Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Mục tiêu

1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe

- Biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn nhiều loại thức ăn.

- Biết giữ gìn sức khoẻ, khi thời tiết thay đổi. Trẻ làm quen với một số đồ dùng vệ sinh cá nhân như : ký hiệu, bàn chải

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.

- MT1: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thề gây nguy hiểm.(CS21)

2. Phát triển vận động

- Trẻ biết tập các động tác thể dục sáng theo nhạc và lời bài hát nhịp nhàng.

- Phát triển các cơ lớn thông qua các bài tập vận động: Đi nối bàn chân tiến lùi.

- MT 2: Trẻ thực hiện được vận động nhảy xuống từ độ cao 40cm (CS 2), Trò chơi vận động : ô tô và chim sẻ,chèo thuyền,bác tài xế giỏi

- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng khéo léo giữa tay chân và các giác quan của trẻ qua các hoạt động .

- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện các vận động. Hình thành thói quen luyện tập, vận động.

- MT3: Trẻ tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút(CS14)

 

doc34 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2792 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Mục tiêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU
Chủ đề: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện 4 tuần – Từ ngày 2/3 đến ngày 27/3/2015
Phát triển thể chất 
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 
Biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn nhiều loại thức ăn.
Biết giữ gìn sức khoẻ, khi thời tiết thay đổi. Trẻ làm quen với một số đồ dùng vệ sinh cá nhân như : ký hiệu, bàn chải…
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
 MT1: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thề gây nguy hiểm.(CS21)
Phát triển vận động 
Trẻ biết tập các động tác thể dục sáng theo nhạc và lời bài hát nhịp nhàng.
Phát triển các cơ lớn thông qua các bài tập vận động: Đi nối bàn chân tiến lùi.
MT 2: Trẻ thực hiện được vận động nhảy xuống từ độ cao 40cm (CS 2), Trò chơi vận động : ô tô và chim sẻ,chèo thuyền,bác tài xế giỏi…
Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng khéo léo giữa tay chân và các giác quan của trẻ qua các hoạt động .
Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện các vận động. Hình thành thói quen luyện tập, vận động.
MT3: Trẻ tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút(CS14)
Phát triển nhận thức 
Khám phá khoa học/xã hội 
Trẻ biết về các loại phương tiện giao thông: Tên gọi,đặc điểm,cấu tạo,công dụng.
Trẻ biết nơi hoạt động của các loại phương tiên giao thông
Biết các biển báo,luật khi tham gia giao thông
MT 4: Trẻ có thể phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (CS 96): Biết so sánh, phân loại các loại phương tiện giao thông theo công dụng và nơi hoạt động 
Có ý thức tham gia thực hiện luật an toàn giao thông
Biết các hoạt động bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm năng lượng.
Làm quen với toán 
Nhận biết và đếm đúng các nhóm đối tượng có số lượng 10, nhận biết nhóm có đồ vật có số lượng 10,nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10, tách gộp, chia nhóm có 10 đối tượng làm 2 phần bằng nhiều cách khác nhau.
MT 5: Trẻ nhận biết con số phù hợp với sô lượng trong phạm vi 10(CS104).
MT6: Trẻ tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm(CS105)
MT 7: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản(CS102)
MT 8: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình(CS103)
Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp 
MT8: Trẻ biết chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác. (CS 75). 
MT9: Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui,buồn,tức, giận,ngạc nhiên,sợ hãi (CS61)
Nhận biết, phát âm, tô và đồ đúng chữ q,p thông qua các hoạt động. Nhận biết chữ p,q trong các từ về phương tiện giao thông.
Phát triển tình cảm - Kỹ năng xã hội 
Có thái độ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thong
Chơi đóng vai chú tài xế, phi công, … để trẻ bộc lộ được cảm xúc, giáo dục tính hợp tác qua các trò chơi như: Bán hàng, cảnh sát giao thông…
MT 11: Trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thên bằng lời nói và cử chỉ,nét mặt(CS36)
MT 12: Trẻ có nhóm bạn chơi thường xuyên(CS46)
Có ý thức bảo vệ môi trường trong, ngoài lớp, có ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm.
Phát triển thẩm mỹ 
Biết cảm nhận vẻ đẹp của sản phẩm do trẻ tạo ra.
Tô, vẽ, nặn, các loại phương tiện giao thông
Phát triển kỹ năng thể hiện cảm xúc về chủ đề phương tiện giao thông
MT 8: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình(CS103)
MT 6: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản(CS102): Nhận biết và thể hiện được cảm xúc về sản phẩm do trẻ và các bạn tạo ra.
BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON
LỚP: LÁ 1
MỤC TIÊU
CHỈ SỐ
MINH CHỨNG
PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI
PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
CÁCH THỰC HIỆN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CHUẨN 5: Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng.
MT 1
Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn (CS 15)
- Trẻ nắm được các thao tác rửa tay. Biết rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy và không làm uớt quần áo.
- Quan sát tự nhiên.
- Trò chuyện
- Xà phòng, khăn lau tay
* Quan sát trẻ trong giờ rửa tay và sau khi trẻ đi vệ sinh.
- Yêu cầu trẻ thực hiện thao tác rửa tay.
- Trò chuyện cùng trẻ khi tay bẩn cháu phải làm gì? Để trẻ nêu lên ý kiến.
MT 2
Trẻ biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
(CS18)
-Trẻ biết sử dụng lược chải tóc khi tóc rối.
-Biết chỉnh lại quần áo khi bị xộc xệch hoặc phủi bụi đất khi bị dính bẩn.
- Quan sát 
- Tạo tình huống
- Gương, lược 
* Quan sát trẻ trong hoạt động góc: ở góc gia đình khi trẻ đóng vai mẹ dắt con đi học. Quan sát trẻ trong các hoạt động hàng ngày.
- Tạo tình huống tóc bạn rối bù xem trẻ xử lý như thế nào 
CHUẦN 1: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn
MT 3
Trẻ có thể đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).(CS 11)
- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng.
- Khi đi mắt nhìn thẳng.
- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế.
- Quan sát 
- Kiểm tra trực tiếp.
- Ghế thể dục
- Quan sát trẻ ở hoạt động GDTC: khi trẻ đi thăng bằng.
- Yêu cầu trẻ thực hiện bài tập đi thăng bằng trên ghế thể dục.
- Quan sát trẻ khi trẻ tham gia trò chơi đi thăng bằng.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
CHUẨN 21: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội
MT 4
Trẻ biết phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng. (CS 96)
- Trẻ nói được công dụng, chất liệu của một số đồ dùng, đồ chơi ở trường, lớp.
- Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng, chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng.
- Trẻ biết sắp xếp những đồ dùng đó theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu.
- Kiểm tra trực tiếp.
-Trò chuyện
- Đồ dùng đồ chơi.
- Tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non.
*Trong hoạt động KPKH: Yêu cầu trẻ phân nhóm đồ dùng theo chất liệu, theo công dụng...( đồ dùng học tập)
- Cho trẻ quan sát tranh, trò chuyện về công dụng, chất liệu đồ dùng, đặt tên cho tranh.
CHUẨN 22: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình
MT 5
Trẻ có thể nhận ra giai điệu (Vui, êm dịu, du dương) của bài hát hoặc bản nhạc. (CS 99)
Trẻ biết khi nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh.
Trò chuyện.
Quan sát
Băng đĩa nhạc.
Máy cassest
* Quan sát trẻ qua hoạt động học GDAN: Dạy trẻ vận động các bài hát về trường mầm non. Quan sát trẻ qua hoạt động nghe hát.
Quan sát trẻ qua hoạt động góc và mọi lúc, mọi nơi.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
CHUẨN 14: Trẻ nghe hiểu lời nói
MT 6
Trẻ hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.(CS 63)
- Trẻ biết lựa chọn các vật, hiện tượng theo nhóm theo yêu cầu VD: Chọn các đồ chơi ở trường lớp mầm non, chọn các đồ dùng học tập của trẻ...
- Trẻ nói được một số từ chỉ các đồ vật. VD: Búp bê, cầu tuột, xích đu là nhóm đồ chơi, ly, khăn, bàn chải được gọi chung là đồ dùng vệ sinh 
- Kiểm tra trực tiếp.
-Trò chuyện.
- Bài tập
- Tranh ảnh về các đồ dùng, đồ chơi về trường mầm non
- Đồ dùng thật: khăn, ly, bàn chải...
* Trong hoạt động KPKH: Yêu cầu trẻ phân nhóm đồ dùng theo chất liệu, theo công dụng... 
(đồ dùng học tập)
- Cho trẻ quan sát tranh, trò chuyện về công dụng, chất liệu đồ dùng, đặt tên cho tranh.
CHUẨN 16: Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
MT 7
Trẻ biết chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác.
(CS 75)
- Trẻ biết giơ tay khi muốn nói, không nói chen vào khi người khác đang nói. Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
- Trẻ biết đặt câu hỏi hoặc nêu ý kiến của mình khi người khác đã nói xong.
- Quan sát 
- Trò chuyện
- Hoạt động học
* Quan sát trẻ trong hoạt động học, khi giao tiếp với bạn bè, với người lớn. trò chuyện.
- Trò chuyện cùng với phụ huynh để biết trẻ ở nhà có biết lắng nghe người khác nói hay không. 
CHUẨN 18: Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc
MT 8
Trẻ có một số hành vi như người đọc sách. 
 (CS 83)
-Trẻ có biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọc sách truyện.
- Trẻ biết cầm sách đúng chiều, lật giở từng trang sách từ trái qua phải, đọc, đưa mắt hoặc tay chỉ theo chữ từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
- Quan sát 
- Kiểm tra trực tiếp.
- Sách truyện
* Quan sát trẻ trong góc học tập, ở góc văn học.
- Yêu cầu trẻ cầm sách, lật và đọc sách.
MT 9
Trẻ nhận dạng được chữ cái o – ô – ơ trong bảng chữ cái Tiếng Việt.
Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ o – ô - ơ thông qua các hoạt động. 
 Nhận biết chữ o – ô - ơ trong tên, trong các từ về trường mầm non, đồ dùng, đồ chơi.
Phân biệt được sự khác nhau của chữ o – ô – ơ.
- Quan sát 
- Kiểm tra trực tiếp.
- Tranh ảnh kèm từ, thẻ chữ cái.
* Quan sát trẻ trong hoạt động học LQCC “o – ô – ơ”; góc học tập.
- Yêu cầu trẻ phát âm chữ o – ô - ơ.
- Yêu cầu trẻ gạch dưới chữ o – ô – ơ trong từ.
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
CHUẨN 8: Trẻ tin tưởng vào khả năng của mình.
MT 10
Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày. (CS 33)
 Trẻ biết tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn, ví dụ như: Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi, tự giác đi rửa tay trước khi ăn, hoặc khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/đồ chơi cần thiết cho hoạt động. 
 Biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia.
Trò chuyện.
Kiểm tra trực tiếp.
Đồ dùng đồ chơi.
Tranh ảnh, truyện.
* Quan sát trẻ thực hiện ở hoạt động góc: Các góc trong lớp khi trẻ chuẩn bị đồ chơi và cất dọn đồ chơi khi chơi xong.
- Quan sát hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Tạo tình huống về các bạn khi chơi không cất dọn đồ chơi gọn gàng, cho trẻ chuẩn bị một số đồ dùng cho hoạt động.
Quan sát trẻ khi trẻ chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho góc chơi.
Cho trẻ xem tranh và chỉ ra hành vi đúng.
CHUẨN 10: Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn
MT 11
Trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi. (CS 44)
- Trẻ biết cách trao đổi với các bạn trong hoạt động cùng nhóm, vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn.
- Trẻ biết kể về trường, lớp mầm non của mình với bạn.
- Quan sát 
- Kiểm tra trực tiếp.
- Trò chuyện
- Đồ dùng đồ chơi
* Quan sát trẻ trong hoạt động vui chơi.
- Yêu cầu trẻ chơi theo nhóm.
- Trò chuyện cùng trẻ về trường lớp trẻ đang học
CHUẨN 11: Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh.
MT 12
Trẻ biết thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè.(CS 50)
 Trẻ biết chơi với bạn vui vẻ.
Tập cho trẻ biết thỏa thuận chơi với các bạn trong nhóm.
- Quan sát 
- Tạo tình huống
- Đồ chơi
* Quan sát trẻ khi trẻ hoạt động theo nhóm.
- Tạo tình huống một bạn mới đến lớp, quan sát cách ứng xử của trẻ.
CHUẨN 12: Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội
MT 13
Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. (CS 54)
- Trẻ biết chào hỏi xưng hô lễ phép với người lớn mà không cần nhắc nhở, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi có hành vi không phù hợp.
- Quan sát.
- Kiểm tra trực tiếp
- Tạo tình huống
- Tranh ảnh
* Quan sát trẻ trong giờ đón trả trẻ.
- Tạo tình huống khi có cô giáo khác đến lớp để trẻ xử lý thế nào
- Yêu cầu trẻ chỉ ra hành vi đúng, sai trong tranh.
LỚP LÁ 1 YÊU THƯƠNG
Tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp.
Các tổ trong lớp 
Sở thích của bạn .
Lịch sinh hoạt một ngày của bé ở trường.
Yêu quý, kính trọng các cô giáo, yêu thương bạn.	
TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU
Tên trường: MẦM NON… 
Tên lớp, địa chỉ của trường, đặc điểm của trường. 
Các khu vực trong trường : Khu vưc văn phòng: Quản lý chung, khu vực lớp học, phòng năng khiếu, khu vực sân chơi + vườn trường, nhà bếp…
Các thành viên trong trường: BGH, các cô giáo, các cô nấu ăn, bác bảo vệ…công việc của từng thành viên.
Ý thức bảo vệ trường lớp, giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.
MẠNG NỘI DUNG
TRƯỜNG MẦM NON
ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON
Một số đồ dùng cá nhân của bé, ký hiệu trên đồ dùng.
Đồ chơi của trường, đồ chơi của lớp: Màu sắc, công dụng, chất liệu, cách sử dụng. Các góc chơi trong lớp, đồ chơi các góc.
Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo công dụng, chất liệu.
Ý thức bảo vệ môi trường trong và ngoài lớp. Sử dụng năng lượng tiết kiệm.
 MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng 
- Nói chuyện về các loại thực phẩm qua bữa ăn hàng ngày của trẻ.
- Tập cho trẻ thực hiện tốt các thao tác vệ sinh. Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Hướng dẫn trẻ giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
BTLNT: Xếp mâm quả 
* Vận động 
- Vận động cơ bản: Đi nối bàn chân tiến lùi. Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
- Trò chơi vận động: Chuyền bóng. Thi xem ai nhanh.
TRƯỜNG MẦM NON
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Khám phá xã hội 
- Quan sát về trường mầm non. Công việc của các cô, các bác. Quan sát các khu vực. Khám phá một số đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp. 
* KPKH: Khám phá một số đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non.
 * Làm quen với toán 
-So sánh chiều dài, rộng, nhận biết hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, ôn số lượng và nhận biết các chữ số 1,2,3,4. 
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Tạo hình:
-Vẽ trường mầm non, Cắt dán dây xúc xích trang trí lớp, vẽ đồ chơi tặng bạn.
* Vẽ về trường mầm non.
 * Vẽ đồ chơi tặng bạn.
*Âm nhạc:
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. Nghe nhạc, hát múa vận đông các bài hát ca ngợi Trường, lớp mầm non
- Hát, vận động: Ngày vui của bé, Em chơi đu, Trường chúng cháu là trường mầm non..
- Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học, Cô nuôi dạy trẻ, Đi học.
- Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi, Tai ai tinh.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI
- Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày.
- Chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi, với bạn bè.
- Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè.
- Có thói quen chào hỏi, cám ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
*Trò chơi: Cô giáo, gia đình, cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi, bán lồng đèn, BLNT “ Cắm hoa”
- Xếp, xây trường mầm non, sân chơi.
- Thi xem ai nhanh, bắn tên, về đúng lớp, kết bạn.
- Thực hành lao động trực nhật, lau dọn kệ góc…. 
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Trò chuyện, đàm thoại, kể chuyện về trường mầm non, đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp. 
Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
* Thơ:
- Tình bạn, cô giáo của con.
* Truyện: Thỏ nâu đi học.
* LQCV: Làm quen chữ cái, tập tô chữ O – Ô - Ơ
 * Đồng dao: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ.
CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
1. CHUẨN BỊ CHO CÔ 
 Tranh ảnh về trường mầm non và các đồ dùng đồ chơi.
Làm một số đồ chơi theo chủ đề bằng các nguyên vật liệu.
Tìm tranh thơ truyện trong chủ đề, các bài hát về trường mầm non: tài liệu, tra cứu internet.... 
Sưu tầm một số nguyên vật liệu: Xốp, que kem, hũ nhựa....
Trang trí môi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề .
 2. CHUẨN BỊ CHO TRẺ
 + Môi trường bên trong lớp
Trang trí tranh ảnh theo chủ đề .
Làm một số đồ dùng; đồ chơi theo chủ đề “ Trường mầm non”: cầu tuột, đu quay, xích đu…
Tạo các góc hoạt động phù hợp với chủ đề.
Tạo môi trường làm quen chữ cái.
 + Môi trường bên ngoài
Góc thiên nhiên: Chai lọ, vật chìm, nổi; bổ sung một số cây xanh.
Bảng tuyên truyền: chế độ sinh hoạt một ngày của bé; ngày hội bé đến trường; chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ; bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi theo chủ đề; đồng dao, trò chơi dân gian…..
Một số tranh kèm từ theo chủ đề.
 3. CÔNG TÁC PHỐI HỢP 
Vận động phụ huynh ủng hộ một số nguyên vật liệu mở; cây cảnh…
KẾ HOACH GIÁO DỤC TUẦN
Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU
 Từ ngày 8/9 đến ngày 12 tháng 09 năm 2014 
Giáo viên thực hiện: …………………… 
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
ĐÓN TRẺ- 
TRÒ CHUYỆN 
- Trò chuyện cùng trẻ về trường lớp mầm non.
- Trò chuyện cùng trẻ về công việc của các thành viên trong trường. Các khu vực của trường.
- Cho trẻ chơi trong các góc theo ý thích.
THỂ DỤC SÁNG
HÔ HẤP: Thổi bóng bay
TAY : Tay đưa ra phía trước, sau.
CHÂN : Khuỵu gối. 
BỤNG : Đứng quay người sang hai bên
BẬT : Bật tại chỗ. Tập kết hợp nhạc bài: “ Ngày vui của bé ”
HOẠT ĐỘNG
HỌC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Thể dục giờ học
Vận động: Đi nối bàn chân tiến, lùi.
TCVĐ :Chuyền bóng. 
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hình
Vẽ “Trường mầm non của bé”
(Đề tài)
PHÁT TRIỂN
 NGÔN NGỮ
Văn học
Truyện: “Nếu không đi học”
(Trẻ chưa biết)
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Giáo dục âm nhạc
Dạy hát : Ngày vui của bé
TCÂN: Tai ai tinh
NH: Ngày đầu tiên đi học.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Làm quen với Toán 
- Ôn số lượng 1,2. Nhận biết chữ số 1,2. 
- Ôn so sánh chiều dài.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc nghệ thuật: Vẽ, Xé dán, cắt dán về Trường Mầm non. Nghe băng hát múa về tường mầm non, tập hát “Ngày vui của bé”.
Góc phân vai: Cô giáo, gia đình. Cửa hàng đồ dùng, đồ chơi.
Góc xây dựng: Xây dựng “Trường Mầm non”.
Góc học tập: Chơi lô tô, đôminô đồ dùng đồ chơi. Ghép tranh về trường mầm non. Xem truyện tranh về Trường lớp mầm non. Ứng dụng kidsmart “Làm quen với máy vi tính”.
Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây hoa, lau lá.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát khuôn viên trường mầm non.
- TCVĐ : Thi xem ai nhanh.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Trò chuyện về công việc của cô và các thành viên trong trường.
- Dạo chơi vườn trường.
- Chơi theo ý thích
- Trò chuyện về trường mầm non.
- Lao động thiên nhiên.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- TCVĐ “ Kết bạn”.
- Xâu hoa tặng bạn.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Đếm các lớp học trong trường.
- TCDG: kéo co.
- Chơi với các đồ chơi ngoài trời.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tập hát “ Ngày vui của bé”.
Tập vẽ về trường mầm non bằng phấn trên sân trường.
Chương trình TCTViet
Trẻ chơi tự do trong các góc 
TCDG: Nhảy lò cò.
 Tham quan khu vực Văn phòng
Trẻ chơi tự do trong các góc 
- ĐD “ Lộn cầu vồng”.-
- Tham quan nhà Bếp.
Trẻ chơi tự do trong các góc 
- Hát các bài hát về trường mầm non.
- Bé vui học kidsmart: Làm quen với phòng kidsmart.
-Lao động trực nhật.
- Nêu gương cuối tuần.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY
HOẠT ĐỘNG: ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
NỘI DUNG
MĐYC
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ
ĐÓN TRẺ- 
TRÒ CHUYỆN
Trò chuyện cùng trẻ về trường lớp mầm non.
Trò chuyện cùng trẻ về công việc của các thành viên trong trường. Các khu vực của trường.
Cho trẻ chơi góc theo ý thích.
Trẻ hiểu biết về trường mầm non nơi trẻ học.
Biết các thành viên trong trường và công việc của các thành viên.
Biết các khu vực trong trường.
Đồ dùng đồ chơi ở trường, công dụng…
Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp, yêu quý cô giáo, các bạn. 
Tranh ảnh về trường mầm non.
Các bài thơ, bài hát về trường mầm non.
Đồ dùng đồ chơi 
Hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
Cô gợi hỏi cháu tên trường, lớp, tên cô giáo dạy cháu.
Cháu còn biết tên cô nào trong trường nữa? Cô nào hiệu trưởng cô nào hiệu phó? Cô nào nấu cho cháu ăn? Ai bảo vệ trường?, trong trường gồm những khu vực nào?
Cô giúp cháu biết được các khu vực trong trường.
Cháu thích đến trường không? Vì sao?.
Giáo dục cháu yêu quý trường lớp, biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.
Cho cháu chơi theo góc tự chọn. Cô bao quát cháu chơi.
Trẻ tham gia trò chuyện sôi nổi. biết tên trường, lớp, tên các cô giáo trong lớp, trong trường. 
Nói được tên các khu vực trong trường theo yêu cầu.
Trẻ biết chơi tự chọn ở các góc.
THỂ DỤC SÁNG 
HÔ HẤP: Thổi bóng bay
TAY : Tay đưa ra phía trước, sau.
CHÂN: Khuỵu gối. 
BỤNG : Đứng quay người sang hai bên
BẬT : Bật tại chỗ
Tập kết hợp nhạc bài: “Ngày vui của bé”
Trẻ biết tập thể dục sáng theo cô. 
Trẻ tập đúng, phối hợp nhịp nhàng theo lời bài hát. 
Thường xuyên tập thể dục buổi sáng, chú ý trong khi tập
Đồ dùng gia đình. Các loại đồ dùng, đồ chơi.
Khởi động: Cháu đi vòng tròn theo nhạc, đi kiểng chân, chạy chuyển đội hình.
Trọng động: Cháu tập các động tác theo lời bài hát 2 lần x 8 nhịp cùng cô.
Động tác hô hấp 2: Thổi bóng
 Hai tay đưa lên miệng hít sâu và thổi mạnh ra 3 lần.
 Động tác tay vai 1: Đưa tay ra phía trước, sau.
TTCB: Chân đứng rộng bằng vai.
Nhịp 1: Tay đưa thẳng lên cao.
Nhịp 2: Hai tay đưa thẳng ra phía trước, cao ngang vai.
Nhịp 3: Đưa hai tay ra phía sau. 
Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
Nhịp 5, 6, 7 giống nhịp 1, 2, 3.
Động tác chân 

File đính kèm:

  • docgiao an moi.doc