Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Phương tiện giao thông
- Trẻ biết các món ăn giàu chất dinh dưỡng từ thịt, trứng, rau, quả
- Biết chăm sóc sức khỏe cho bản thân khi tham gia giao thông: ăn uống hợp lý, đeo khẩu trang, uống thuốc chống say tàu xe
- Biết giữ vệ sinh, có nề nếp, hành vi văn minh khi ngồi trên tàu xe.
- Biết nói với người lớn khi bị ốm, bị mệt và bị đau.
- Biết mặc, cởi trang phục khi thời tiết thay đổi hoặc bị ướt, bị bẩn và biết để đúng nơi quy định.
- Biết giữ vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn lên tường
- Biết nhận đúng ký hiệu đồ dùng và sử dụng đúng đồ dùng cá nhân của mình
- Thực hiện thành thạo các thao tác vệ sinh rửa tay, lau mặt, biết tiết kiệm điện, nước khi sử dụng.
- Trẻ biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở: Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo.
- Trẻ nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và biết gọi người giúp đỡ: Biết gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khẩn cấp: cháy, có người rơi xuống nước, chảy máu
Chủ đề: phương tiện giao thông Thời gian thực hiện 4 tuần (Từ ngày 02 tháng 3 năm 2015 đến ngày 27 tháng 3 năm 2015) I. Mục tiêu 1. Phát triển thể chất: a. Dinh dưỡng, sức khỏe: Trẻ biết các món ăn giàu chất dinh dưỡng từ thịt, trứng, rau, quả… Biết chăm sóc sức khỏe cho bản thân khi tham gia giao thông: ăn uống hợp lý, đeo khẩu trang, uống thuốc chống say tàu xe… Biết giữ vệ sinh, có nề nếp, hành vi văn minh khi ngồi trên tàu xe. Biết nói với người lớn khi bị ốm, bị mệt và bị đau. Biết mặc, cởi trang phục khi thời tiết thay đổi hoặc bị ướt, bị bẩn và biết để đúng nơi quy định. Biết giữ vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn lên tường Biết nhận đúng ký hiệu đồ dùng và sử dụng đúng đồ dùng cá nhân của mình Thực hiện thành thạo các thao tác vệ sinh rửa tay, lau mặt, biết tiết kiệm điện, nước khi sử dụng. Trẻ biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở: Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo. Trẻ nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và biết gọi người giúp đỡ: Biết gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khẩn cấp: cháy, có người rơi xuống nước, chảy máu… b. Vận động: Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng chạy, chuyền bắt bóng, bật, bò, chui… Phát triển các cơ tay thông qua các vận động cơ bản, các trò chơi vận động Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể. Điều chỉnh các hoạt động theo tín hiệu. Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng khác nhau trong môi trường xã hội. 2. Phát triển nhận thức: Trẻ gọi đúng tên một số phương tiện giao thông gần gũi, phân biệt được các loại hình giao thông, nơi hoạt động của từng loại giao thông. Biết nhận biết các loại hình dạng phương tiện giao thông: Hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác Biết đếm số lượng các phương tiện giao thông trong phạm vi 4, biết sử dụng đúng từ nhiều hơn, ít hơn. Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Biết vai trò của phương tiện giao thông đối với đời sống con người. Biết một số luật lệ an toàn giao thông và biết chấp hành luật giao thông đường bộ. Trẻ biết quan tâm đến những thay đổi của những sự vật, hiện tượng xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo. Trẻ làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán. 3. Phát triển ngôn ngữ: Trẻ biết sử dụng từ ngữ để trao đổi, thảo luận về phương tiện giao thông và luật an toàn giao thông. Trẻ nhận biết đặc điểm của một số loại phương tiện giao thông qua việc đọc thơ, kể chuyện. Biết trả lời các câu hỏi về phương tiện giao thông Phát triển vốn từ mới qua tên gọi, đặc điểm của phương tiện giao thông: màu sắc, hình dạng, tiếng còi… Biết dùng các từ ngữ để bày tỏ mong muốn: con thích chơi ô tô, thích đi xe đạp… 4. Phát triển thẩm mỹ: Biết thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về các loại phương tiện giao thông. Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa, vẽ, xé dán về các loại phương tiện giao thông theo ý thích. 5. Phát triển tình cảm – xã hội: Trẻ biết yêu quý các cô, các bác, các chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông, yêu quý những người phục vụ trên các phương tiện giao thông Thích được làm các chú lái xe Biết giữ gìn đồ chơi của lớp, biết cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, có ý thức chấp hành luật lệ giao thông đường bộ. Biết bảo quản các phương tiện giao thông Hiểu biết một số luật lệ giao thông, biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy II. Chuẩn bị học liệu - Ghi âm âm thanh của một số phương tiện giao thông. - Giấy khổ to để vẽ một số phương tiện giao thông - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện có liên quan đến chủ đề. - Bút, màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo, … - Đồ chơi, lôtô, tranh ảnh, … về các phương tiện giao thông, người điều khiển công việc dịch vụ về nghề giao thông. - Một vài tờ giấy khổ to, hoặc giấy bỡa lịch, bỏo cũ… để trẻ vẽ cắt dỏn. - Cỏc truyện tranh về cỏc phương tiện giao thụng.. - Cô: Một số băng hình về một số phương tiện giao thông đường hàng không và đường thuỷ - Tranh về các phương tiện giao thông - Các khối gỗ, thuyền buồm, tàu thuỷ, máy bay, các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ đề - Lựa chọn một số bài hát , câu chuyện, các trò chơi dân gian có liên quan đến chủ đề - Máy bay, thuyền buồm tàu thuỷ...... - Trẻ: Giấy màu, keo, kéo, vở tạo hình, vở toán...? Chủ đề nhánh I: Phương tiện giao thông đường bộ (Thực hiện 1 tuần từ ngày 02 tháng 03 đến ngày 06 tháng 03 năm 2015) Bảng kế hoạch tuần Tờn HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐểN TRẺ - TRề CHUYỆN - Cụ đến sớm 15 phỳt vệ sinh lớp học. Cụ đún trẻ niềm nở, nhắc trẻ lễ phộp chào cụ, chào bố mẹ khi đến lớp và tự cất đồ dựng của trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh sức khỏe và học tập của trẻ. - Trũ chuyện về một số phương tiện giao thụng ( PTGT) đường bộ như: Xe mỏy, xe đạp, ụ tụ tải, ụ tụ con… và trũ chuyện về ngày mồng 8/3 “ngày quốc tế phụ nữ” THỂ DỤC SÁNG Tập theo nhạc bài “Tiếng chỳ gà trống gọi” HOẠT ĐỘNG HỌC - Sỏng: Thể dục + Bật liờn tục qua cỏc vũng + ễn đi trờn băng ghế đầu đội tỳi cỏt + Trũ chơi: “ễ tụ và chim sẻ ” KPXH Một số PTGT đường bộ (ễ tụ, xe đạp, xe mỏy) Âm nhạc + Dạy hỏt: “Đi đường em nhớ ” + NH: “Bạn ơi cú biết” ( Ns: Hoàng Văn Yến) +TCÂN: “Đoỏn nhanh, hỏt tài” LQVH Kể cho trẻ nghe chuyện: “Kiến con đi xe ụ tụ ” LQVT Tạo nhúm cú số lượng 5, nhận biết chữ số 5 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: + Quan sỏt xe mỏy + TCVĐ: Bắt chước tiếng kờu của cỏc PTGT, đốn đỏ - đốn xanh. + Chơi tự do: Chơi với búng. - HĐCMĐ: Xem tranh về một số PTGT. + TCVĐ: Kộo co, búng trũn to. + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - HĐCMĐ: Cụ và trẻ nhặt lỏ cõy quanh sõn trường. + Chơi tự do: Chơi với vũng. - HĐCMĐ: Quan sỏt xe đạp. + TCVĐ: Bật tỏch chụm chõn, tung và bắt búng. + Chơi tự do: Chơi với đất, cỏt,… - HĐCMĐ: Cho trẻ ụn đọc bài thơ: “Gấu qua cầu ” + TCVĐ: Ai nhạy nhanh nhất, nhảy qua vũng nước. + Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt,… HOẠT ĐỘNG GểC - Gúc xõy dựng: Xõy dựng lắp ghộp bói đỗ xe, xếp hỡnh ụ tụ, tàu hỏa... Chuẩn bị: Gạch, bộ lắp ghộp, hàng rào, cõy hoa,… - Gúc phõn vai: Bỏn hàng bỏn cỏc loại xe như: Xe ụ tụ, xe mỏy, xe đạp… - Gúc nghệ thuật: + Tạo hỡnh: Vẽ, tụ, xộ, dỏn,… tranh về một số PTGT ở cỏc đường, dỏn đốn tớn hiệu... Chuẩn bị: Bỳp sỏp cỏc màu, giấy vẽ, hồ dỏn, bảng nặn... + Âm nhạc: Hỏt, VĐ cỏc bài hỏt về PTGT như: Em đi qua ngó tư đường phố, đường em đi, tàu về ga… Chuẩn bị: Xắc xụ, phỏch tre, đài, băng đĩa nhạc,… - Gúc văn học: Xem tranh truyện, đọc thơ theo chủ điểm PTGT như: Gấu qua cầu, đi chơi phố, xe cần cẩu, thuyền giấy... - Gúc toỏn: Xem sỏch tranh về một số PTGT, xếp cỏc loại PTGT bằng cỏc hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh trũn. ễn khối vuụng, khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu… Chuẩn bị: Cỏc khối vuụng, khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu…, cỏc hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh trũn… - Gúc thiờn nhiờn: Chăm súc cõy, tưới cõy, lau lỏ cõy,nhổ cỏ cho cõy,… HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động sau ngủ dậy: Cho trẻ chơi trũ chơi: “ ễtụ và chim sẻ ” Chiều: Tạo Hỡnh + Dỏn hỡnh ụ tụ khỏch - Cho trẻ làm quen với bài mới: Truyện “Kiến con đi xe ụ tụ” - Cho trẻ hỏt bài: “ Qựa mồng 8 thỏng 3” - Làm bưu thiếp chỳc mừng ngày 8/3 - Cho trẻ chơi trũ chơi: “Phương tiện giao thụng” - Trực nhật lau đồ dựng, đồ chơi. - Nờu gương bộ ngoan Thứ 2 ngày 02 tháng 03 năm 2015 hoạt động học: + Bật liờn tục qua cỏc vũng + ễn đi trờn băng ghế đầu đội tỳi cỏt + Trũ chơi: “ễ tụ và chim sẻ ” I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Dạy trẻ cỏch bật liờn tục qua cỏc vũng. 2. Kỹ năng: - Củng cố rốn luyện kỹ năng bật chụm chõn liờn tục qua vũng. - Phỏt triển tố chất: Khộo lộo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện vận động. - Rốn cho trẻ tớnh mạnh dạn, tự tin khi tập luyện. 3. Thỏi độ: - Trẻ cú ý thức kỷ luật trong giờ tập. II. Chuẩn bị 1. Cho cụ: - Sõn tập sạch, phẳng. - Vạch xuất phỏt - 8-10 vũng 2. Cho trẻ: - Quần ỏo trang phục gọn gàng. - Mỗi trẻ 1 vũng thể dục III. Tiến hành 1. Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu khởi động cỏc kiểu đi: Đi thường, đi kiễng gút, chạy chậm, chạy nhanh theo nhạc. 2. Trọng động: a) BTPTC: + Động tỏc 1: Hụ hấp: Làm động tỏc thổi búng ( 2 lần 8 nhịp). + Động tỏc 2: Tay: 2 tay cầm vũng đưa giơ lờn cao, 2 tay cầm vũng để ngang ngực (2 lần 8 nhịp). + Động tỏc 3: Chõn: 2 tay đưa vũng ra phớa trước, ngồi xuống đứng lờn theo nhịp (2 lần 8 nhịp). + Động tỏc 4: Bụng: Hai tay cầm vũng đưa lờn cao, cỳi gập người, đầu gối thẳng (2 lần 8 nhịp). + Động tỏc 5: Bật: 2 tay cầm vũng đưa ra phớa trước đồng thời bật tỏch chõn, 2 tay cầm vũng thu về trước ngực đồng thời 2 chõn bật chụm vào (2 lần 8 nhịp). b)VĐCB: * Bật liờn tục qua cỏc vũng - Chuyển đội hỡnh 2 hàng dọc quay mặt vào nhau. - Cụ làm mẫu lần 1 + khụng giải thớch. - Cụ làm mẫu lần 2 + giải thớch (Khi cú hiệu lệnh “Chuẩn bị” 2 tay chống hụng đứng dưới vạch xuất phỏt, khi nghe hiệu lệnh: “Bắt đầu” đầu gối hơi khuỵu để lấy đà nhỳn chõn bật liờn tục qua cỏc vũng, chỳ ý khi bật tiếp xuống sàn nhẹ nhàng bằng nửa bàn chõn trước, sau đú về cuối hàng). - Cụ mời 2 trẻ lờn tập mẫu và cho nhận xột, sửa sai cho trẻ. - Cho lần lượt từng trẻ thực hiện vận động 2 lần. Cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ. - Cho 2 tổ thi đua (Trẻ thực hiện 2-3 lần) - Cho một số trẻ lờn thực hiện. * Cụ cho trẻ ụn thực hiện vận động cơ bản cũ: “Đi trờn băng ghế đầu đội tỳi cỏt” - Cụ cho 1 – 2 trẻ lờn thực hiện vận động, hỏi trẻ xem bạn thực hiện vận động đó đỳng hay chưa? Cụ cựng trẻ nhắc lại cỏch thực hiện vận động cũ. - Cụ cho lần lượt từng trẻ thực hiện lại vận động. c) Trũ chơi: “ễ tụ và chim sẻ ” - Luật chơi: Bạn nào chưa trỏnh được ụ tụ sẽ phải nhảy lũ cũ. - Cỏch chơi: Cụ sẽ làm ụ tụ cũn trẻ sẽ làm những chỳ chim sẻ, những chỳ chim sẻ xà xuống mặt đường mổ thúc, khi nghe tiếng cũi ụ tụ kờu: “ Bớp! Bớp!...” thỡ cỏc chỳ chim sẻ phải chạy thật nhanh vào vỉa hố, trỏnh đụng vào ụ tụ. Nếu đụng vào ụ tụ bạn đú sẽ phải nhảy lũ cũ ( Cụ chơi trẻ chơi 2 – 3 lần). Cụ nhận xột, khen và động viờn trẻ. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ hỏt bài: “Tàu về ga” (Nhạc sĩ: Bựi Anh Tụn) ra ngoài. Hoạt động chiều Tạo hỡnh: Dỏn hỡnh ụ tụ khỏch I/ Mục đớch – yờu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cỏch: Dỏn cỏc hỡnh để tạo thành hỡnh ụ tụ chở khỏch . - Cung cấp cho trẻ một số loại xe và cụng dụng của cỏc loại xe 2. Kỹ năng: - Rốn kỹ năng cho trẻ: Xếp chồng, chấm hồ, dỏn vào cỏc hỡnh gọn gàng, sạch sẽ. - Hỡnh thành kỹ năng chọn đỳng màu và dỏn giống mẫu. 3.Thỏi độ: - Trẻ thớch tham gia hoạt động - Yờu thớch bài của mỡnh , bạn và biết giữ gỡn sỏch vở cho sạch đẹp. - Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn vệ sinh: khụng vứt giấy ra lớp, biết lau tay sạch khi dỏn xong … II/ Chuẩn bị: *Đồ dựng của cụ: - Cú 3 tranh mẫu: - Nhạc: bài “Em tập lỏi ụ tụ”, “Nào mỡnh cựng lờn xe buýt” - Nhạc nền cho trẻ thực hiện. - Qui trỡnh dỏn ụ tụ *Đồ dựng của trẻ: - Mỗi chỏu một tờ giấy A4 - Cỏc loại hỡnh cỏc bộ phận của ụ tụ, hồ dỏn, khăn lau tay, III/ Cỏch tiến hành: ổn định tổ chức: - Cỏc con ơi hụm nay nhà văn húa cú triển lóm một số tranh về cỏc loại phương tiện giao thụng cỏc con hóy cựng cụ đi xem triển lóm nhộ. Nào chỳng mỡnh cựng đi nào ( Cụ và trẻ cựng hỏt và làm động tỏc đi xung quanh lớp – Bật nhạc “ Nào mỡnh cựng đi xe buýt) Dạy bài mới Quan sỏt tranh mẫu A! đó đến nơi rồi. Chỳng mỡnh vừa đi đến nhà văn húa bằng phương tiện gỡ? ễ tụ là phương tiện giao thụng đường gỡ nhỉ? Hụm nay cụ sẽ là người hướng dẫn cỏc con đi xem triển lóm.Cụ cho trẻ xem tranh về một số loại phương tiện giao thụng đường bộ trờn và đàm thoại về những hỡnh ảnh đú. - Cỏc con hóy nhỡn xem ở khu triển lóm cú những loại xe gỡ? + Đõy là xe gỡ? Dựng để làm gỡ. Cỏc con ơi! Cũn một chiếc xe mà cụ rất thớch , chỳng mỡnh hóy cựng quan sỏt xem chỳng cú đặc điểm gỡ? + Thõn xe cú dạng hỡnh gỡ? + Cửa sổ xe ụ tụ cú dạng hỡnh gỡ? +Bỏnh xe cú dạng hỡnh gỡ? HĐ 2: Cụ làm mẫu. - Lần 1: Cụ cho trẻ xem hướng dẫn cỏch dỏn (Khụng phõn tớch) - Lần 2: Phõn tớch cỏch dỏn: Trước tiờn cụ lấy một hỡnh chữ nhật xếp lờn trờn tờ giấy tạo thành khung xe, sau đú cụ lấy cỏc hỡnh vuụng nhỏ xếp chồng lờn trờn hỡnh chữ nhật tạo thành những ụ cửa sổ, cụ lấy 2 hỡnh trũn màu đen làm bỏnh xe. Sau khi xếp xong cụ chấm hồ và bụi vào mặt sau của hỡnh và dỏn. Cuối cựng cụ lau tay vào khăn. - Giỏo dục lễ giỏo: + Dỏn xong chỳng mỡnh làm gỡ? (Gơi ý trẻ phải lau tay sạch sẽ). - Cho trẻ nhắc lại qui trỡnh dỏn - Hỏi ý định của trẻ: Con sẽ dỏn ụ tụ chở khỏch như thế nào?.... * Trẻ thực hiện: - Bõy giờ chỳng mỡnh đó muốn hoàn thiện những chiếc ụ tụ chở khỏch chưa nào? Cụ mời cỏc con hóy về chỗ ngồi của mỡnh và cựng dỏn những chiếc ụ tụ chở khỏch thật đẹp nhộ! ( Trờn nền nhạc nhỏ khụng lời) - Cụ chỳ ý khuyến khớch động viờn trẻ dỏn, nhắc trẻ ngồi đỳng tư thế khi dỏn,cỏch xếp hỡnh và dỏn. * Nhận xột sản phẩm: - Cho trẻ lờn treo sản phẩm. - Cho một vài trẻ nhận xột bài của mỡnh và bạn. - Cụ nhận xột. 3. Kết thỳc: - Cụ nhận xột tuyờn dương trẻ. Cho trẻ hỏt bài “Em tập lỏi ụ tụ” - Cụ cho trẻ cất đồ dung Nhật kÍ trong ngày ………………………………………………………….……………….…….………………………………………….…… ……………………………………………………………………………..……….…………………………………….…… ………………………………………………………………………….…….….……………………………………….…… ………………………………………………………………………….…….…….…………………………………….…… ……………………………………………………………………………..………….………………………………….…… …………………………………………………………………………….….………………………….……………….…… Thứ 3 ngày 04 tháng 3 năm 2015 Hoạt động học: Khỏm phỏ khoa học Một số PTGT đường bộ (ễ tụ, xe đạp, xe mỏy) I. Mục đích: 1.Kiến thức: - Cung cấp cho trẻ đặc điểm nổi bật của một số PTGT. - Dạy trẻ biết ớch lợi của một số PTGT 2.Kỹ năng: - Mở rộng vốn từ cho trẻ - Phỏt triển khả năng quan sỏt, so sỏnh, phõn loại. 3.Thỏi độ: - Giỏo dục trẻ cú ý thức tuõn theo luật lệ giao thụng khi tham gia giao thụng trờn đường.2) II. Chuẩn bị: 1.Cho cụ: - Một số PTGT đường bộ như: ễ tụ, xe mỏy, xe đạp, xớch lụ… làm bằng xốp. - 3 hộp to đựng cỏc PTGT - Lụ tụ tranh vẽ một số PTGT đường bộ 2. Cho trẻ: - Lụ tụ tranh vẽ một số PTGT đường bộ nhưng kớch cỡ nhỏ hơn tranh lụ tụ của cụ. III. Tiến hành HĐ: 1.Ổn định tổ chức lớp, gõy hứng thỳ: - Cụ và trẻ hỏt bài: “Bạn ơi cú biết ” ( Nhạc sĩ: Hoàng Văn Yến ). 2 .Nội dung dạy: a) Quan sỏt một số PTGT: - Cụ cho 3 nhúm mỗi nhúm 1 hộp mang về khỏm phỏ xem trong hộp cú gỡ, PTGT đú cú đặc điểm gỡ, nú hoạt động ở đõu, tiếng kờu như thế nào, chạy bằng gỡ? Sau đú từng thành viờn trong đội sẽ núi về những gỡ mỡnh vừa quan sỏt và thảo luận về PTGT gỡ, nếu chưa rừ đặt cõu hỏi cho cỏc bạn hoặc cho cụ nhờ giải đỏp giỳp. - Cụ mời lần lượt từng bạn đội trưởng của cỏc nhúm lờn giới thiệu về PTGT của nhúm mỡnh. Cụ đặt cõu hỏi thờm gợi ý để trẻ trả lời: + Nhúm con cú PTGT gỡ? + PTGT đú cú những bộ phận gỡ? + PTGT đú hoạt động ở đõu? + PTGT đú kờu như thế nào? + PTGT đú chạy bằng gỡ? + PTGT đú dựng để làm gỡ? b) So sỏnh: - Cụ đưa xe đạp và xe mỏy ra hỏi trẻ: + Ai cú thể đặt cõu hỏi để so sỏnh 2 loại PTGT là xe đạp và xe mỏy? + Xe đạp và xe mỏy khỏc nhau ở điểm nào? ( Xe đạp kờu: Kớnh coong! Xe mỏy kờu: Bớp! Bớp!, xe đạp dựng chõn để đạp, xe mỏy dựng động cơ để đi ). + Xe đạp và xe mỏy giống nhau ở điểm nào? ( Xe đạp và xe mỏy đều là PTGT đường bộ, đều dựng để chở người và chở hàng ). - Cụ khỏi quỏt: Cỏc PTGT khỏc nhau về đặc điểm cấu tạo nhưng giống nhau ở điểm đều dựng để chở người và chở hàng. * Mở rộng: Ngoài cỏc PTG trờn cỏc con cũn biết những PTGT nào khỏc? ( Cụ cho trẻ kể) - Khi đi trờn cỏc PTGT này cỏc con phải ngồi như thế nào? ( Ngồi ngay ngắn, khụng đựa nghịch khi đi trờn cỏc PTGT). c) Trũ chơi: “ Về đỳng bến” - Luật chơi: Ai chưa qua được cầu phải đi lại. - Cỏch chơi: Cụ chia lớp làm 2 đội, đội số 1 sẽ đưa PTGT chạy bằng động cơ về bến của mỡnh, đội số 2 sẽ đưa PTGT thụ sơ về đỳng bến. Khi nghe hiệu lệnh: “ Bắt đầu” bạn ở đầu hàng chọn lấy một PTGT lờn gắn vào bảng của đội mỡnh sau đú quay lại đi qua cầu về cuối hàng bạn tiếp theo lờn. Đội nào đưa được nhiều PTGT đỳng bến, đội đú đội đú sẽ giành chiến thắng Cụ kiểm tra kết quả của cỏc nhúm, khen động viờn trẻ. 3.Kết thỳc: Cụ và trẻ chơi trũ chơi: “ễ tụ và chim sẻ ”. Hoạt động chiều Làm quen với bài mới : Truyện “Kiến con đi xe ụ tụ” * Yờu cầu: - Trẻ nhớ tờn cõu chuyện, nhớ tờn cỏc nhõn vật trong chuyện, hiểu nội dung cõu chuyện. - Trẻ chỳ ý lắng nghe cụ đọc chuyện. * Chuẩn bị: Nội dung truyện. * Cỏch tiến hành: - Cụ trũ chuyện với trẻ về chủ đề giao thụng và chủ đề nhỏnh phương tiện giao thụng đường bộ. - Dẫn dắt trẻ hướng vào nội dung cõu chuyện. - Giới thiệu cõu chuyện: “Kiến con đi xe ụ tụ” - Cụ kể diễn cảm lần 1: Núi tờn cõu chuyện và tỏc giả - Cụ kể diễn cảm lần 2: Hỏi tờn cõu chuyện, cỏc nhận vật trong truyện. - Cụ kể lần 3: Đàm thoại cựng trẻ về nội dung cõu chuyện. + Trong truyện cú những nhõn vật gỡ? + Khi xe dừng ở bến để đún khỏch thỡ ai lờn xe đầu tiờn? + Khi bỏc Gấu lờn xe thỡ tất cả cỏc bạn ở trờn xe đó làm gỡ? + Kiến con đó ngồi ở đõu khi nhường chỗ cho bỏc Gấu? * Kết thỳc cụ - Cụ cựng trẻ hỏt bài hỏt “Em tập lỏi ụ tụ” Nhật kÍ trong ngày ………………………………………………………….……………….…….………………………………………….…… ……………………………………………………………………………..……….…………………………………….…… ………………………………………………………………………….…….….……………………………………….…… ………………………………………………………………………….…….…….…………………………………….…… Thứ 4 ngày 05 tháng 3 năm 2015 Hoạt động học: Âm nhạc + Dạy hỏt: “Đi đường em nhớ” + NH: “Bạn ơi cú biết” (Ns: Hoàng Văn Yến) + Trũ chơi: “Đoỏn nhanh, hỏt tài” I. YấU CẦU: 1. Kiến thức: - Cung cấp tờn bài, tờn tỏc giả của bài hỏt cho trẻ. 2. Kỹ năng: -Trẻ chỳ ý nghe cụ hỏt bài hỏt: “Bạn ơi cú biết” -Trẻ biết nhỳn nhảy theo nhạc bài hỏt. - Trẻ biết chơi trũ chơi: “Đoỏn nhanh, hỏt tài” 3. Thỏi độ: - Giỏo dục trẻ biết yờu quý, chăm súc và bảo vệ cõy xanh. II. CHUẨN BỊ: - Đầu video băng nhạc - Dụng cụ õm nhạc ( xắc xụ, phỏch tre,…) III. TIẾN HÀNH: 1.Ổn định tổ chức lớp: - Cụ cho trẻ chơi trũ chơi: “Bắt chước tiếng kờu của cỏc PTGT ”. 2.Nội dung dạy: a) Dạy hỏt: “Đi đường em nhớ ” ( Nhạc sĩ: Hoàng Văn Yến ) - Cụ giới thiệu tờn bài hỏt, tờn tỏc giả, nội dung bài hỏt ( Bài hỏt núi về cụ giỏo dạy cỏc bạn bài học giao thụng khụng đi bờn trỏi em đi bờn phải đường. Khi đi bộ đi trờn vỉa hố, khụng đi dưới lũng đường). + Cụ hỏt lần 1 + điệu bộ, cử chỉ + Cụ hỏt lần 2 + đệm đàn + Cụ hỏt lần 3 + vận động minh họa Hỏi trẻ tờn bài hỏt, tờn tỏc giả - Cụ mời cả lớp hỏt cựng cụ + đệm đàn - Cụ mời từng tổ, nhúm, cỏc cỏ nhõn lờn hỏt + đệm đàn. Cụ chỳ ý sửa cỏch hỏt cho đỳng nhịp, đỳng lời bài hỏt cho trẻ. Cụ hỏi trẻ tờn bài hỏt, tờn tỏc giả b) Nghe hỏt: “Bạn ơi cú biết” ( Ns: Hoàng Văn Yến) - Cụ giới thiệu tờn bài hỏt, tờn tỏc giả, nội dung bài hỏt ( Bài hỏt núi về cỏc PTGT ở cỏc đường ụ tụ, xe mỏy đi trờn đường bộ, mỏy bay là PTGT đường hàng khụng, tàu thủy là PTGT đường thủy). - Cụ hỏt lần 1 + điệu bộ, cử chỉ - Cụ hỏt lần 2 + VĐMH Cụ hỏi trẻ tờn bài hỏt, tờn tỏc giả - Cụ mời cả lớp hỏt, nhỳn nhảy theo bài hỏt cựng cụ 2 lần + đệm đàn. c) Trũ chơi: “Đoỏn nhanh, hỏt tài” - Luật chơi: Đội nào trả lời nhanh, hỏt đỳng đội đú sẽ được thưởng một bụng hoa. - Cỏch chơi: Cụ chia lớp ra làm 3 đội. Khi cụ giơ hỡnh ảnh về PTGT nào ra trẻ sẽ phải trả lời nhanh đú là PTGT gỡ và tỡm được bài hỏt và hỏt bài hỏt đú tương ứng với PTGT đú. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cụ động viờn, khen trẻ. 3.Kết thỳc: Cho trẻ chơi trũ chơi: “Làm theo tớn hiệu đốn” ra ngoài. Hoạt động chiều: Tạo hình Làm bưu thiếp tặng cụ, bà, mẹ I. Mục đớch, yờu cầu: 1. Kiến thức. - Trẻ biết trang trí,làm bưu thiếp tặng bà, mẹ, cô giáo và các bạn. - Trẻ biết ý nghĩa ngày 8 /3 là ngày hội của bà, của mẹ, của cô, của chị và của các bạn gái. 2. Kỹ năng. - Phát huy các khả năng sáng tạo thông qua các sản phẩm của mình. - Rèn kỹ năng khéo léo, tỉ mỉ. 3. Giáo dục. - Trẻ biết làm nhiều việc tốt để mừng ngày hội. - Trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn và giúp đỡ bà, mẹ, cô… II. Chuẩn bị: 1- Đồ dùng của cô. - Đầu video - Mẫu của cô (3 kiểu trang trí khác nhau ) - Một trẻ đóng làm thỏ trắng. - 1 hộp quà - 1 lãng hoa tươi (phủ khăn) - Góc trưng bày sản phẩm. 2. Đồ
File đính kèm:
- giao an 4 tuoi chu de giao thong.doc