nhận xét. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trẻ quan sát và so sánh - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quả đỗ. CTD: Chăm sóc cây, hoa, tưới nước, nhổ cỏ... I. Mục đích - yêu cầu: - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trí nhớ. - Trẻ nhận biết, gọi đúng tên quả đỗ, biết được các đặc điểm của quả đỗ, ích lợi - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động chăm sóc cây, hoa. Như: Tưới nước, nhổ cỏ, lau lá cây cảnh - Giáo dục: Ăn quả đỗ chứa nhiều VTM giúp cơ thể mau lớn khỏe mạnh, mắt sáng GD trẻ chơi đoàn kết với bạn. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, an toàn. - Trang phục cô trẻ gọn gàng. - Quả đỗ, mũ mèo, mũ chuột. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, cho trẻ ra sân. - Cô miêu tả đặc điểm của quả, cho trẻ đoán tên: Quả này dài, nhỏ, có màu xanh, xào với thịt ăn rất ngon, các con đoán là quả gì? - Đó chính là quả đỗ, giờ học hôm nay cô sẽ cho các con quan sát quả đỗ nhé. 2. Hoạt động 2: QSCMĐ: Quả đỗ. - Cô đưa quả đỗ ra cho trẻ quan sát. Cô cho trẻ quan sát quả đỗ 1,2 phút , cô hướng cho 3,4 trẻ tự nhận xét về: Tên gọi, màu sắc, đặc điểm, ích lợi của quả đỗ. ðCô tổng hợp lại các ý kiến của trẻ và bổ sung những gì còn thiếu mà trẻ chưa trả lời được: Đây là quả đỗ, quả đỗ dài, nhỏ, có màu xanh, ăn quả đỗ có chứa nhiều VTM giúp cơ thể mau lớn khỏe mạnh, da dẻ hồng hào - Trước khi ăn thì phải làm gì? ðGiáo dục trẻ trước khi ăn phải rửa sạch, tước bỏ sơ và và nấu chín. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Chăm sóc cây, hoa, tưới nước, nhổ cỏ - Cô cùng trẻ tham gia hoạt động chăm sóc cây cảnh, hoa, tưới nước cho cây, nhổ cỏ, lau lá cây cảnh - Cô bao quát trẻ chơi. - Gần hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng, rửa tay sạch sẽ và chuyển hoạt động khác. - Trả lời. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe - Trả lời. - Cùng cô tham gia chăm sóc cây và hoa. TRÒ CHƠI MỚI: Gia đình của bé. I. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết trò chuyện với các bạn về gia đình mình có những ai, làm gì, ôn luyện kĩ năng đếm. - Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú chơi trò chơi “ Gia đình của bé” - Giáo dục trẻ yêu quý những người thân trong gia đình, chơi đoàn kết với bạn, không xô đẩy bạn. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp học. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Ảnh gia đình. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi. - Cô cho trẻ hát bài:"Cả nhà thương nhau". Hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài gì? + Trong bài hát có nhắc tới ai? ðGiờ học hôm nay cô đã chuẩn bị được một trò chơi rất hay bây giờ chúng mình cùng lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi nhé. * Cách chơi: - Cô đưa ảnh của gia đình mình cho trẻ xem, cô giới thiệu những người có trong ảnh ( tên, nghề nghiệp). Cô cùng trẻ đếm xem có bao nhiêu người trong bức ảnh. Sau đó trẻ cũng giới thiệu gia đình mình với cô và các bạn. * Luật chơi: - Nếu trẻ không giới thiệu được những người thân trong gia đình mình sẽ phải hát 1 bài hát trong chủ đề. 2. Hoạt động 2: Cô làm mẫu. - Cô mời 2 trẻ chơi mẫu 1, 2 lần cho cả lớp quan sát. 3. Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi. - Cho lần lượt từng trẻ lên chơi . - Trong khi trẻ chơi cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi, động viên khen trẻ. 4. Hoạt động 4: Nhận xét - Kết thúc. - Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trò chơi, động viên khen trẻ. ðGiáo dục trẻ chơi đoàn kết, không xô đẩy bạn... - Trả lời - Trả lời - Trẻ lắng nghe - Quan sát - Chơi trò chơi - Trả lời NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 3, ngày 01/11/2011. HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đề tài: Nặn cái đĩa I.Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học như xoay tròn,ấn bẹt để tạo thành cái đĩa - Hát triển óc sáng tạo cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình II.Chuẩn bị. - Đất nặn,bảng - Mẫu nặn:cái đĩa III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1.Hoạt động 1:Trò chuyện. - Cô cho trẻ hát bài:"cả nhà thương nhau " - Trò chuyện về đồ dùng gia đình - Giờ học hôm nay cô giáo sẽ dạy cả lớp mình nặn cái đĩa 2.Hoạt động 2:Quan sát mẫu - Cô xuất hiện cái đĩa ra cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ + Đây là cái gì? + Con có nhận xét gì về cái đĩa ? - Sau đó cô xuất hiện mẫu :cái đĩa? Và đàm thoại với trẻ =>Đây là cái đĩa cô nặn.các con có muốn nặn cái đĩa giống cái đĩa của cô không?vậy giờ học hôm nay cô dạy các con nặn nhe. 3.HĐ3:Cô nặn mẫu - Cô vừa làm và nói cách làm - Trước tiên cô bóp đất cho mềm,dẻo ,cô chia đất ra làm nhiều phần sau đó cô xoay tròn rồi ấn bẹt .rồi dùng hai đầu ngón tay miết nhè để tạo thành miêng đĩa .cô đã nặn xong cái đĩa rồi . (kết hợp hỏi trẻ:Cô đã nặn được gì? Cô đã nặn cái đĩa như thế nào?) 4.HĐ4: Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện cô bao quát ,động viên gợi ý hướng dẫn trẻ. 5.HĐ5: Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn - Cô gọi 1-2 trẻ lên nhận xét bài trẻ thích. + Con thích bài của bạn nào ?Vì sao con thích? =>Cô nhận xét chung ,tuyên dương trẻ co bái đẹp ,khuyến khích các trẻ có bài còn hạn chế. =>Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình IV.Kết thúc: trẻ thu dọn đồ dùng rồi ra chơi. - Cả lớp cùng hát. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - 2-3 trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Gọi 1-2 trẻ trả lời. - Cả lớp thực hiện - Cả lớp mang bài lên trưng bày - 1-2 trẻ lên nhận xét -Trẻ thu dọn đồ dùng ,ra chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: Đàn chột con. - CTD: Chơi với phấn, bóng, lá cây, hột hạt. I. Mục đích - yêu cầu: - Giúp trẻ phát triển thể lực. - Trẻ nhớ tên trò chơi, nắm được cách chơi và luật chơi và hứng thú chơi trò chơi “Đàn chuột con”. - Rèn luyện phản xạ nhanh, khéo léo. - Hứng thú chơi với các đồ chơi mà cô đã chuẩn bị: Phấn, bóng, lá cây, hột hạt. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong cất vào nơi quy định. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, an toàn. - Trang phục cô, trẻ gọn gàng. - Phấn, bóng, lá cây, hột hạt. - Mũ chuột. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi. * Trò chơi VĐ: Đàn chuột con. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi. - Luật chơi: + Khi nghe tiếng mèo kêu " Meo, meo" thì chuột bỏ chốn vào hang của mình. + Mèo chỉ được bắt các con chuột ở ngoài vòng. - Cách chơi: + Trẻ giả làm chuột cô giáo gải làm mèo, các con chuột bò khỏi hang của mình đi kiếm ăn vừa bò vừa kêu "chít, chít" cho trẻ bò khoảng 30 giây thì mèo xuất hện và kêu "meo, meo' khi nghe tiếng mèo kêu các con chuột bò nhanh chốn vào hang mình, mèo cũng phải bò. sau đó mèo chốn đi, các con chuột lại bò ra kiếm ăn.. . - Cho một trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ chơi 3, 4 lần. - Cô bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ, nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. Động viên khuyến khích trẻ chơi. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi, kết hợp giáo dục trẻ. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Chơi với phấn, bóng, lá cây, hột hạt. - Cô cho trẻ chơi tự do với những đồ chơi cô đã chuẩn bị: khối gỗ, nút nhựa, hột hạt, lá khô.Cô cho trẻ chơi theo nhóm, bao quát, hướng dẫn trẻ chơi. - Gần hết giờ cô cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi rửa tay rồi vào lớp. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Trả lời. - Chơi trò chơi. - Trả lời. - Chơi với đồ chơi. - Thu dọn ĐC, rửa tay. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Duyệt giáo án: Ngày /10/2011. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4, ngày 02/11/2011. HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài: - Thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2. I. Mục đích - yêu cầu: - Giúp trẻ phát triển nhận thức. - Trẻ nhận biết và đếm các nhóm đối tượng có số lượng là 2. - Nhận biết chữ số 2. - Trẻ biết đếm từ trái qua phải, biết xếp tương ứng 1.1, tạo nhóm có số lượng là 2. - Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức như úp bát. II. Chuẩn bị. - 2 con rối: Rối bố, rối mẹ, rối con. - Ảnh các gia đình có số lượng1, 2,3 - 80 cái bát, 80 cái thìa. - Thức ăn 4 loại: Cá , bánh mì, na, bí, mì tôm. - Đĩa 4 cái. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng1, 2, 3. - Cô giới thiệu có gia đình nhà bạn búp bê đến thăm lớp ta. - Rối con: Chào các bạn, mình tên là Mai, hôm nay mình đến đay cùng 2 người mình yêu thương nhất đấy các bạn có đoán được là ai không ? Mẹ ơi ! - Rối mẹ: Bố đây, mẹ đây. Bác hào các cháu. - Rối con: Các bạn ơi đây là me mình, đố các bạn biết gia đình nhà mình gồm có mấy người ? + Để xem có phải là 2 người không các bạn cùng đếm với mình nhé. - Ôi các bạn giởi quá đã đến giờ mình về rồi, mình chào các bạn. - Cô giáo đàm thoại với trẻ: + Các con vừa gặp gia đình bạn nào ? + Gia đình bạn Mai có mấy người ? + Ở lớp mình nhà bạn nào có gia đình giống nhà bạn Mai ? - Cho trẻ xem tranh ảnh về gia đình . - 2 trẻ lên giới thiệu về gia đình mình và đếm xem gia đình mình có mấy người. - Cho trẻ lên chọn những ảnh gia đình có 2 người . 2. Hoạt động 2: Thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. - Cho trẻ lấy bát, thìa về chỗ ngồi. ( Mỗi trẻ 2 bát, 2 thìa) - Cho trẻ xếp 2 bát thành 1 hàng ngang từ trái sang phải. - Xếp 1 thìa tương ứng với bát. - Cho trẻ so sánh số bát với số thìa số nào nhiều hơn, số nào ít hơn, ít hơn là bao nhiêu.( Số bát nhiều hơn số thìa, nhiều hơn là 1 ). - Muốn số thìa bằng số bát ta phải làm gì ?( thêm 1 cái thìa) - Cho trẻ thêm sau đó so sánh số bát và số thìa như thế nào ? ( Bằng nhau) - Bằng nhau là mấy ? ( Bằng2). - Cho trẻ đếm kiểm tra - Cất đồ dùng. - Hỏi lại tên bài. 3.Hoạt động 3: Trò chơi: " Tạo thành gia đình có 2 người ”," Chọn món ăn", " giúp mẹ úp bát, úp thìa ". a, Trò chơi: " Tạo thành gia đình có 2 người ” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi và luật chơi. * Cách chơi: - Cô càm cầm thẻ số 1,2 đi xung quanh lớp vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh (Tạo thành 1 gia đình) trẻ nhanh chóng tìm bạn để kết nhóm với mình. * Luật chơi: - Bạn nào kết sai sẽ phải nhảy lò cò. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi. - Trong khi trẻ chơi cô bao quát, sửa sai cho trẻ. - Cô đổi vị trí các ngôi nhà, và cho các trẻ đổi hình cho nhau. - Sau mỗi lần trẻ chơi cô kiểm tra kết quả, sửa sai cho trẻ, động viên, khen trẻ. b,Trò chơi:" Chọn món ăn ". - Các gia đình lên chọn cho mình2 món ăn mình thích đựng trong 1 đĩa thức ăn. VD: Đĩa có 2 món: Bánh mì, tôm. - Cô đến từng nhóm để kiểm tra. - Cho các gia đình góp thành 1 mâm lớn. - Hát: "Ngọn nến lung linh" - Trả lời - Trẻ đếm. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trẻ xếp. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Chơi trò chơi. - Chơi trò chơi. - Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QSCMĐ: Quả táo. - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ, chuyển quả. I. Mục đích - yêu cầu: - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trí nhớ. - Trẻ nhận biết, gọi đúng tên quả táo, biết được các đặc điểm của quả táo, ích lợi - Nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú chơi các trò chơi “ Dung dăng dung dẻ”, “ Chuyển quả” - Giáo dục: Cho trẻ biết ăn quả cam chứa nhiều VTM giúp cơ thể mau lớn khỏe mạnh, trước khi ăn phải rửa tay, rửa quả, gọt vỏ, bỏ hạtGD trẻ chơi đoàn kết với bạn. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, an toàn - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Quả táo, quả nhựa, rổ đựng, vòng. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, cho trẻ ra sân. - Nghe tin lớp mình học rất ngoan và giỏi chị Thỏ Trắng có gửi tặng lớp mình quả táo để chúng mình sẽ cùng quan sát quả táo nhé. 2. Hoạt động 2: QSCMĐ: Quả táo. - Cô đưa quả táo ra cho trẻ quan sát. Cô cho trẻ quan sát quả táo 1,2 phút , cô hướng cho 3,4 trẻ tự nhận xét về: Tên gọi, màu sắc, đặc điểm, ích lợi của quả táo ðCô tổng hợp lại các ý kiến của trẻ và bổ sung những gì còn thiếu : Đây là quả táo, quả táo chín có màu đỏ, quả táo có núm ,quả táo có dạng hình tròn, vỏ táo nhẵn, táo chín mùi rất thơm, ăn quả táo có chứa nhiều VTM A giúp cơ thể mau lớn khỏe mạnh, da dẻ hồng hào. - Trước khi ăn chúng mình phải làm gì? ðGiáo dục trẻ trước khi ăn phải rửa tay, rửa quả, gọt vỏ, bỏ hạt... 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Dung dăng dung dẻ, chuyển quả. - Đối với mỗi trò chơi cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, nếu trẻ không nhớ cô nhắc lại cho trẻ nhớ. - Tổ chức cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi, động viên, khen trẻ. - Nhận xét trò chơi, động viên, khen trẻ kịp thời. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi kết hợp giáo dục. - Trả lời. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe - Trả lời. - Trả lời. - Chơi trò chơi. - Trả lời NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 5, ngày 03/11/2011. HOẠT ĐỘNG LQVH Đề tài :Truyện ai
File đính kèm:
- Tuần 9.doc