Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ điểm nhánh 3: Các phương tiện giao thông đường thủy

- Biết tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động và mô tả được một số đặc điểm nổi bật của một số phương tiện đường thủy.

- Biết trả lời câu hỏi của cô: Con biết gì về phương tiện giao thông đường thủy ?

- Trẻ biết được một số điều cơ bản về thuyền buồm: thuộc loại phương tiện giao thông đường thủy, thuyền buồm chạy bằng sức gió.

- Trẻ biết vẽ những nét xiên, thẳng để tạo nên những ptgt mà trẻ thích.

 

doc16 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 18465 | Lượt tải: 6Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ điểm nhánh 3: Các phương tiện giao thông đường thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM NHÁNH 3
CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ ngày: 11/3- 15/3/2013
I. Yêu cầu.
- Biết tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động và mô tả được một số đặc điểm nổi bật của một số phương tiện đường thủy.
- Biết trả lời câu hỏi của cô: Con biết gì về phương tiện giao thông đường thủy ?
- Trẻ biết được một số điều cơ bản về thuyền buồm: thuộc loại phương tiện giao thông đường thủy, thuyền buồm chạy bằng sức gió...
- Trẻ biết vẽ những nét xiên, thẳng để tạo nên những ptgt mà trẻ thích.
II: Kế hoạch tuần.
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Đón trẻ trò chuyện về các loại ptgt đường thuỷ, đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, lợi ích…
TDS:
1. Khởi động: Cô cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền” cho trẻ đi ,chạy các kiểu chân khác nhau .Cho trẻ dừng lại và tập bài tập phát triển chung.
2. Trọng động:
-Hô hấp: Thổi nơ 
-Động tác tay: hai tay đưa trước ,đưa cao(2l X 8n)
-Động tác bụng : khom người về trước đứng lên (2l X 8n)
-Động tác chân: ngồi khuỵu gối (4l X 8n)
-Động tác bật: chụm tách chân (2l X 8 n)
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng
Hoạt động có chủ đích
Tìm hiểu các phương tiện giao thông đường thuỷ
Bật liên tục qua các vòng
TCVĐ: Chèo thuyền
Thơ: giúp bà
Vẽ thuyền trên sông
Hát+VĐ: Em đi chơi thuyền.
NH: Ngồi tựa mạn thuyền
Hoạt động ngoài trời
QS: Xe máy (số).
- TCVĐ: Lộn cầu vồng.
Xếp ô tô ,thuyền bằng hột hạt ,que 
TCVĐ: Về bến
QS: Thời tiết trong ngày.
- TC: Bánh xe quay
Quan sát xe máy- xe đạp.
Tc: Chèo thuyền 
Quan sát: Cây sữa
Tc: Bánh xe quay
Chơi tự do: Vòng, bóng, phấn, lá cây, giấy, hột hạt….
Hoạt động góc
Góc xây dựng: xây bến cảng
Góc phân vai: Giao đình đi chơi du lịch bằng thuyền…
Góc taọ hình: vẽ xé dán các phương tiẹn giao thông đường thuỷ
Góc thư viện: xem tranh ảnh về phương tiện giao thông đường thuỷ.
Góc nghệ thuật: Hát múa một số bài hát về chủ điểm.
1. Mục đích:
- Trẻ dùng các khối để xây và sắp xếp các khu hợp lí.
- Biết phối hợp với nhau để hoàn thành công trình xây dựng.
- Trẻ biết chơi theo nhóm, biết tìm đồ chơi thay thế.
- Trẻ biết liên kết các nhóm chơi.
- Trẻ biết vẽ,cắt, xé dán các phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Xem tranh ảnh và nói lên nhận xét của mình về các phương tiện giao thông đường thuỷ
2. Chuẩn bị.
- Gạch, thảm cỏ, hoa, các loại phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Đồ cùng nấu ăn, các loại vé tàu, xe…
- Giấy vẽ, giấy màu, keo dán, kéo cắt….
- Tranh ảnh vè một số phương tiện giao thông đường thuỷ, dụng cụ âm nhạc…
3. Tổ chức:
Cho trẻ ngồi xung quanh cô trò chuyện về chủ đề. Cho trẻ về góc chơi như đã đăng ký trước.
Cô quan sát xem số lượng trẻ ở các góc chơi đều nhau.
Nếu trẻ còn lúng túng thì cô nói lại nội dung chơi.
Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, góc nào lúng túng cô chơi cùng trẻ.
Cô bao quát chung, hướng dẫn dộng viên khuyến khích trẻ chơi.
Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi.
Hoạt động chiều
Nặn theo ý thích
- Chơi tự do
Xem băng hình các ptgt đường thuỷ hoạt động 
Rèn kỹ năng vệ sinh: Rửa tay.
- Chơi vận động
Hướng dẫn trẻ sử dụng vở làm quen chữ cái.
- Chơi tự do
ÔN nhận biết thêm bớt trong phạm vi 5 đối tượng.
- Nêu gương cuối tuần
Thứ 2 ngày 11 tháng 3 năm 2013
I. Đề tài.
TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
1. Mục đích:
- Trẻ nhận biết một số đặc điểm của loại đường PTGT đường thuỷ như: chạy ở dưới nước, trẻ biết nguyên tắc hoạt động của PTGT đường thuỷ (do đâu mà PTGT đường thuỷ chạy được) dụng chung: dùng chở người và chở hàng hoá.
- Trẻ có khả năng so sánh sự khác nhau, giống nhau giữa thuyền, tàu thuỷ, buồm. Trẻ phân biệt được một số PTGT đường thuỷ như : tàu thuỷ, ca nô, ghe, phà, bè …
- Giáo dục cháu biết cách bảo vệ môi trường: không vứt rác hay đồ chơi xuống nước.
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh của các phương tiện giao thông đường thuỷ.
- các phương tiện giao thông đường thuỷ: Thuyền buồm, thuyền mui….
3. Tổ chức:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú.
Cho trẻ hát bài hát “em đi chơi thuyền”.
- Cháu vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về phương tiện gì?
- Thuyền đi ở đâu? Đó là ptgt đường gì?
 Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiều về các ptgt đường thuỷ nhé!
* Hoạt động 2: Trọng tâm.
a. Quan sát đàm thoại.
+ Thuyền buồm:
- Cô đọc câu đố về thuyền buồm.
- Cô cùng trẻ trải nghiệm: Con biết gì về thuyền buồm? Cho trẻ về 2 nhóm quan sát tranh thuyền buồm và nêu lên ý kiến của mình.
- Cô cùng trẻ kiểm tra về chiếc thuyền buồm: 
+ Đặc điểm nổi bật.
+ Nơi hoạt động.
+ Thuyền buồm thuộc loại ptgt đường gì?
+ Nhờ đâu mà thuyền buồm chạy được?
+Thuyền buồm dùng để làm gì?.
- Cho trẻ chơi trò chơi chèo thuyền.
+ Khi đi thuyền chúng ta phải ngồi như thế nào?
- Giáo dục trẻ: Biết an toàn khi tham gia giao thông.
 Tương tự cô cho trẻ quan sát và nhận xét về đặc điểm, công dụng chất liệu của tàu thuỷ, ca nô.
b. So sánh:
 Cho trẻ so sánh đặc điểm giống và khác nhau thuyền buồm- tàu thuỷ.
- Ca nô- tàu thuỷ.
- Ngoài ra cháu còn biết các ptgt đương thuỷ nảo nữa? (Cho trẻ xem hình ảnh )
c. Luyện tập:
- TC1: Đội nào nhanh nhất.
Chia trẻ về 2 đội. Nhiệm vụ của 2 đội lên gắn đúng các bộ phận và nơi hoạt động của thuyền buồm, tàu thuỷ ca nô. Đội nào gắn được nhiều và đúng đội đó chiến thắng.
+ Trò chơi củng cố “đoán với ngôi sao”
Tàu thuỷ (chạy nhờ động cơ)
Thuyền buồm (chạy nhờ sức gió)
Thuyền mui(chạy nhờ sức người)
Luật chơi : trẻ và cô tìm hiểu đặc điểm của chúng sau đó đoán tên gọi
* Hoạt động 3: Kết thúc.
 Vận động theo nhạc bài hát “Tàu thuỷ”
- Trẻ hát.
- em đi chơi thuyền.
- Thuyền.
- Dưới nước, ptgt đường thuỷ
- Thuyền buồm
- Trẻ quan sát và nêu ý kiến.
- Đi dưới nước.
- Đường thuỷ.
- Sức cản của gió.
- Chở người, hàng…
- Chơi trò chơi.
- Ngoan, không nghịch nước…- 
- Trẻ so sánh.
- Thuyền mui, bè, thuyền đánh cá…
- Trẻ lấy và gắn PTGT đường thuỷ về đúng nơi hoạt động
- Trẻ nghe về đặc điểm và trả lời đúng – sai
- Hát ra ngoài.
II: Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung
HĐCCĐ: Quan sát: Xe máy ( Xe số).
Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng”.
Chơi tự do:Đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng, phấn, lá cây, giấy, hột hạt
2. Mục đích:
- TrÎ gäi ®óng tªn, biết một đặc điểm của xe máy.
- Trẻ có thể phát triển kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định. 
- Trẻ có khả năng phát triển vốn từ, trả lời câu hỏi. 
- Gi¸o dôc trÎ khi đi xe phải ngồi im, bám chặt vào bố mẹ, ông bà.
3. Chuẩn bị:
- Xe máy, que chỉ.
- Đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng, phấn, lá cây, giấy, hột hạt….
4. Tổ chức:
a. Hoạt động có chủ đích: 
- Cô và trẻ thoải mái đi ra sân, quan sát cảm nhận thời tiết trong ngày
- C« cho trÎ quan sát xe máy vµ hái trÎ:
Cái gì đây? 
Bạn nào biết gì về xe máy nhỉ? (Trẻ kể).
Xe máy màu gì?
Đây là cái gì? ( Cô chỉ mội số bộ phận của xe).
- Cô khái quát lại: Xe máy màu đỏ, đâu là đầu xe, thân xe, …
- Cô hướng trẻ tập nói từ “Xe máy”, “Đầu xe”, ...
- Cñng cè: Đây là xe gì? Màu gì?Đây là gì?
- Giáo dục trẻ khi ngồi xe thì phải bám chặt vào người lớn, ngồi im .
b. Trò chơi vận động:
	Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi.
Cho trẻ chơi 3-4 lần.
c. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ.
III: Hoạt động chiều:
	Nặn theo ý thích
- Chơi tự do
IV: Đánh giá cuối ngày:
Ưu điểm:………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Tồn tại:……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Thứ 3 ngày 12 tháng 3 năm 2013
I. Đề tài.
	VĐCB: Bật liên tục qua các vòng
	TCVĐ: Chèo thuyền
1. Mục đích:
- Củng cố rèn luyện kĩ năng bật chụm chân liên tục qua các vòng. Nhiệm vụ phát triển: phát triển cơ tay, cơ chân, khả năng tạp trung chú ý.
- Phát triển tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện vận động và khi chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin có ý thức trong khi học.
2. Chuẩn bị:
- Vòng thể dục, 
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
3. Tổ chức:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông đường thuỷ 
- Cô sẽ cho các con lên tàu thuỷ đi chơi nhé!
 Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân : Đi bằng mũi chân, đi bằng má chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh chậm.
 Sau đó cho trẻ xếp hàng theo tổ.
* Hoạt động 2: Trọng tâm.
a. Bài tập phát triển chung
 Tàu về tới bến rồi, các con xuống tàu và cùng cô chơi 1 trò chơi nhé!
- Tay: 2 tay đưa ra trước,lên cao.
- Chân: 2 tay đưa lên cao kiễng gót, 2 tay thả xuôi ngồi xổm.
- Bụng: Đứng quay người sang phải ( trái)
- Bật: Cho trẻ đứng tay chống hông,bật nhảy tại chỗ.
 Mỗi động tác tập 4l4n tập nhấn mạnh động tác chân.
b. Vận động cơ bản: “ Bật liên tục qua các vòng”.
 Các con rất giỏi cô sẽ cho các con chơi một trò chơi nữa. đó là trò chơi “ bật liên tục qua các vòng”
Các con nhìn thấy cô có cái gì đây?
các con cùng cô đếm nhé! 
+ Cô làm mẫu lần 1: cô thực hiện động tác bật liên tục qua các vòng màu.
- Cô làm mẫu lần 2: Cô giải thích Tư thế 
chuẩn bị: 2 tay thả xuôi, chân dứng khép. khi có hiệu lệnh thì 2 tay chống hông, đầu gối hơi khuỵu để lấy đà bật liên tục qua các vòng màu, chú ý khi bật rơi xuống nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân trước.
- Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
+ Cho trẻ thực hiện
- Lần 1: Chia trẻ làm 2 hàng lần lượt thực hiện.
- Lần 2: thi đua giữa 2 tổ.
Cô quan sát, hướng dẫn, động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
Cô nhận xét két quả của hai tổ.
- Cho 2 trẻ khá thực hiện lại.
c. Trò chơi vận động: chèo thuyền
 Bây giờ cô sẽ tặng cho lớp mình 1 trò chơi nữa đó là trò chơi: “ chèo thuyền”
- Để làm thành 1 chiếc thuyền thì các bạn đứng đầu hàng đưa tay ra phía trước giống tư thế chèo thuyền, các bạn phía sau vịn 2 tay lên vai bạn, 2 chân dang ra vừa phải, ngồi sát bạn phía trước và cả chiếc thuyền chèo thuyền theo nhịp nhạc “ Em đi chơi thuyền”
- thuyền nào chèo nhanh , đều và đúng nhịp thì thuyền đó thắng.
- Hôm nay các con được chơi trò gì?
các con thấy vui không?
- Cô nhận xét giờ học.
* Hoạt động 3: Kết thúc- Hồi tĩnh
 Cô và các con cùng chèo thuyền đi vòng quanh lớp.
Trẻ khởi động
Trẻ xếp hàng theo tổ
-Trẻ tập động tác tay
-Trẻ tập động tác chân
- Trẻ tập bài tập phát triển chung
- Vòng màu
- Trẻ đếm cùng cô
Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát và chú ý nghe
- 2 trẻ thực hiện mẫu
- Trẻ thực hiện
Trẻ thi đua giữa 2 tổ
- Trẻ thực hiện lại
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ trả lời
Trẻ đi nhẹ nhàng.
II: Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung
HĐCCĐ: Xếp ô tô ,thuyền bằng hột hạt ,que 
TCVĐ: Về bến.
Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng, phấn, lá cây, giấy, hột hạt….
2. Mục đích:
- Trẻ biết xếp ô tô,thuyền bằng hột,hạt,que.
- Trẻ chơi đúng luật.
3. Chuẩn bị: 
- Đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng, phấn, lá cây, giấy, hột hạt….
- Hạt bắp,đậu đen..que tre.Tranh các bến xe.
4. Tổ chức:
a. Hoạt động có chủ đích:
	Cô tập trung trẻ và trò chuyện với trẻ vầ các nguyên vật liệu đã chuẩn bị:
- Đây là hạt gì? Có tác dụng gì
- Những hạt này còn có thể sử dụng để chơi. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con làm đồ chơi từ những nguyên liệu này nhé!
	Cô xếp mẫu ôtô, thuyền bằng hột hạt vừa xếp vừa hưỡng dẫn trẻ tỉ mỉ cách xệp sao cho đẹp mắt.
- Cho trẻ tự làm cô bao quát và nhận xét sản phẩm mà trẻ làm được
b. Trò chơi vận động:
	Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi.
Cho trẻ chơi 3-4 lần.
c. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ.
III: Hoạt động chiều:
Xem đĩa về nơi hoạt động của các PTGT đường thủy
- Cô cho trẻ ngồi vào chô ngồi ổn định tổ chức
- Cô mở đĩa cho trẻ xem và đàm thoại
Đậy là gì?
Có màu gì?
Kêu ntn?
Chúng chạy ở đâu?
-> Cô khái quát lại.
- Nhận xét, khen trẻ.
IV: Đánh giá cuối ngày:
Ưu điểm:………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Tồn tại:……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Thứ 4 ngày 13 tháng 3 năm 2013
I. Đề tài.
Thơ: Giúp bà
1. Mục đích:
-Trẻ biết tên bài thơ “ giúp bà” và tên tác giả Hoàng thị phảng. Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được âm điệu nhẹ nhàng, trìu mến trong bài thơ.
- Trả lời được các câu hỏi của cô. Biết đọc thơ theo nhiều hình thức khác nhau
- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm. Diễn đạt rõ ràng mạch lạc.
- Trẻ biết tham gia giao thông an toàn, biết giúp đỡ mọi người.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài thơ.
- Hình ảnh minh hoạ, máy tính, mô hình ngã tư đường phố, trang phục bà già…
3. Tổ chức:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài “ đường em đi”
các con vừa hát bài hát gì?
- Đường em đi là đường nào?
- Khi đi đường các con phải đi như thế nào?
=> Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ.
* Hoạt động 2: Trọng tâm.
a. Đọc diễn cảm bài thơ
 Có một câu truyện rất cảm động về một bạn nhỏ khi đi học về nhìn thấy một bà cụ già đang định sang bên kia đường nhưng nhiều xe đi lại quá và bạn nhỏ đã dắt bà cụ sang đường một cách an toàn đấy. 
- Cô đọc bài thơ “ giúp bà” lần 1: cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “giúp bà” của nhà thơ: Hoàng Thị Phảng.
- Cô đọc thơ lần 2 có hình ảnh minh hoạ.
b. Đàm thoại
-Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Của nhà thơ gì?
- Trong bài thơ ai muốn sang đường?
- vì sao bà lại chưa sang đường?
-Ai đã đến bên bà và nói với bà những gì?
- Em bé có giúp bà cụ sang đường được không?
- Qua bài thơ con thấy bạn nhỏ là người như thế nào?
- Các con học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
=> Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ giao thông. không chỉ có vậy chúng ta còn phải biết giúp đỡ mọi người nữa.
c. Dạy trẻ đọc thơ
- Bài thơ rất hay và cảm đọng bây giờ các con hãy cùng cô học thuộc bài thơ này nhé!
- Cô dạy trẻ đọc theo cô từng câu.
- Dạy trẻ đọc theo cô cả bài.
- Trẻ đọc nối tiếp theo hiệu chỉ tay của cô.
- Tổ trẻ đọc thơ, nhóm trẻ đọc thơ, cá nhân trẻ đọc thơ.
d. Củng cố, Ôn luyện.
- Các con vừa được đọc bài thơ gì?
- Cho 2 trẻ lên đóng kich.
- Cô nhận xét – khen ngợi trẻ.
* Hoạt động 3: Kết thúc. 
 Cô và trẻ hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” và đi ra ngoài
- Trẻ hát
- Đường em đi
- Đường bên phải
- Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ nghe
- Bài thơ “giúp bà”
- Nhà thơ: Hoàng Thị Phảng
- Bà cụ nhưng đường nhiều xe quá
- Bạn nhỏ
Trẻ trả lời
- Ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ mọi người
- Trẻ đọc thơ theo cô
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc nối tiếp theo hiệu chỉ tay cô
- Trẻ đọc thơ
- Bài thơ “giúp bà”
- Trẻ đóng kịch
Trẻ hát cùng cô
II: Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung
HĐCCĐ Thời tiết
Trò chơi: Bánh xe quay 
Chơi tự do: Sỏi, cát, đá, vòng, bóng, phấn, lá cây, giấy, hột hạt…
2. Mục đích: 
- Trẻ biết quan sát và cảm nhận thời tiết của ngày hôm đấy.
- Luyện chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn.
3. Chuẩn bị:
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
- Giới thiệu đối tượng để quan sát. 
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
4. Tổ chức:
a. Hoạt động có chủ đích:
Cô cho trẻ quan sát và gợi hỏi: các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? trời nắng hay mưa, lạnh hay ấm?các con mặc quần áo gì? vì sao phải mặc như vậy?
- Khi thời tiết ấm thì mọi người thường mặc như thế nào mặc như thế nào? các con mặc quần áo như thế nào? vì sao phải mặc như vậy?
=> Giáo dục trẻ: biết cách ăn, mặc phù hợp theo thời tiết.
b. Trò chơi vận động:
	Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi.
Cho trẻ chơi 3-4 lần.
c. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ.
III: Hoạt động chiều:
Hoạt động vệ sinh: Rèn kỹ năng rửa tay
- Tay để mà gì? 
- Đôi tay của chúng ta hàng ngày làm rất nhiều công việc, chính vì vậy mà các con phải giữ gìn cho đôi tay của mình cho thật sạch sẽ, khỏe mạnh.
- Thế các con đã biết làm thế nào để giữ cho đôi tay của mình được sạch ,đẹp chưa?
- Cô sẽ hướng dẫn cho các con cách rửa tay: cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ.
- Trẻ thực hiện cách rửa tay dưới sự hướng dẫn của cô.
- Chơi vận động nhẹ
IV: Đánh giá cuối ngày:
Ưu điểm:………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Tồn tại:……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Thứ 5 ngày 14 tháng 3 năm 2013
I. Đề tài.
Vẽ thuyền trên biển
1. Mục đích:
- Ch¸u biÕt vÏ mét sè lo¹i thuyÒn gÇn gòi. TrÎ biÕt ®­îc thuyÒn lµ ph­¬ng tiÖn giao th«ng ®­êng thuû. TrÎ biÕt ®­îc luËt xa gÇn: ë gÇn th× vÏ to, ë xa th× vÏ nhá.
- Cñng cè kÜ n¨ng vÏ thuyÒn . §ång thêi biÕt phèi mµu ®Ó t¹o c¸c thuyÒn thªm sinh ®éng.TrÎ biÕt s¸ng t¹o khi sö dông c¸c nguyªn vËt liÖu ®Ó s¾p xÕp bè côc hµi hoµ c¸c chi tiÕt trong tranh thªm sèng ®éng.
- Gi¸o dôc tÝnh thÈmm mÜ , biÕt yªu c¸i ®Ñp, biÕt gi÷ g×n s¶n phÈm cña m×nh. BiÕt phèi hîp t¹o s¶n phÈm. TrÎ biÕt khi ®i thuyÒn kh«ng ®­îc x« ®Èy , ®ïa nghÞch.
2. Chuẩn bị:
+ Tranh gîi ý: 3 tranh
- Bøc 1( ThuyÒn vÒ bÕn): VÏ c¶nh biÓn cã nhòng chiÕc thuyÒn thóng ®Ëu ë b·i c¸t. Bøc 2( ThuyÒn xa kh¬i ): Những chiếc thuyền ở xa và rất nhỏ.
- Bøc 3 ( Nh÷ng c¸nh buåm m¬ ­íc cña bÐ ): VÏ nh÷ng chiÕc thuyÒn ch­a cã c¸nh buåm.
+ GiÊy vÏ cho trÎ, Sáp màu
3. Tổ chức:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- H¸t theo nh¹c bµi h¸t: “ Em ®i ch¬i thuyÒn”
 + C¸c con võa h¸t bµi h¸t nãi vÒ ph­¬ng tiÖn giao th«ng g×?
 + ThuyÒn ®i ë ®©u? 
 + Ai ®· ®­îc ®i thuyÒn vµ ®­îc ®i ë ®©u? 
 + C¸c con cïng c« xem tranh vÏ thuyÒn nhÐ 
* Hoạt động 2: Trọng tâm.
a. §µm tho¹i vÒ tranh vÏ theo ®Ò tµi
+ Tranh 1( ThuyÒn vÒ bÕn ) : 
- C¸c con nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh nµy?
- ChiÕc thuyÒn nµy ®ang lµm g×?
- ThÕ cßn chiÕc thuyÒn nµo n÷a kh«ng?
µ ®óng råi cßn chiÕc thuyÒn kia ch­a ®­îc ho¹t ®éng nªn ®Ëu ë bê c¸t.
- ThÕ c¸c con cã biÕt chiÕc thuyÒn ®ã gäi lµ thuyÒn g× kh«ng?
- C¸c con cã biÕt c« vÏ bøc tranh nµy b»ng g×?
- C« dïng g× ®Ó vÏ?
+ Tranh 2( ThuyÒn xa kh¬i ): 
- C¸c con nh×n xem bøc tranh nµy vÏ g×?
- C¸c con nhËn xÐt bøc tranh nµy cã g× ®Æc biÖt?
- C¸c con cã nhËn xÐt g× vÒ nh÷ng chiÕc thuyÒn nµy?
§óng råi ë gÇn th× thuyÒn tr«ng to h¬n cßn ë xa th× thuyÒn tr«ng nhá h¬n .
 Cô đặt câu hỏi tương tự với bức tranh 3
- Trß chuyÖn hái ý t­ëng cña trÎ:
+ Con dù ®Þnh vÏ thuyÒn nh­ thÕ nµo?
+ Con ®Þnh vÏ c¸nh buåm nh­ thÕ nµo? B»ng chÊt liÖu g×?
+ Con vÏ mÊy c¸i thuyÒn?
C« mong c¸c con sÏ vÏ ®­îc bøc tranh cña m×nh thËt ®Ñp, thËt s¸ng t¹o nhÐ.
b : TrÎ thùc hµnh( C« më nh¹c nhÑ d©n ca )
- C« theo dâi khuyÕn khÝch trÎ vÏ.
+ Con vÏ thuyÒn mµu g×? 
+ Con vÏ g× cho bøc tranh sinh ®éng h¬n?
c: NhËn xÐt s¶n phÈm.
- Sau khi trÎ lµm bµi xong c« vµ trÎ cïng nhau treo bµi vµ cho trÎ nhËn xÐt.
- Con thÝch bøc tranh nµo? V× sao?
 + Mµu s¾c bøc tranh nh­ thÕ nµo?
 + Bè côc nh­ thÕ nµo?
 + Bøc tranh cã g× s¸ng t¹o ?
 +Con ®Æt tªn cho t¸c phÈm cña m×nh lµ g×?
* Hoạt động 3: Kết thúc.
 C« bËt bµi h¸t cho trÎ trÌo thuyÒn.
TrÎ võa ®i võa h¸t.
- ThuyÒn
- ThuyÒn ®i d­íi n­íc
TrÎ tr¶ lêi
Bøc tranh vÏ thuyÒn vµ biÓn.
§i trªn biÓn
ë ®©y.
TrÎ tr¶ lêi theo hiÓu biÕt
B»ng sáp mµu 
- Bút chì và sáp.
- VÏ biÓn lóc hoµng h«n.
- Cã thuyÒn to , thuyÒn nhá.
- ThuyÒn ë gÇn th× to, ë xa th× nhá.
TrÎ tr¶ lêi.
TrÎ tr¶ lêi.
TrÎ tr¶ lêi.
TrÎ vÏ
TrÎ tr¶ lêi theo ý ®Þnh trÎ.
TrÎ tr¶ lêi theo suy nghÜ cña trÎ
- Trẻ nhận xét bài của bạn và của mình
Cïng trÌo thuyÒn.
II: Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung
HĐCCĐ: Quan sát xe máy- xe đạp.
Trò chơi: Chèo thuyền.
Chơi tự do:
2. Mục đích:
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của xe máy. thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông.
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.
3. Chuẩn bị:
- Xe máy để ở sân trường.
- Cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng.
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
4. Tổ chức:
a. Hoạt động có chủ đích:
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe máy. Bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe máy có đặc điểm gì?
- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì?
- Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
- Phần đuôi xe gồm có gì? để làm gì?
- Bánh xe có dạng hình gì? xe máy có bao nhiêu bánh xe?
- Xe máy dùng để làm gì? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe máy muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển. vậy người điều khiển xe máy phải làm gì như thế nào? để tham gia giao thông được an toàn?
- Các con khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào?
- Còi Xe m

File đính kèm:

  • docke hoach thuc hien giao thong.doc
Giáo Án Liên Quan