Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Có một số hành vi tốt về giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, cách phòng ngừa bệnh tật mùa hè, ko đi nắng hay đi mưa mà không có đồ bảo vệ: Nón, mũ, ô, quần áo đi mưa
* Vận động:
- Thực hiện các vận động một cách tự tin.
- Phối hợp khéo léo các cử động của bàn tay, ngón tay trong một số vận động, hoạt động tự phục vụ
- Biết tránh những nơi nguy hiểm không chơi gần những nơi đó: Ao, hồ, sông, suối hoặc trú mưa dưới gốc cây to
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: Nước và các hiện tượng tự nhiên Thời gian thực hiện: Từ ngày 01 tháng 04 đến ngày 19 tháng 04 năm 2013 Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe: - Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Có một số hành vi tốt về giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, cách phòng ngừa bệnh tật mùa hè, ko đi nắng hay đi mưa mà không có đồ bảo vệ: Nón, mũ, ô, quần áo đi mưa * Vận động: - Thực hiện các vận động một cách tự tin. - Phối hợp khéo léo các cử động của bàn tay, ngón tay trong một số vận động, hoạt động tự phục vụ - Biết tránh những nơi nguy hiểm không chơi gần những nơi đó: Ao, hồ, sông, suối hoặc trú mưa dưới gốc cây to Phát triển nhận thức * Khám phá khoa học - Tích cực khám phá các sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh. - Biết quan sát, so sánh, phán đoán về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên, quen thuộc: Thời gian trong ngày ( Sáng – Trưa – Chiều tối); Mây, khi mưa trời như thế nào? Thường có những hiện tượng gì? Mưa bão thường có vào mùa nào?... - Nhận được dấu hiệu của các mùa trong năm: Một năm có 4 mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông, sự khác nhau giữa các mùaẢnh hưởng của các mùa với đời sống và sinh hoạt của con người - Biết lợi ích của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống của con người, cây cối và con vật. - Nhận biết được dấu hiệu nổi bật, sự khác nhau của ngày và đêm. * Làm quen với toán - Biết so sánh lượng nước đựng trong hai vật bằng ước lượng bằng mắt hoặc bằng một đơn vị đo nào đó. - Nhận ra số lượng, chữ số trong phạm vi 5, sử dụng đúng từ chỉ so sánh: Bằng nhau - nhiều hơn - ít hơn - Nhận ra những điểm khác nhau và giống nhau của các hình qua đặc điểm nổi bật. Phát triển ngôn ngữ - Sử dụng được một số từ chỉ dấu hiệu nổi bật, kể về các mùa và các hiện tượng tự nhiên khác. - Biết trao đổi, thảo luân với người lớn và các bạn, nói về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán về các hiện tượng tự nhiên, thời tiết theo mùa. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Biết tiết kiệm nước sạch, giữ gìn nguồn nước sạch và cảnh quan thiên nhiên nơi bé ở và nơi công cộng. - Không dùng nước không đảm bảo vệ sinh, không uống nước lã Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thơ, bài hátvề các hiện tượng tự nhiên. - Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên gần gũi qua các sản phẩm vẽ, nặn, xé, dán, xếp hình đơn giản theo ý thích của trẻ qua các hoạt động tạo hình, âm nhạc. MẠNG NỘI DUNG - C¸c nguån níc trong m«i trêng sèng, c¸c nguån níc s¹ch dïng trong sinh ho¹t nước máy, nước giếng, nước mưa... - C¸c tr¹ng th¸i cña níc,( láng h¬i , r¾n )vµ mét sè ®Æc ®iÓm tÝnh chÊt cña níc( Kh«ng mµu, kh«ng mïi , kh«ng vÞ, hoµ tan ®îc mét sè chÊt ..) - Ích lîi cña níc ®èi víi ®êi sèng con ngêi, c©y cèi, ®éng vËt - Mét sè nguyªn nh©n g©y « nhiÔm nguån níc. C¸ch gi÷ g×n, b¶o vÖ c¸c nguån níc, c¸ch tiÕt kiÖm níc trong sinh ho¹t. - Phßng tr¸nh c¸c tai n¹n vÒ níc. Nước từ đâu mà có NƯỚC Mét sè hiÖn tîng t nhiªn Thời tiết 4 mùa Làm gì để BVMT - Thêi tiÕt mïa hÌ: trêi n¾ng nãng, cã giã lµo, ma rào và gi«ng. - C¶nh vËt mïa hÌ: c©y cèi, hoa qu¶ ®Æc trng - Trang phôc mïa hÌ: QuÇn ¸o céc, v¶i máng, mò réng vµnh, nón lá. - C¸c mãn gi¶i kh¸t: Kem, sòa chua, níc gi¶i kh¸t - Mét sè hiÖn tîng thêi tiÕt : N¾ng, ma, sÊm, chíp, sÐt, b·o, cÇu v«ng, s¬ng mï.. - Mét sè hiÖn tîng thêi tiÕt thay ®æi theo mïa. - Ảnh hëng cña thêi tiÕt ®Õn sinh ho¹t cña con ngêi, c©y cèi, ®éng vËt. - MÆt trêi, mÆt tr¨ng, sù thay ®æi tuÇn hoµn ngµy vµ ®ªm. - Mét sè bÖnh theo mïa vµ c¸ch phßng tr¸nh. - Mét sè ho¹t ®éng cña con ngêi: §i du lÞch, t¾m biÓn - Mét sè bÖnh thëng x¶y ra trong trong mïa hÌ. Cách phòng tránh. MẠNG HOẠT ĐỘNG To¸n: - So s¸nh lîng níc ®ùng trong 2 vËt b»ng c¸c c¸ch kh¸c nhau; - NhËn biÕt vÒ thêi gian trong ngµy: S¸ng, tra, chiÒu, tèi KPKH: - Quan s¸t thêi tiÕt, bÇu trêi, th¶o luËn vÒ c¸c hiÖn tîng thêi tiÕt, c¸c mïa trong n¨m - T×m hiÓu vÒ mïa hÌ - T×m hiÓu vÒ mét sè ®Æc ®iÓm cña níc. - ThÝ nghiÖm: VËt ch×m næi, Níc ®æi mµu. Sù hoµ tan cña níc Dinh dìng søc khoÎ: - BiÕt ¨n mÆc phï hîp thêi tiÕt, rửa tay bằng xà phòng, thêng xuyªn rửa mặt, t¾m gôị s¹ch sẽ. - Cã thãi quen vÖ sinh , v¨n minh trong ¨n uèng ( Sinh ho¹t ) - C¸ch phßng tr¸nh c¸c tai n¹n vÒ níc. VËn ®éng: BËt xa qua vòng níc; Trên sÊp kÕt hîp trÌo qua ghÕ; Bß thÊp chui qua cæng. - TCV§: Trêi n¾ng trêi ma; Ma to ma nhá; Rång r¾n lªn m©y; Th¶ diÒu; Thæi bong bãng xµ phßng; Chong chãng quay Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Mét sè hiÖn tîng tù nhiªn PTTCXH Ph¸t triÓn TM Ph¸t triÓn NN *T¹o h×nh: - VÏ, nÆn, xÐ, c¾t d¸n bøc tranh phong c¶nh 4 mïa, vÏ vÒ biÓn, xÐ d¸n c¶nh - §ãng vai: B¸n c¸c lo¹i níc gi¶i kh¸t mïa hÌ; Phßng kh¸m; gia ®×nh -Trß chuyÖn vÒ chñ ®Ò, cïng th¶o luËn vÒ sù kiÖn nµo ®ã liªn quan ®Õn chñ ®Ò. M« t¶ nh÷ng ®iÒu quan s¸t ®îc vÒ níc, c¸c hiÖn tîng thêi tiÕt vµ c¸c mïa b×nh minh trªn biÓn, XÐ d¸n cÇu vång; vÏ hå níc * ¢m nh¹c: - Ca h¸t vËn ®éng: Mïa hÌ ®Õn; Cho t«i ®i lµm ma víi; M©y vµ giã, Đếm sao... - Nghe h¸t : Mïa hoa phîng në; Ma r¬i; BÌo d¹t m©y tr«i - Ch¬i: H¸t theo tay c«, nhËn h×nh ®o¸n tªn bµi h¸t, nghe thÊu ®o¸n tµi, nµo m×nh cïng h¸t.. - X©y dùng: BÓ b¬i; C«ng viªn níc; B·i biển cöa lß; - Xem tranh ¶nh, trß chuyÖn, th¶o luËn vÒ nguån níc s¹ch, c¸ch tiÕt kiÖm b¶o vÖ nguån níc s¹ch. - Thùc hµnh ch¨m sãc c©y cèi, vËt nu«i vµ sö dông tiÕt kiÖm nguån níc. - Lµm s¸ch tranh vÒ chñ ®Ò. ChuyÖn: Giät níc tý xÝu; C« m©y; S¬n tinh thuû tinh; Nµng tiªn bãng ®ªm; Cãc kiÖn trêi Th¬: Trăng sáng, Mùa hạ tuyệt vời, Bốn mùa ở đâu, Giã, CÇu vång, B×nh minh trong vên, Tra hÌ; Tr¨ng s¸ng; ¤ng mÆt trêi KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề nhánh: . Thực hiện từ ngày 01 tháng 04 đến ngày 05 tháng 04 năm 2013 Yêu cầu: - Biết tên một số nguồn nước xung quanh: Nước Ao, suối, giếng, nước máy, Hồ, Sông, Biển - Nhận biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước: Thể lỏng - Rắn ( nước làm đá) - hơi ( Hơi nước), sự biến đổi của nước do con người tác động Nước sạch ko có màu , không có mùi, không có vị; Nước bẩn là nước vẩn đục màu đất, có màu không phải do pha hóa chất, có mùi khó chịu - Biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. - Biết một số lợi ích, tác dụng của nước đối với cuộc sống, con người, cây cối, loài vật, sự cần thiết của nước. Như: Phát điện, tưới tiêu - Nhận biết vì sao phải giữ gìn nguồn nước sạch, không làm bẩn, ô nhiễm nguồn nước sạch và tiết kiệm nguồn nước.: Không xả rác bừa bãi. - Biết đo lượng nước bằng một đơn vị đo nào đó. - Nhận dạng các chữ số, nhận biết số lượng trong phạm vi 5. - Hào hứng, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động rèn luyện thể lực, hát múa, tạo hình KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN. Nội dung Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Thể dục sáng Gợi ý cho trẻ tham gia vào các hoạt động gắn với chủ đề. Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, ích lợi của nước, cách giữ gìn nguồn nước sạch, cách sử dụng tiết kiệm nguồn nước. Cho trẻ thực hành đong nước vào chai. Tập các động tác kết hợp với bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”. Hoạt động học PTNT: Nước từ đâu mà có – Tìm hiểu, trò chuyện về một số đặc điểm của nước. PTTC: Vẽ cảnh trời mưa. Trò chơi Chuyền bóng. PTNN: Ôn bài: Xác định phía phải- trai có sự định hướng. PTNN: Thơ : Mưa. - Hát và vận động cho tôi đi làm mưa với. PTTM: Hát: Cho tôi đi làm mưa với. Nghe: Mưa rơi. Trò chơi: Hát theo tiếng mưa. ND tích hợp: Vẽ mưa Hoạt động ngoài trời Quan sát tranh chủ điểm. Chơi: Trời nắng trời mưa, tiếng mưa rơi to, nhỏ. Quan sát và nghe tiếng nước chảy- Chơi thả đỉa ba ba- vẽ mưa - Quan sát một số nguồn nước xung quanh - Chơi mưa to mưa nhỏ Quan sát bầu trời và mây. – Trải nghiệm với nước làm nó biến đổi. Quan sát nước trong cốc, chai. Đong nước vào chai, Chơi Nu na nu nống Hoạt động góc Phân vai: Chơi gia đình, nấu ăn, tắm gội cho con - Cửa hàng thực phẩm sạch ( Đong ,đếm nước mắm, dấm..) - Phòng khám bệnh. Xây dựng: Xây ao nuôi cá - Công viên nước ( Bể bơi, tháp nước, láp ghép hồ nước và các PTGT) Tạo hình: Tô màu, xé, dán, vẽ các nguồn nước dùng hàng ngày, đồ dùng cá môn hoạt động thể thao dưới nước. Khám phá: Chơi với nước - đong, rót nước vào bình đếm số lượng - vật nào chìm vật nào nổi Thư viện: Làm sách tranh về chủ đề. Chăm sóc nuôi dưỡng Giáo dục trẻ cần phải uống nước đã đun xôi, không được uống nước lã, các loại nước ngọt không rõ nguồn gốc, nhiều phẩm màu. Cần phải uống nhiều nước mỗi ngày. Cần phải giữ gìn vệ sinh nguồn nước. Không vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến nguồn nước. Hoạt động chiều Làm quen câu chuyện: Giọt nước tý xíu. Chơi theo ý thích. Trải nghiệm thực tế với nước – Nêu nhận xét của bản thân, Làm quen và tập đọc bài thơ: Mưa của tác giả Lê Phương Lan Làm quen bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. Lao động thường nhật. Nêu gương cuối tuần. Trả trẻ Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày, những thay đổi của chủ đề để phụ huynh lưu tâm và cùng phối hợp với lớp để có chung cách giáo dục trẻ Ý kiến BGH Ngày 30 tháng 03 năm 2013 Người xây dựng kế hoạch Bùi Thị Hạ Mi Nhánh: (Thực hiện từ ngày 01 tháng 04 đến ngày 05 tháng 04 năm 2013) THỂ DỤC SÁNG Yêu cầu: - Tập các động tác dứt khoát liên hoàn với nhau kết hợp nhạc - Hứng thú tham gia các hoạt động rèn luyện thể lực. Chuẩn bị: - Loa – Đài – Đĩa về các bài hát có trong chủ đề. - Sân tập thoáng, sạch sẽ. Tiến trình thực hiện * Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập kết hợp bài “ Trời nắng trời mưa”. Về đội hình 2 hàng ngang. * Trọng động: Tập thể dục với bài “ Cho tôi đi làm mưa với ”. - Tay: Hai tay lên cao hạ tay xuống. - Chân: Đưa hai tay ra trước đồng thời khuỵu gối. - Bụng: Đưa hai tay lên cao nghiêng người sang hai bên. - Bật: Bật tách chụm tại chỗ. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1 – 2 vòng quanh sân tập. =========********======== HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung chơi: Góc phân vai: Chơi gia đình, nấu ăn, tắm gội cho con – Cửa hàng thực phẩm sạch ( Đong, đếm nước mắm, dấm...) – Phòng khám bệnh. Góc xây dựng: Xây ao nuôi cá – Công viên nước( bể bơi. Tháp nước, lắp ghép hồ nước và các PTGT đi dưới nước) Góc tạo hình: Tô màu, xé, dán, vẽ các nguồn nước dùng hàng ngày, đồ dùng các môn hoạt động thể thao dưới nước. Góc khám phá: Chơi với nước – đong, rót nước vào bình đếm số lượng – vật nào chìm, vật nào nổi. Góc thư viện: Làm sách tranh về chủ đề. Yêu cầu: - Trẻ biết thỏa thuận chơi, chơi đoàn kết, hoàn thành nhiệm vụ đảm nhiệm của vai chơi. - Biết cách đong nước vào chai và nói kết quả số lượng cốc nước được đong vào chai. - Trải nghiệm cùng với cô về thí nghiệm tại sao vật này lại chìm, vật kia lại nổi... - Biết bố trí, sắp xếp, biết kết hợp, thể hiện mối quan hệ giữa các vai chơi với nhau để buổi chơi thêm phong phú. - Rèn kỹ năng cho trẻ chơi, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, có ý thức bảo vệ đồ chơi. Chuẩn bị: - Các nguyên liệu, học liệu, đồ dùng đồ chơi phục vụ giờ hoạt động. - Các nguyên vật liệu dùng thay thế. - Nơi trưng bày sản phẩm. Tổ chức hoạt động: - Hát múa bài “ Trời nắng trời mưa”. - Trò chuyện về chủ đề đang khám phá. - Trò chuyện về các góc chơi và nội dung chơi. - Ai có thể nhắc lại cho cả lớp nghe yêu cầu của giờ chơi? - Vậy chúng mình hãy chọn góc chơi và mang ảnh về góc đó dán. * Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc chơi như đã thỏa thuận. Yêu cầu trẻ về nhóm và tự phân công công việc cho nhau. - Cô đến các nhóm quan sát và cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ còn yếu , khuyến khích những trẻ có năng khiếu. * Kết thúc quá trình chơi: - Cô đến từng nhóm nhận xét và thu hút trẻ về góc chơi chính nhận xét và chỉ ra những mặt làm được và những mặt cần bổ sung. - Cô tổng hợp lại ý kiến của trẻ, động viên khuyến khích những nhóm chơi chưa đạt yêu cầu cố gắng vào giờ chơi sau. * Đánh giá cuối buổi: Thứ hai........................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba. .................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư. .................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm.................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ ======*******====== KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề nhánh: . Thực hiện từ ngày 08 tháng 04 đến ngày 12 tháng 04 năm 2013 Yêu cầu: - Biết kể về một số hiện tượng thời tiết, đặc điểm của các mùa trong năm, nhận ra sự thay đổi rõ nét của các mùa. ( Một năm có 4 mùa: Xuân - Hạ - Thu – Đông )... - Biết được các hiện tượng mà thiên nhiên đem đến: lũ lụt, giông bão, sấm sét, nắng, nóng, lạnh, trăng, sao... - Nhận biết mối quan hệ giữa một số hiện tượng thời tiết đối với con người, con vật, cây cối.... - Nhận biết trang phục, đồ dùng, ăn uống...hoạt động của con người phù hợp với thời tiết các mùa. - Biết thể hiện ngữ điệu khi đọc một số bài thơ, hát một số bài hát về chủ đề. - Biết được nguyên nhân gây ra thiên tai, lũ lụt là do con người chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản: quặng, sắt, vàng, chì...và ảnh hưởng của thiên tai với cuộc sống. - Biết cách phòng tránh thiên tai: không đốt phá rừng làm nương rẫy, không khai thác khoáng sản bừa bãi... - Biết sử dụng các số từ 1 – 5 để chỉ số lượng( trong phạm vi 5). - Tham gia tích cực vào các hoạt dộng tập thể cùng cô và các bạn, tăng cường rèn luyện thể lực. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN. Nội dung Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Thể dục sáng Trò chuyện cùng trẻ về một số hiện tượng tự nhiên: Mưa, gió, sấm, chớp... Những dấu hiệu của thiên nhiên báo trước của một số hiên tượng của thiên nhiên. Tập các động tác kết hợp với bài hát “ Nắng sớm”. Hoạt động học PTNT: Tìm hiểu về các mùa trong năm. Chơi: Nu na nu nống. PTTC: Bật xa qua vũng nước. PTNN: Thơ: Giọt nắng. Hát: Nắng sớm. Trò chuyện các mùa. PTNT: Nhận biết “ Khối cầu – khối trụ ”. - Chơi: Ai nhanh nhất. PTTM: Hát: Sau mưa. Nghe: Có con chim chích. Trò chơi: Nu na nu nống. ND tích hợp: Vẽ trăng đêm hè. Hoạt động ngoài trời Quan sát thời tiết. Chơi: Mưa to - mưa nhỏ. Đong nước vào chai. Quan sát Mặt trời buổi sáng. Chơi Nu na nu nống- vẽ mưa - Quan sát sương đọng trên cỏ - Chơi Luồn luồn tổ dế; Kéo co. Quan sát trò chuyện về trăng và sao. Chơi nhảy qua suối nhỏ; chơi với cát. Chơi tự do. Quan sát các hình ảnh lũ lụt qua máy. Chơi chuyển hàng về kho – Lộn cầu vồng. Hoạt động góc Phân vai: Mẹ con – Nấu ăn – Bán hàng – Bác sỹ. Xây dựng: Xây bể bơi – khu nghỉ dưỡng. Tạo hình: Tô màu, xé, dán, vẽ các nguồnVẽ mưa, sông, suối, biển...xé dán tranh về biển, sông suối... Thiên nhiên: Chơi với cát và nước, chơi đong nước vào chai, đếm số lượng ca nước. Thư viện: Xem sách, tranh, ảnh về các hiện tượng thiên nhiên: Lũ lụt, giông bão, nắng mưa... và các mùa trong năm Chăm sóc nuôi dưỡng Chăm sóc lưu tâm những trẻ mẫn cảm với thời tiết giao mùa, chăm sóc về sinh cá nhân trẻ. Nhắc trẻ duy trì công tác vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay trước và sau khi đi vệ sinh, mặc quần áo thoáng mát, ăn uống những thứ đã nấu chín và rõ nguồn gốc để phong tránh bệnh mùa hè. Hoạt động chiều Đọc cho trẻ nghe bài thơ: Cô mây. Chơi theo góc tự chọn. Làm quen bài hát: Sau mưa, có con chim chích. Chơi tự do. Ôn bài thơ: Giọt nắng. Vẽ tia nắng, mặt trời và mây. Ôn nội dung hoạt động buổi sáng. Chơi theo góc. Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần. Tập luyện chương trình thi. Trả trẻ Trò chuyện thêm về chủ đề, về các nguyên nhân gây ra thiên tai, bão, lũ, cách phòng tránh thiên tai. Trao đổi thêm với phụ huynh cách phòng tránh các bệnh lây nhiễm về mùa hè. Ý kiến BGH Ngày 06 tháng 04 năm 2013 Người xây dựng kế hoạch Bùi Thị Hạ Mi Thứ hai ngày 08 tháng 04 năm 2013 Yêu cầu: - Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết, đặc điểm của các mùa trong năm - Nhận ra sự thay đổi của các mùa( Xuân - Hạ - Thu - Đông). - Giáo dục trẻ cách phòng tránh thiên tai, lũ lụt: không đốt phá rừng làn nương rẫy, không khai thác khoáng sản bừa bãi...và cách phòng chống một số bệnh trong các mùa trong năm. Chuẩn bị: - Các hình ảnh để trình chiếu cho trẻ xem. Một số bài hát về các mùa trong năm. Tranh lô tô cho trẻ chơi. Tiến trình thực hiện: * Hoạt động 1: - Cho trẻ xem một đoạn video về các mùa trong năm. - Trò chuyện về đoạn video. * Hoạt động 2: - Cho trẻ tìm nhóm và cùng nhau trò chuyện về các mùa trong năm( Xuân – Hạ - Thu – Đông) - Cho vài cá nhân lên giới thiệu về các mùa( - Tương tự như vậy với các mùa khác cô cho trẻ trò chuyện. - Các nhóm cùng trò chuyện với cô: - Nhóm con vừa trao đổi về mùa gì? - Con có nhận xét gì mùa hè?( Mùa hè nắng nóng, có mưa rào.....) - Còn ai có ý kiến khác không? Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và bổ sung ý kiến. - Tương tự như vậy với các nhóm khác, cô và trẻ tiếp tục trò chuyện. * So sánh đặc điểm của Mùa Xuân và Mùa Hè: - Giống nhau: Đều là mùa trong năm. - Khác nhau: + Mùa xuân mát mẻ, có mưa phùn, có nắng ấm, cây cối đâm chồi nẩy lộc..... + Mùa hè nóng nực, có mưa rào, có lũ lụt... - Tương tự như vậy với mùa Thu và mùa Đông. - Giáo dục trẻ cách phòng chống một số bệnh trong các mùa trong năm, cách phòng tránh thiên tai lũ lụt. * Chơi trò chơi: Xắp xếp thứ tự các mùa: - Chia trẻ thành hai đội trong thời gian một bản nhạc đội nào xếp được nhiều và đúng thứ tự các mùa trong năm thì đội đó thắng cuộc. * Hoạt động 4: - Chơi nu na nu nống, chuyển hoạt động. ======******====== Quan sát thời tiết Trò chơi mưa to mưa nhỏ – Đong nước vào chai. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về thời tiết ( trời nắng hay mưa hay dâm mát...) - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ một số cách phòng chống thiên tai lũ lụt: không chặt phá rừng làm nương rẫy... Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát thời tiết: - Hát bài “ Trời nắng trời mưa ”. - Nhắc trẻ quan sát thời tiết và cho ý kiến nhận xét. - Giáo dục trẻ cách phòng chống một số bệnh vào mùa hè và cách giữ gìn vệ
File đính kèm:
- noc va httn.doc