Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Mạng chủ đề nhánh: Các thành viên trong trường chuẩn bị lễ hội Tết trung thu

- Trò chuyện, đàm thoại về tên, địa chỉ, số điện thoại thành viên trong trường

- VH: Thơ Bàn tay cô giáo

- Trò chơi: Tìm đúng nhà

- Làm lồng đèn, hoa bướm, dây xúc xích, bong bóng, đầu lân, đuôi lân

- Tỏ thái độ lễ phép, yêu mến thành viên trong trường

 

doc17 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3555 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Mạng chủ đề nhánh: Các thành viên trong trường chuẩn bị lễ hội Tết trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG
Chủ đề nhánh: Các thành viên trong trường chuẩn bị lễ hội tết trung thu
( Từ 24/9 – 28/9/2012 )
- Trò chuyện, đàm thoại về tên, địa chỉ, số điện thoại thành viên trong trường 
- VH: Thơ Bàn tay cô giáo 
- Trò chơi: Tìm đúng nhà 
- Làm lồng đèn, hoa bướm, dây xúc xích, bong bóng, đầu lân, đuôi lân… 
- Tỏ thái độ lễ phép, yêu mến thành viên trong trường
- Trò chuyện, đàm thoại tết trung thu
- Khám phá về ngày tết trung thu
- Viết thư mời 
- Xem phim ngày tết trung thu
Thành viên trong trường, chuẩn bị lễ hội tết trung thu
Tìm hiểu ngày tết trung thu 
Tuần 4: 
 Lễ hội
 “Tết trung thu” 
24/9->28/9
Trò chơi, hội thi ngày tết trung thu 
Trang phục lễ hội tết trung thu
- Tích cực, hứng thú khi tham gia trò chơi, lễ hội 
- ÂN: Ngaỳ vui của bé, đón tết trung thu
- Hội thi xếp dĩa trái cây 
 - Trò chơi: Kéo co, kéo mo cau
- TH: Cắt dán lồng đèn 
- Vẽ: Trường mầm non 
- Xem các kiểu trang phục của chị Hằng, chú Cuội
- Tô, vẽ, cắt dán trang phục
- Làm album
- VĐCB: Đi và đập bắt bóng
- Thơ: Vui đón chị Hằng 
LỊCH TUẦN 4: Tết trung thu
Từ 24/9 – 28/9/ 2012
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Rèn thói quen mang dép đúng, cất lấy đúng nơi qui định 
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí…
TDS
Bài tập 1 
Hoạt động sáng
- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh -> báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời
- Giới thiệu sách truyện mới: “ Món quà cô giáo ”
- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiên -> trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên.
- Thông tin trên báo, đài… 
- Chủ đề nhỏ 
Hoạt động chung
PTTM:
 ÂN: Ngày tết trung thu
NH: Chiếc đèn ông sao
KPXH 
MTXQ trò chuyện về Ngày tết trung thu
PTTM:
 Cắt dán lồng đèn 
 PTTC:
 Đi và đập và bắt bóng
Tổ chức lễ hội tết trung thu
HĐNT
- QS: Sân trường nhân dịp trung thu, mâm cổ…
- TCVĐ: cướp cờ, chuyền bóng …
- TC dân gian: Chi chi chành chành, Lộn cầu vồng , cắp cua, Oẳn tù tì, nhảy dây...
- Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên, nước…
HĐVC
- Đóng vai: 
 Cô giáo 
- Âm nhạc: Nghe hát và hát các bài hát về trường MN, tết trung thu
- Xây dựng: trường MN
- Tạo hình: 
Vẽ, nặn, xé, hình dáng, gương mặt thành viên trong trường …
- Học tập: 
+ Chơi đô mi nô, lô tô, xếp hình ĐDĐC
+ Tập tô chữ cái o, ô, ơ
- Thư viện:
+ Xem tranh, nhận xét về ĐDĐC, trường, lớp … 
- Khám phá: 
+ Thí nghiệm dầu ăn vào nước xem cái gì nổi, cái gì chìm, tự rút ra nhận xét
- Thư viện: 
+ Làm sách truyện sáng tạo
- Học tập: + Đếm, chọn số tương ứng với số lượng, thêm, bớt, phân loại thành 2,3 nhóm trong phạm vi 6. 
- TH: Vẽ, nặn, cắt dán, gấp, ấn một số loại hoa, quả, bánh mức, ĐDĐC 
VS, ăn, ngủ
- Rèn nề nếp, thói quen thực hiện các thao tác VS: rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng đúng phương pháp, vệ sinh biết dội nước….
- Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng.( Chất béo và bột đường, vitamin& muối khoáng ) 
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ
Hoạt động chiều
- Chơi ở các góc và hoàn thành sản phẩm
- Rèn thao tác vệ sinh đúng cách: Rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng
- Chơi : “ Nhìn hình gọi đúng tên”
- Dinh dưỡng: “ Tìm thực phẩm cùng nhóm.”
- Tổng kết chủ đề: Hát, múa, tạo cây xanh, ĐDĐC 
- Trưng bày sản phẩm của chủ đề tuần
- Mở chủ đề mới: “Tết trung thu” 
- Lồng ghép GDLG, ATGT, DD, BVMT( tiết kiệm điện, nước trong trường MN, cách sử dụng, phòng tránh) vào các hoạt động
Trả trẻ
Trao đổi với phụ huynh vấn đề trong ngày của bé.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
TUẦN 4: Lễ hội trung thu
 ( từ 24/9 – 28/9/2012 )
I/ Chuẩn bị: 
1/ Xây dựng: gạch, các khối hộp bằng giấy, hộp nhựa, hàng rào, cây xanh, hoa, mô hình trường MN
2/ Đóng vai: Bộ đồ dùng gia đình, đồ dùng, Đồ chơi bán hàng, các loại rau quả, ..tiền giả, túi đựng đồ chơi….
3/ Khám phá: Dầu ăn, nước, hạt sỏi 
4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy…..
5/ Nghệ thuật: Giấy trắng, giấy màu, giấy lịch, bút màu, đất nặn, màu nước, một số nguyên vật liệu thiên nhiên ( lá cây, mút, xốp… ), tranh rỗng, băng nhạc, bài thơ, bài hát có nội dung về trường MN 
6/ Học tập: Lô tô, đô mi nô, các nhóm đối tượng có số lượng là 6, vở “ bé làm quen với toán, bé tập tô, một số sách, tranh ảnh có nội dung về trường MN
II/ Phân công:
Thời điểm
Phân công
Cô Liên ( A )
Cô ( B )
Đầu giờ
- Tập trung dặn dò nề nếp chơi
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi
Giữa giờ
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày 
- Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác
Kết thúc
- Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi
- Thu dọn đồ chơi cùng trẻ
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi
III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn:
1/ TCĐV:
a/ Gia đình: ( Xem kế hoạch hướng dẫn trò chơi mới )
b/ Bán hàng 
2/ TCXD: Trường MN 
- Cô và trẻ trò chuyện về Trường MN, những nơi đó có gì? trẻ tự thỏa thuận với nhau để chọn chủ đề chung và chọn vật liệu phù hợp.( Tình huống: Trường có rất nhiều người( học trò, cô giáo, BGH, cấp dưỡng, vậy bạn phải làm sao cho mọi người đều có nơi để sinh hoạt và làm việc ? BP: ta phải xây từng khu riêng biệt...)
3/ TCHT: ( Xem kế hoạch hướng dẫn trò chơi mới )
4/ TCVĐ: ( Xem kế hoạch hướng dẫn trò chơi mới )
5/ Khám phá ( Xem kế hoạch hướng dẫn trò chơi mới )
6/ Nghệ thuật: ( Xem kế hoạch hướng dẫn trò chơi mới )
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG
( Từ 24/9 – 28/9/2012 )
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên các bạn trong tổ. Quan tâm đến thông tin thời sự
- Cùng chia sẽ với cô và bạn
- Chú ý lắng nghe cô và bạn nói
II/ Chuẩn bị: Các loại bảng biểu ( điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … )
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Điểm danh: Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe => Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng
- Cô đếm xem có mấy bạn vắng? Bao nhiêu bạn trai? bạn gái? so sánh bạn trai, bạn gái.
2/ Thời tiết + Thời gian: 
- Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => cháu lên gắn biểu tượng thời tiết
- Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói:“ hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu ghi số, cô ghi thứ…..
* Trò chuyện đầu tuần: Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan
3/ Thông tin + Giới thiệu sách: 
- Cháu sưu tầm thông tin trên báo mang vào lớp, gắn vào bảng thông tin. Gọi cháu lên chỉ vào hình ảnh và nói theo sự hiểu biết của mình.
- Giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, không đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách
4/ Tâm trạng: Vui, buồn, ngạc nhiên…. Vì sao?
5/ Chủ đề nhỏ: Trò chuyện về từng thành viên trong trường MN: tên gọi, hình dáng ( cao, thấp…), công việc, nơi làm việc…
Kết thúc: hát, múa:cô giáo của em 
Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Gọi đúng tên, hình dáng Bác cấp dưỡng
- Trẻ biết cách chơi trò chơi, biết cách sử dụng các dụng cụ
- Có ý thức chăm sóc cây: nhổ cỏ, tưới nước cho cây….. Tích cực tham gia vào buổi hoạt động.
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở khi quan sát Bác cấp dưỡng 
- Trẻ: bóng, cầu lông, dây thun, đồ chơi ngoài trời, cống, quặng….
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Quan sát: Bác cấp dưỡng
- Cô đố trẻ: Ở trường ai là người nấu các món ăn cho các cháu? Tên gọi chung của các Bác đó? 
-> trẻ đoán (Bác cấp dưỡng) 
- Cô và trẻ cùng trao đổi vừa quan sát công việc của bác cấp dưỡng -> một vài trẻ nói lên hiểu biết của mình về bác cấp dưỡng ( gọt, rửa, nấu ăn, trang phục…..) -> sau đó cô nhận định kiến thức đúng cho trẻ. 
+ Ngoài bác cấp dưỡng bạn biết những ai nào khác trong trường MN ?
- Vậy đối với bác cấp dưỡng, bạn phải như thế nào? ( giáo dục trẻ yêu quí, kính trọng bác cấp dưỡng, không bỏ thừa thức ăn)
2/ TCVĐ: Chim sổ lồng 
- Chuẩn bị: sân rộng thoáng 
- Cách chơi: Tất cả các bạn cùng tham gia phải tuân theo luật chơi mỗi chú chim chỉ vào 1 cái lồng…2 bạn nắm tay nhau là lồng khi có hiệu lệnh chim sổ lồng thì các chú chim bay thật nhanh vào lồng khác nếu chú chim nào chạy chậm sẽ không có lồng…cô cho trẻ chơi thử, cả lớp cùng chơi 2,3 lần chơi 
3/ TCDG: Keng, xả
- Cách chơi : một cháu làm cái, còn các bạn còn lại chạy khi người làm cái chuẩn bị đụng vào mình thì người đó phải nói keng đồng thời một ngón tay trỏ đặt trước miệng khi người làm cái đi khỏi thì người đó có quyền nói xả tiếp tục chạy .
- Cháu chơi thử .
- Cháu chơi 2- 3 lần ( lần 2 cho 2 bạn làm cái ... )
4/ Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, chơi cát, đong nước, đánh cầu, nhảy dây, tung bóng, kéo mo cau, nhặt lá…..
Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MÔN: KPKH
Đề tài: Trò chuyện về ngày Tết Trung thu
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết ngày tết Trung thu là ngày rằm tháng 8, biết một số hoạt động diễn ra trong ngày Tết Trung thu
- Trẻ trả lời tròn câu, nói rõ lời
- Có ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu, thích đến trường.
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: Một số hình ảnh về ngày Tết Trung thu, nhạc bài “ Chiếc đèn ông sao”, “ Rước đèn dưới trăng”, đầu lân, …..
- Trẻ: thuộc các bài hát trên
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện về ngày Tết Trung thu
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Rước đèn tháng 8”
- Các bạn vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ngày gì? ( ngày tết trung thu )
- Cô giới thiệu: Tết Trung thu theo âm lịch là ngày rằm tháng 8 hằng năm. Đây là ngày tết của trẻ em. 
+ Vào ngày tết trung thu bố, mẹ thường chuẩn bị những gì? ( mâm cổ hoa quả, bánh dẻo, trung thu...)
+ Các bạn làm việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
+ Các bạn được đi đâu chơi?
+ Vào ngày này, người ta thường tổ chức lễ hội gì? ( rước đèn, ngắm trăng, múa lân…. )
+ Bố, mẹ, ông, bà thường tặng gì cho các bạn? ( đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân… bánh trung thu, bánh dẻo…)
- Cùng trẻ biểu diễn bài “ Rước đèn dưới ánh trăng” 
2/ Hoạt động 2: Cô và cháu cùng trang trí mâm cổ Trung thu
- Chia cháu thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: trưng bày dĩa trái cây ( nhựa)
+ Nhóm 2: nặn, in bánh trung thu.
+ Nhóm 3: Vẽ, dán trang trí lồng đèn.
3/ Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ cùng tham gia sắp xếp thành mâm cổ.
Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
* Hoạt động nối tiếp: Tiếp tục bày mâm cổ vào các giờ hoạt động vui chơi
* Đánh giá: 
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MÔN: Âm nhạc
ĐỀ TÀI: NGÀY TẾT TRUNG THU
Nghe haùt : Chiếc đèn ông sao
I/ Mục đích yêu cầu: 
Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát
Trẻ hát và vận động được theo bài hát. 
Thích nghe cô hát. Trẻ yêu thích lễ hội cùng tham gia với bạn
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: Thuộc bài hát, băng nhạc các bài: Ngày tết trung thu
- Trẻ: Dụng cụ gõ đệm cho mỗi trẻ
III/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô đọc câu đố
-> trẻ đoán tết trung thu 
- Thế các bạn có thích tết trung thu không, có vui không ?
- Nào! các bạn lắng nghe cô hát 1 bài hát mới này như thế nào nhé
- Cô hát lần 1 + giới thiệu tên bài hát+Tác giả ( Ngày tết trung thu- sáng tác của 
- Lần 2+ giải thích nội dung bài hát: các em nhỏ vui múa hát rước đèn dưới trăng với nhiều lồng đèn khác nhau khi đi khắp phố phường 
- Cô đánh nhịp kết hợp cho trẻ hát theo nhip 2/4 (nhóm, tổ, cá nhân hát cô chú ý sửa sai )
* Hoạt động 2: Dạy hát(trọng tâm)
- Cô cho trẻ hát, kết hợp với vận động vỗ tay theo nhịp
- Tổ, nhóm, các nhân vỗ ( chú ý sữa sai )
- Cô hướng dẫn trẻ vận động theo nhịp kết hợp với đạo cụ phách tre, trống lắc… 
* Hoạt động 3: Nghe hát bài “ Chiếc đèn ông sao”
- Cô hát lần 1+ giải thích nội dung bài hát( bé cầm trên tay với lồng đèn ngôi sao múa hát vui vẻ cùng với bạn) 
- Mở máy cho trẻ nghe 
- Kết thúc: nhận xét- tuyên dương.
* Hoạt động nối tiếp: Biểu diễn văn nghệ, đưa vào HĐG 
* Đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Thứ tư , ngày 26 tháng 9 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MÔN : TẠO HÌNH
 ĐỀ TÀI: CẮT DÁN LỒNG ĐÈN 
I/ Mục đích yêu cầu: 
Trẻ biết tên và đặc điểm của một số loại lồng đèn
Trẻ biết cách gập giấy, cắt và dán thành chiếc lồng đèn
Thích được tạo ra cái đẹp, được làm lồng đèn trang trí ngày tết trung thu
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: Tranh mẫu
- Trẻ: Hồ dán, kéo, giấy màu 
III/ Tổ chức hoạt động:
* HĐ 1: Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngày tết trung thu
+ Ngày tết trung thu nhà bạn có treo lồng đèn không?
+Loại đèn gì, ai mua cho bạn
+ Bạn có muốn làm những chiếc lồng đèn thật đẹp để trang trí nhà mình vào ngày tết trung thu không?
+ Vậy hôm nay cô và các bạn cùng cắt và dán thật nhiều chiếc lồng đèn để trang trí cho lớp mình và về nhà để trang trí cho nhà mình thật đẹp trong ngày tết trung thu nhé
* HĐ 2: Cô thực hiện mẫu
- Cô cho trẻ quan sát những chiếc lồng đèn
+ Cắt, dán như thế nào? To hay nhỏ? Màu gì?
- Cô gập đôi tờ giấy hình chữ nhật, sau đó dùng kéo cắt theo đường thẳng thành các nan giấy(khoảng cách là 1cm) từ sóng gợi ý nhắc trẻ cắt từ sóng giấy lên và không cắt rời(chừa lại 1 khoảng 1cm)
- Sau đó mở ra và dán hai đầu nan giấy lại 
* HĐ 3: Trẻ thực hiện
+ Bạn thích làm lồng đèn màu gì?
+Bạn cắt như thế nào?
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ, hướng dẫn cho những trẻ còn lung túng 
* HĐ 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ quan sát, nhận xét sản phẩm của bạn
+Bạn thích chiếc lồng đèn nào? Ví sao bạn thích
- Cô cho 2-3 trẻ có sản phẩm đẹp giới thiệu về sản phẩm của mình
- Cô nhận xét chung, khen ngợi, động viên khích lệ các trẻ chưa hoàn thành
* Kết thúc hoạt động cô và trẻ hát bài hát “rước đèn dưới trăng” nhạc và lời của Phạm Tuyên vùa hát vừa rước đèn xung quanh lớp 
*Hoạt động tiếp theo: Đưa vào hoạt động góc, hoạt động chiều cùng nhau làm lồng đèn, vui chơi rước đèn 
 * Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba, ngày 16tháng 9 năm 2010
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
MÔN: VH (Thơ)
 ĐỀ TÀI: cô giáo của con 
I/ Mục đích yêu cầu: 
Cháu hiểu nội dung bài thơ 
Cháu thuộc thơ, đọc diễn cảm, thể hiện nhịp nhàng theo lời bài thơ
Trẻ biết thương yêu và vâng lời cô, chăm ngoan, lễ phép.
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh thơ, hình ảnh rời, thuộc thơ, bàn ghế.
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Ổn địnhvà đàm thoại 
- Cô mở nhạc: Cô giáo miền xuôi 
- Nội dung bài hát nói về ai, hình ảnh cô giáo như thế nào? 
- Còn cô giáo của các bạn như thế nào?
2/ Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô giới thiệu + đọc diễn cảm lần 1: thể hiện động tác minh họa
- Lần 2: kết hợp cho trẻ xem tranh ( gợi hỏi hình ảnh trong tranh)
- Lần 3 + giải thích nội dung bài thơ ( bé vào lớp gặp cô giáo, gương mặt của cô luôn tươi cười, cô yêu thương các bạn chăm ngoan, cô không thích các bạn nghịch phá, cô giáo đẹp như hoa rừng, ai cũng yêu quí cô giáo) 
- Cô viết tựa bài thơ cho trẻ quan sát bằng kiểu chữ viết thường, trẻ tìm trong từ có chữ cái nào đã học ( o, ô) 
- Dạy trẻ đọc thơ 
( cô chú ý cháu đọc đúng lời: cách phát âm từ khó, ngắt nghỉ từng câu, diễn cảm… )
- Nhóm, tổ, cá nhân đọc thơ 
- Cho trẻ đọc đối đáp giữa bạn trai, bạn gái, giữa các tổ…
3/ Hoạt động 3: Luyện tập
- Trẻ chia thành 2 nhóm, bật qua các chướng ngại vật ghép tranh -> nhận xét hình ảnh vừa ghép, cô tổ chức dưới hình thức thi đua, thời gian qui định đồng hồ cát .
Kết thúc: Nhận xét- kết thúc hoạt động 
* Hoạt động nối tiếp:Đưa bài thơ vào góc thư viện: đọc sách, khoanh tròn chữ cái đã học…
* Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
MÔN: Thể dục
ĐỀ TÀI: ĐI VÀ ĐẬP BẮT BÓNG
1 / Yeâu caàu :
 Nhận biết kỹ năng khi đi và dập bắt bóng xuống sàn 
Treû bieát duøng löïc cuûa hai caùnh tay ñaäp boùng xuoáng saøn vaø baét boùng baèng hai tay 
Reøn tính kieân trì vaø thaùi ñoä đoàn kết với bạn 
2 / Chuaån bò : 
- Moãi treû coù 1 quaû boùng coù ñöôøng kính 20cm
 - Caùc chöõ caùi o, oâ, ô, chöõ soá 1 – 3 ñöôïc daùn vaøo caùc quaû boùng 
- Baêng nhaïc vöôøn tröôøng muøa thu, beù khoûe beù ngoan 
3 / Toå chöùc hoaït ñoäng : 
* HÑ1 : Khôûi ñoäng 
- Môû nhaïc: beù khoûe beù ngoan -> Nghe nhaïc keát hôïp ñi caùc kieåu ñi khaùc nhau, chaïy nhanh, chaäm veà ñoäi hình 1,2 giaõn ñeàu 
* HÑ2 : Troïng ñoäng 
- Môøi baïn cuøng taäp BTPTC: 
+ Tay: Tay ra trước lên cao 
+ Chaân: Ra trước lên cao 
+ Buïng: Tay chạm ngón chân 
+ Baät: Tách chân và khép chân 
( Riêng động tác tay, bụng và bật thực hiện 3 lần 8 nhịp vì là động tác hổ trợ cho VĐCB )
 - Giôùi thieäu VÑ CB: Đi và ñaäp boùng xuoáng saøn,ø baét boùng, thöïc hieän ñoäng taùc maãu 2 laàn, laàn 2 + giaûi thích: chân bước từng bước, tay ñöa boùng leân cao, duøng söùc ñaäp boùng xuoáng saøn, khi boùng naåy leân thì chuïp laáy boùng baèng hai tay ( yeâu caàu khi baét boùng keát hoïp ñoïc chöõ caùi o( oâ, ô ) vaø chöõ soá 1 ( 2, 3 ) coù gaén treân boùng ) 
- Môøi treû thöïc hieän: Nhoùm, toå, caù nhaân thöïc hieän ( 2 – 3 laàn ) 
 chuù yù söõa sai cho treû, ñoäng vieân tích cöïc nhöõng treû thuï ñoäng 
- Troø chôi
+ Giôùi thieäu luaät vaø caùch chôi: Chuyền bóng 
Trẻ chia làm hai nhóm, khi nghe hiệu lệnh “chuyền bóng” thì bạn thứ nhất chuyền bóng qua đầu lên cao cho bạn thứ hai, bạn thứ hai bắt lấy bóng chuyền cho bạn thứ 3 và cứ như thế cho đến bạn cuối cùng, nhóm nào chuyền bóng nhanh và chính xác đúng luật, không làm rơi bóng, thì nhóm đó thắng cuộc. Cô tổ chức cho trẻ chơi dưới hình thức thi đua, khuyến khích những trẻ thụ động cùng tham gia với bạn. 
* HĐ 3: Hoài tónh 
Môøi treû vun tay hít thôû nheï nhaøng ñeå hoài tónh
* Hoaït ñoäng tieáp theo: Ñöa vaøo hoaït ñoäng ngoaøi trôøi vaø caùc hoaït ñoäng vui chôi khaùc 
* Đánh giá:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH
Thành viên trong trường chuẩn bị đón tết trung thu
Thời gian thực hiện: Chiều thứ sáu ( 28/9/2012)
1/ Chuẩn bị:
- Khách mời: GV cạnh lớp
- Người dẫn chương trình: Trẻ đã quen cùng GV lớp.
- Các sách chữ to, tranh ảnh, mũ,mão các loại hoa, cây, quả lá … về các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề nhánh
- Sân khấu 
2/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chuyện về những nội dung đã học trong chủ đề “Thành viên trong trường”
- Cô tạo điều kiện cho các cháu cùng trò chuyện với nhau thông qua hệ thống câu hỏi
+ Các bạn thuộc các bài thơ nào? Những câu chuyện gì?
+ Ngoài ra còn học được những gì khác? ( vẽ, hát, nặn,…. )
* Hoạt động 2: Cháu đọc thơ, kể chuyện, múa hát 
- Cô giáo giới thiệu nhóm các cháu nào sẽ đọc thơ? kể chuyện? …..
- Mỗi nhóm lên thể hiện, có sử dụng hình ảnh minh họa cho các bài thơ, câu chuyện mình kể
- Trong khi bạn kể chuyện, đọc thơ… các cháu ở dưới chú ý lắng nghe.
* Hoạt động 3: Mở chủ đề nhánh 3 “ Tết trung thu ”
- Cô cho trẻ xem một đoạn phim về hình ảnh thành viên có trong trường MN, trò chuyện cùng trẻ và giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tầm một số tranh ảnh mang vào lớp
Kết thúc: Nhận xét và cùng hát, nhún nhảy bài hát “tết trung thu của bé”
 HIỆU TRƯỞNG TKT GV
 Thứ Tư, ngày 14 tháng 9 năm 2011	
 ĐỀ TÀI: TRĂNG SÁNG
I/ Mục đích yêu cầu: 
Cháu hiểu nội dung bài thơ 
Cháu thuộc thơ, đọc diễn cảm, thể hiện nhịp nhàng theo lời bài thơ
Trẻ biết những ngày trăng sáng trong tháng ,biết vào ngày tết trung thu thì trăng sáng .
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh thơ, hình ảnh rời, thuộc thơ, bàn ghế.
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Ổn định và đàm thoại 
- Cô mở nhạc: Rước đèn dưới ánh trăng
- Nội dung bài hát nói về ai, hình ảnh cô giáo như thế nào? 
- Còn cô giáo của các bạn như thế nào?
2/ Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô giới thiệu + đọc diễn cảm lần 1: thể hiện động tác minh họa
- Lần 2: kết hợp cho trẻ xem tranh 
 ( gợi hỏi hình ảnh trong tranh)
- Lần 3 + giải thích nội dung bài thơ 
( Vào đêm rằm thì có trăng sáng vào ngày này thì trăng

File đính kèm:

  • docT2..doc
Giáo Án Liên Quan