Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Mạng chủ đề nhánh: Tết trung thu

- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh -> báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng.

- Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời

- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện -> trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên.

- Thông tin trên báo, đài

- Chủ đề nhỏ

 

doc13 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 11237 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Mạng chủ đề nhánh: Tết trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG
Chủ đề nhánh: Tết trung thu
( Từ 24 /09/12 đến 28/09/12 )
- Trò chuyện về ngày tết trung thu có gì? ( ánh trăng, chú cuội, chị Hằng, bánh, trái cây….. )
- Thơ: Trăng sáng.
- XD: vườn hoa sân trường 
- Quan sát, khám phá các loại lồng đèn: lồng đèn ông sao, lồng đèn trái bí, lồng đèn hoa sen…
- TH: vẽ hình ảnh lễ hội trung thu.
- Trang trí lớp/ trường bằng những dây xúc xích, lồng đèn…
Bé trang trí lớp, sân trường như thế nào?
Bạn đoán xem Trung thu có gì?
Tuần 4:
LỄ HỘI TRUNG THU
Từ 24/09 -> 28/09/12
Món ăn ngon
Tổ chức Lễ hội
- Xem và trò chuyện về các loại bánh, trái cây có trong lễ hội 
- Làm mâm cổ ( trưng bày dĩa quả, làm bánh dẻo )
- Toán: thêm bớt trong phạm vi 6.
- Chuẩn bị mâm cổ tại sân trường (bằng những sản phẩm của cháu làm trong suốt tuần.)
- Trang trí sân trường
- Hát, biểu diễn văn nghệ: Chiếc đèn ông sao, Đếm sao, Đêm trung thu, ngày tết trung thu, 
- Múa lân
- Rước đèn cùng chị Hằng 
LỊCH TUẦN 3: Thành viên trong trường chuẩn bị lễ hội trung thu
( từ 17/9 – 21/9/2012)
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Rèn thói quen máng cặp da đúng tên trẻ …
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí…
Hoạt động sáng
- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh -> báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời
- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện -> trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên.
- Thông tin trên báo, đài…
- Chủ đề nhỏ 
TDS
Bài tập 1( mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp )
Hoạt động chung
 LQCC
O,Ô,Ơ
KPXH
Trẻ biết nêu lên một số công việc cần chuẩn bị trước lễ hội Trung Thu
THỂ DỤC
Trẻ biết phối hợp tay và mắt để tung bóng lên cao và sau đó bắt bóng bằng 2 tay, rèn luyện sự chú ý và nhanh nhẹn
TOÁN
Nhận biết số lượng 6.
THỂ DỤC
Tung bóng lên cao và bắt bóng.
HĐNT
- QS: Sân trường nhân dịp trung thu, mâm cổ…
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột, kéo co, Bịt mắt bắt dê, tạt lon…..
- TC dân gian: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ…..
- Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, Cát, nước, chăm sóc cây xanh…..
HĐVC
- Đóng vai: Bán các loại bánh (trung thu, bánh dẻo, bánh in)
- Âm nhạc: Hát, vận động theo bài hát chủ đề.
Xây dựng: Vườn hoa, sân trường
- Tạo hình: làm lồng đèn, dây xúc xích, đầu lân, đuôi lân.
Học tập: sao chép chữ, khoanh tròn chữ cái đã học, tìm hình theo cặp đôi
- Thư viện: Đọc chuyện theo chủ đề
- Khám phá: Thí nghiệm dầu ăn vào nước xem cái gì nổi, cái gì chìm, tự rút ra nhận xét.
- Tạo hình: nặn các loại quả trang trí mâm cổ.
Đóng vai: như thứ 2
- Học tập: chọn băng từ tương ứng “trung thu, lồng đèn…” 
Ăn, ngủ, VS
- Tập thói quen rửa tay bằng xà bông trước khi ăn
- Rèn nề nếp nhóm trực nhật. Tập thói quen đánh răng sau khi ăn
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ
Hoạt động chiều
- Chơi vận động, chơi ở các góc
- Rèn thao tác vệ sinh đúng cách: Rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng
- Trưng bày sản phẩm của chủ đề tuần
- Mở chủ đề mới: “Các món ăn” 
- Lồng ghép GDLG, ATGT, DD, BVMT( tiết kiệm điện, nước trong trường MN, cách sử dụng, phòng tránh) vào các hoạt động
Trả trẻ
Trao đổi với phụ huynh vấn đề trong ngày của bé.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
TUẦN 4: Tết trung thu ( từ 24/09 đến 28/9/2012 )
I/ Chuẩn bị: 
1/ Xây dựng: Khối xây dựng các loại, mô hình đồ chơi ngoài trời, khối lắp ráp, sỏi, đá, que, hột, hạt, mô hình vườn hoa sân trường MN 
2/ Đóng vai: bộ đồ dùng nấu bếp, tạp về, các loại rau, củ thật, tiền giả, túi đựng đồ chơi….
3/ Khám phá: Dầu ăn, nước, hạt sỏi….
4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy…
5/ Nghệ thuật: giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ, đất nặn, hột hạt que, giấy báo, họa báo, vải vụn, len, lá cây, bột nếp…. băng nhạc, bài thơ, bài hát có nội dung về trường Tết trung Thu.
6/ Học tập: Lô tô, đô mi nô, các nhóm đối tượng có số lượng là 6, vở “ bé làm quen với toán, bé tập tô, một số sách, tranh ảnh có nội dung về trường MN, tết trung thu
II/ Phân công:
Thời điểm
Phân công
Cô Liên ( A )
Cô ( B )
Đầu giờ
- Tập trung dặn dò nề nếp chơi
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi
Giữa giờ
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày 
- Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác
Kết thúc
- Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi
- Thu dọn đồ chơi cùng trẻ
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi
III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn:
1/ TCXD: 
 - Cô và trẻ cùng trò chuyện về trường mầm non của mình, gợi ý để trẻ kể ở trường của mình có những gì.
 - Xây dựng vườn hoa sân trường. Dạy trẻ sắp xếp hàng rào, bồn hoa, lớp. Hướng dẫn trẻ lắp một số loại đồ chơi: đu quay, cầu tuột, bập bênh….
2/ TCĐV: Như tuần 2
3/ Khám phá: ( Xem kế hoạch hướng dẫn trò chơi mới)
- BS-> vật nổi vật chìm có trong nước-> trẻ quan sát, nhận xét, rút kinh nghiệm-> vẽ lại hình ảnh vừa được trãi nghiệm 
4/ Thư viện: ( Xem kế hoạch hướng dẫn trò chơi mới) 
- BS-> Đọc chuyện theo chủ đề Tập trẻ lật, mở sách đúng
5/ Nghệ Thuật: ( Xem kế hoạch hướng dẫn trò chơi mới)
6/ TCHT: sao chép chữ, khoanh tròn chữ cái đã học, tìm hình theo cặp đôi, xếp hình liên kế tiếp
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG
( từ 17/9 – 21/9/2012)
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên các bạn trong tổ. Quan tâm đến thông tin thời sự
- Cùng chia sẽ với cô và bạn
- Chú ý lắng nghe cô và bạn nói
II/ Chuẩn bị: 
Các loại bảng biểu ( điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … )
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Điểm danh: 
- Cháu đọc thơ: trăng sáng -> chuyển về đội hình vuông, từng tổ đứng lên điểm danh xem có vắng bạn nào không? Lý do bạn vắng, báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe -> Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng
=> GD cháu quan tâm hỏi thăm bạn vắng.
2/ Thời tiết + Thời gian: 
- Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? 
=> cháu lên gắn biểu tượng thời tiết.
- Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch phát âm, hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cô và cháu viết thứ, ngày, tháng
* Trò chuyện đầu tuần: Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan
3/ Thông tin:
-Ngày lễ hội trung thu đến gần, các bạn sẽ làm gì để tổ chức lễ hội trung thu 
4/ Tâm trạng: Vui, buồn, ngạc nhiên…. Vì sao?
5/ Chủ đề nhỏ: Trò chuyện về Ngày tết trung thu: Bánh mứt, mâm cổ, múa lân, đốt lồng đèn…
- Kết thúc: hát, múa: Rước đèn dưới trăng
Thứ hai, ngày 17 tháng 09 năm 2012
	KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ quan sát và biết được khung cảnh sân trường của mình nhân dịp trung thu
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia trò chơi
- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi khi trò chuyện.
II/ Chuẩn bị: 
- Địa điểm: sân trường đã trang trí chuẩn bị cho lễ hội trung thu.
- Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở khi quan sát khung cảnh sân trường.
- Trẻ: bóng, cầu lông, dây thun, đồ chơi ngoài trời, cống, quặng….
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Quan sát: Sân trường nhân dịp Trung thu
- Cô và trẻ cùng đi dạo và quan sát sân trường
- Sân trường mình hôm nay ra sao?
- Vì sao thấy đẹp? ( có nhiều lồng đèn xung quanh sân trường, nhiều cờ, hoa…. )
- Tại sao sân trường được trang trí như vậy ? ( sắp Tết Trung thu )
- Để sân trường lúc nào cũng đẹp thì các bạn phải làm gì?
=> GD cháu giữ gìn, không phá gỡ các lồng đèn, hoa ….
2/ Trò chơi vận động: Tạt lon
- Chuẩn bị: sân rộng có ranh giới làm vạch chuẩn 
- Cách chơi: Tất cả các bạn cùng tham gia phải tuân theo luật chơi là “thảy mức” nếu bạn nào xa mức( vạch chuẩn) thì bạn đó là người bị bắt. các bạn còn lại thì cầm dép tạt vào cái lon phía trước, nếu lon ngã mà dép lọt vào vòng của cái lon thi người bị bắt phải vỗ vào chiếc dép đó, ngược lại lon ngã mà chiếc dép ko lọt vào vòng của cái lon thì người bị bắt phải nhanh tay dựng đứng cái lon, còn người tạt dép phải hết sức thận trọng lấy dép của mình chạy thật nhanh về mức( vạch chuẩn) nếu không thì người bị bắt sẽ chạm vào người của bạn thì lúc đó bạn sẽ bị bắt thay thế cho người bị bắt , cô cho trẻ chơi thử, cả lớp cùng chơi 2, 3 lần chơi 
3/ Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
- Cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cháu chơi 2- 3 lần, chơi theo nhóm
4/ Chơi tự do: đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng….
Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MÔN: MTXQ ( KPXH )
 Đề tài: Trò chuyện về ngày tết trung thu 
I/ Mục đích yêu cầu: 
Trẻ biết ngày tết Trung thu là ngày rằm tháng 8, biết một số hoạt động diễn ra trong ngày Tết Trung thu
Trẻ trả lời tròn câu, nói rõ lời
Có ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu, thích đến trường.
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: Một số hình ảnh về ngày Tết Trung thu, nhạc bài “Chiếc đèn ông sao”, “Rước đèn dưới trăng”, đầu lân, …..
- Trẻ: thuộc các bài hát trên
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Nhạc: Ngày tết trung thu -> Cô và trẻ cùng hát 
- Các bạn vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ngày nào? ( ngày tết trung thu )
2/ Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày Tết Trung thu
- Vào ngày tết trung thu ngoài đường phố người ta thường bán những gì? ( bánh trung thu, lồng đèn…)
- Còn bố, mẹ thường chuẩn bị những gì? ( mâm cổ hoa quả, bánh dẻo, trung thu...)
- Mấy bữa nay các bạn làm việc gì để chuẩn bị cho tết trung thu ở trường, lớp?
- ngày trung thu, người ta thường tổ chức hoạt động gì? ( rước đèn, bày cổ, múa lân, hát múa…. )
- Bố, mẹ, ông, bà thường tặng gì cho các bạn vào ngày tết trung thu? ( Lồng đèn, bánh trung thu, bánh dẻo … )
- Cô đưa tranh múa lân vào đêm trung thu cho trẻ quan sát 
- Chúng mình cùng biểu diễn bài “ tết trung thu” và cùng trang trí làm đầu lân, đuôi lân nhé 
3/ Hoạt động 3: Cô và cháu cùng trang trí đầu lân, đuôi lân, quạt 
- Cô và cháu cùng tạo ra đầu lân bằng thùng carton, đuôi lân bằng giấy, vải, được trang trí hoa văn, màu dưới nhiều hình thức( cắt, xé, vẽ…) 
- Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
* Hoạt động nối tiếp: Tiếp tục bày mâm cổ vào các giờ hoạt động vui chơi
* Đánh giá:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
	Tổ chức lễ hội trung thu
I/ Chuẩn bị: 
Trước lễ hội
* Trẻ:
- Phong màn, bong bóng, lồng đèn, cờ, dây xúc xích, đầu lân, đuôi lân đã chuẩn bị tuần trước -> treo, dán trang trí xung quanh lớp, trường 
- Múa lân 
- Viết thư mời khách đến dự lễ hội( HT, cha mẹ) -> sao chép chữ 
- Trái cây ( mỗi trẻ 1 quả)
* Cô:
- Dự kiến đội hình cho trẻ
- Tập cho trẻ múa lân
- Âm thanh, bái hát, bài thơ, tập văn nghệ cho trẻ 
- 1 cô Phụ trách vai chị Hằng, 1 cô phụ trách vai người giới thiệu 
II/ Tiến hành tổ chức: Trong lễ hội
- Cô (1) giới thiệu lễ hội 
- Cho trẻ vào đội hình vòng tròn trên nền nhạc “ tết trung thu”
- 1 trẻ đọc thơ “ Vui đón chị Hằng”-> cả nhóm cùng đọc thơ
- Các bạn nhìn xem ai xuất hiện
- Cô(2) chị Hằng xuất hiện 
+ Cùng trò chuyện, múa hát trên nền nhạc, bài hát “ cùng múa vui”
+ Giới thiệu từng nhóm lên biểu diễn( múa, hát, đọc thơ, kể chuyện)
- Trẻ múa lân + đánh trống
- Cùng với trẻ rước đèn dưới nền nhạc “ Chiếc đèn ông sao, tết trung thu, rằm tháng tám”
- Chị Hằng(cô 2) chào tạm biệt trẻ
- Cô(1) tiếp tục dẫn chương trình 
- Hội thi xếp dĩa trái cây của nhóm 
- Phá cổ -> dự tiệc Buffet
- Kết thúc lệ hội trên nền nhạc -> trẻ tự do trao đổi với bạn 
* Hoạt động tiếp theo: Sau lễ hội cho trẻ vẽ , kể lại buổi lễ hội 
* Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ tư, ngày 20 tháng 9 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 
MÔN: Tạo hình
 Đề tài: VẼ LỄ HỘI TRUNG THU
1- Yeâu caàu 
- Trẻ nhớ lại hình ảnh của buổi lễ hội trung thu được tổ chức tại trường hoặc ở địa phương.
- Luyeän caùc kỹ năng vẽ đã học: nét ngang, nét thẳng, nét uốn lượn, nét xiên…để tạo dáng đầu lân, người múa lân, söû duïng kỹ naêng cô baûn khi veõ, taïo boá cuïc tranh hôïp lyù.
- Trẻ yêu thích lễ hội, cùng tham gia tích cực hoạt động với bạn. 
2-Chuaån bò :
- Giaáy buùt cho coâ vaø trẻ, tranh gợi ý
- Bàn ghế hợp lý phù hợp với trẻ 
- Baøi thô: trăng sáng. Baøi haùt: Chiếc đèn ông sao.
3- Toå chöùc hoaït ñoäng :
* HĐ1: Ổn định tổ chức 
- Môû nhaïc: tết trung thu 
+ Bạn vừa hát bài hát gì, nội dung bài hát thế nào?
+ Ngày lễ hội trung thu vừa qua, bạn thấy những gì?
+ Mọi người làm gì? ( Múa lân, hát múa, xếp dĩa trái cây, rước đèn, dự tiệc …)
+ Các bạn có thích lễ hội đó không? Vì sao?
+ Nào! Cô mời các bạn chúng ta cùng vẽ lại hình ảnh của lễ hội trung thu mà bạn thích nhất ( chị Hằng, đầu lân, người múa lân, bạn cầm đèn múa hát…) 
- Cho trẻ quan sát tranh -> trẻ nêu nội dung, bố cục tranh.
- Vẽ mẫu: Cô vẽ những nét cơ bản để tạo được sân trường có dây xúc xích, có bạn múa lân, múa hát 
- Choïn 1, 2 chaùu leân veõ thöû.
- Gợi ý trẻ nêu ý định của mình sẽ vẽ gì?
* HĐ 2: Cho trẻ thực hiện 
- Trong khi veõ coâ ñeán gôïi yù treû nhöõng neùt cơ bản, kỹ naêng cô baûn, boá cuïc hôïp lyù, bao quaùt, gôïi yù giuùp những treû veõ yếu. 
- Baùo giôø keát thuùc hoaït ñoäng 
* HĐ 3: Trưng bày sản phẩm
- Cuøng thaûo luaän baøi veõ cuûa baûn thaân, cuûa baïn ( ñeïp, haøi loøng ôû ñieåm naøo, yù töôûng taëng cho ai……)
- Nhaän xeùt chung vaø keát thuùc hoaït ñoäng 
* Hoaït ñoäng tieáp theo: Ñöa vaøo hoaït ñoäng goùc, hoaït ñoäng chieàu, hoaït ñoäng ngoaøi trôøi khi toâ, vẽ lễ hội trung thu
Đánhgiá:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010	
Chủ đề: Trường MN-tết trung thu 
 Chủ đề nhánh: Tết trung thu 
 Thứ hai , ngày 10 tháng 9 năm 2012 
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MÔN: TOÁN
ĐỀ TÀI: OÂN SOÁ LÖÔÏNG 6 – NHAÄN BIEÁT CHÖÕ SOÁ 6
1 / Yeâu caàu : 
- Treû nhaän bieát nhoùm ñoà vaät coù soá löôïng laø 6, nhaän bieát chöõ soá 6
 - Treû taïo nhoùm coù 6 ñoái töôïng, phaân bieät ñieåm khaùc nhau cuûa hình vuoâng, tam giaùc, chöõ nhaät. Quan saùt, so saùnh, phaân tích, toång hôïp, thi gheùp hình, ñeám baèng caùc giaùc quan maét, tai, tay. 
- Tích cöïc tham gia hoạt động. 
2 / Chuaån bò : 
- Hình vuoâng, tam giaùc, chöõ nhaät, theû soá töø 1 ñeán 5 cho moãi treû. 
- Giaáy veõ coù daïng hình hoïc chöõ nhaät: 8, vuoâng: 7, tam giaùc: 8 
- Ñdñc coù soá löôïng 6, chöõ soá töø 1 ñeán 6,caùc khoái vuoâng, chöõ nhaät, tam giaùc, caùc chöõ caùi roãng ñeå raûi raùc trong lôùp . Baêng töø coù chöùa chöõ caùi o, oâ, ô, baøi haùt, thô
3 / Toå chöùc hoaït ñoäng 
* HÑ1: Oân soá löôïng 6 Luyeän taäp 
- Môû nhaïc: Chieác ñeøn oâng sao 
+ BT 1: Tìm xung quanh lôùp caùc ñdñc coù soá löôïng 6,, neâu coâng duïng cuûa töøng ñoà vaät -> choïn theû soá 6 töông öùng 
+ BT 2: coâ voã tay -> treû ñeám soá löôïng (6 caùi ). Coâ ñöa 6 ngoùn tay -> treû daäm chaân, voã tay, nghieân ñaàu theo soá löôïng cuûa coâ. 
- Cho treû daäm chaân phaûi chaân traùi vôùi soá löôïng 6
* HÑ2: 
+ Nhaän bieát chöõ soá 6
- Coâ giôùi thieäu chöõ soá 6 -> treû neâu ñaëc ñieåm chöõ soá 6. Nhoùm, toå, caù nhaân ñoïc chöõ soá 6, tìm xung quanh lôùp xem coù soá 6 khoâng.
+Phaân bieät tam gíaùc , vuoâng , chöõ nhaät 
- Troø chôi “ chiếc túi kỳ diệu” -> trẻ choïn và đoán nhanh hình tam giaùc, vuoâng, chöõ nhaät coù bao nhieâu goùc, caïnh, keát luaän soá caïnh, goùc baèng nhau vaø khoâng baèng nhau. 
- So saùnh ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa tam giaùc, vuoâng, chöõ nhaät . Cho treû quan saùt, nhaän xeùt,
* HÑ3: luyeän taäp 
- Toå chöùc troø chôi: Nhoùm naøo laáy ñuùng 
+ Choïn hình naøo soá caïnh vaø soá goùc baèng nhau. Nhöõng hình naøy coù maáy caïnh vaø maáy goùc. Ñaët soá töông öùng ( quan saùt, gôïi yù ) 
- Troø chôi tìm ñuùng nhaø: Baïn trai veà ñuùng nhaø hình chöõ nhaät , baïn gaùi veà ñuùng nhaø hình vuoâng, tam giaùc ( ñoåi vai chôi ) 
- Môû nhaïc Nghe nhaïc veà nhoùm vieát chöõ soá 6, toâ maøu hình vuoâng, chöõ nhaät, tam giaùc theo yeâu caàu 
- Nhaän xeùt keát thuùc hoaït ñoäng 
* Hoaït ñoäng tieáp theo : Ñöa vaøo hoaït ñoäng ngoaøi trôøi, hoaït ñoäng goùc, vaø caùc hoaït ñoäng vui chôi khaùc
Đánhgiá:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư , ngày 19 tháng 9 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
MÔN: THỂ DỤC
ĐỀ TÀI: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG
I/ Mục đích yêu cầu: 
Trẻ biết kỹ năng tung và bắt bóng bằng 2 tay
Trẻ biết tung bóng lên cao bằng 2 tay, khi bóng rơi xuống bắt bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng, không ôm bóng vào ngực.
Trẻ hứng thú thích tham gia vận động
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: 10 quả bóng, 2 bàn để đồ chơi dành cho bạn trai- gái
- Trẻ: thuộc bài hát theo yêu cầu
III/ Tổ chức hoạt động:
* HĐ 1: Khởi động 
- Trẻ chạy theo vòng tròn, kết hợp các kiểu đi: đi thường, mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy châm, đi thường
- Chuyển thành 2 hàng dọc- giãn hàng ngang cách đều 
* HĐ 2: Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung
- Tay: đưa ra trước, lên cao ( 3 lần x 8 nhịp )
- Chân: Ngồi xuống, đứng lên ( 2 lần x 8 nhịp )
- Lườn: Quay người sang hai bên ( 2 lần x 8 nhịp )
- Bật: Bật tại chỗ ( 2 lần x 8 nhịp )
b/ Vận động cơ bản: 2 hàng ngang quay mặt vào nhau
- Cô làm mẫu lần 1 ( không giải thích )
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: “ tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng đưa ra trước, Khi có hiệu lệnh, dùng lực của cánh tay tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống, đỡ bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng”
- Cô làm mẫu lần 3: nhắc lại những ý trọng tâm
- Trẻ thực hiện thử: 2 cháu 
- Lần lượt cháu lên thực hiện ( cô chú ý quan sát, sửa sai ), với những trẻ tập chưa đạt, cô cho cháu tập lại cùng bạn. 
- Lần lượt cho trẻ tung 2- 3 lần
- Củng cố: hỏi lại tên vận động và cho 2 cháu thực hiện tốt lên tập lại.
c/ Trò chơi: Cáo và thỏ
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cháu chơi: 2- 3 lần
3/ Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở
Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
* Hoạt động nối tiếp: đưa vào trò chơi vận động trong các hoạt động: ngoài trời, hđ chiều…
Đánhgiá:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT TRUNG THU
Thời gian thực hiện: Chiều thứ sáu ( 28/9/12)
I/ Chuẩn bị:
- Trang trí mâm cổ của lớp gồm có: các loại quả bằng giấy, bánh, quà….
- Dẫn chương trình: GV lớp
- Múa lân, ông địa
II/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Mở nhạc bài “ Đêm Trung thu” trẻ hát vận động theo bài hát-> trao đổi về nội dung bài hát 
* Hoạt động 2: Hoàn thành chủ đề 
- Mời các bạn gái lên biểu diễn mừng trung thu “Gác trăng”
- Mời các bạn trai vận động để cùng vui trung thu “ Rước đèn dưới trăng” 
- Cả lớp cùng múa hát ( các cháu tự chọn trang phục để hóa trang ) “ Cùng múa vui”
- Mời các bạn đọc thơ “trăng sáng”
- Mời bạn kể lại buổi lễ hội trung thu như thế nào? Có thích không?vì sao?
* Hoạt động 3: Mở chủ đề nhánh 4 “Món ăn bé thích ”
- Cô cho trẻ xem một đoạn phim về hình ảnh một số món ăn trong trường MN, trò chuyện cùng trẻ .
- Cô gợi ý cho các cháu về sưu tầm sách truyện về chủ đề, hình ảnh về các món ăn… mang vào lớp.
HIỆU TRƯỞNG TKT GV

File đính kèm:

  • docT3.doc
Giáo Án Liên Quan