Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Mạng chủ đề nhánh: Ước mơ của bé
- Trò chuyện, đàm thoại về ước mơ của bé lớn lên sẽ chọn ngành nào?
- Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề?
- TC: Chìm nổi, kéo co, bịt mắt bắt dê
- ĐV: Bố mẹ cuốc đất, trồng lúa
- Quan sát một số hình ảnh làm việc của một số nghề
- TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh
- Toán: Tách gộp trong PV 7
MẠNG Chủ đề nhánh: ƯỚC MƠ CỦA BÉ ( Từ 22/11đến 26/11/10 ) - Trò chuyện, đàm thoại về ước mơ của bé lớn lên sẽ chọn ngành nào? - Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề? - TC: Chìm nổi, kéo co, bịt mắt bắt dê - ĐV: Bố mẹ cuốc đất, trồng lúa - Quan sát một số hình ảnh làm việc của một số nghề - TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh - Toán: Tách gộp trong PV 7 Bé ước mơ gì? Tuần 4 ƯỚC MƠ CỦA BÉ 22/11 đến 26/11/10 Bé làm gì với ước mơ đó? - Trao đổi: bé sẽ làm gì để thực hiện ước mơ của mình? - Âm nhạc: Bác đưa thư vui tính - XD: Xây công viên “Lưu Hữu Phước” - Trẻ biết yêu quí các ngành nghề - Bán hàng: cửa hàng bán dụng cụ, SP các nghề - Lắp ghép dụng cụ lao động của các nghề - KP: Thí nghiệm sự bốc hơi của nước - TH: Cắt dán hình vuông to, nhỏ Lịch Tuần 4 ƯỚC MƠ CỦA BÉ ( từ 22/11 đến 26/11/2010 ) Thời điểm Thứ hai 22/11 Thứ ba 23/11 Thứ tư 24/11 Thứ năm 25/11 Thứ sáu 26/11 Đón trẻ - Rèn thói quen mang dép trong lớp, tổ trực sắp xếp ĐDĐC ngăn nắp . - Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí…theo chủ đề Hoạt động sáng - Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh-> báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng. - Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời - Thông tin + Giới thiệu sách mới: - Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiên -> trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên. - Chủ đề nhỏ: TDS Bài tập 3 ( mỗi động tác thực hiện 2 lần x 8 nhịp) Hoạt động chung PTNT: - Trao đổi về ước mơ của bé PTTM: - Hát: Bác đưa thư vui tính. - T/C: Bao nhiêu bạn hát? PTNT: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ PTNN: Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề? PTTM: Cắt dán hình vuông to, nhỏ HĐNT - QS: Dụng cụ thợ may: Kim chỉ, thước đo, nón, cứu hỏa ….. - TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh, Bẫy chuột, chim sổ lồng. - TC dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, Chi chi chành chành, Nhảy cò chẹp,dung dăng dung dẻ, - Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, cát, nước, nhặt lá cây, bún thun, nhảy dây, cầu lông, bóng, nhổ cỏ cho hoa… HĐVC - Đóng vai Bố mẹ cuốc đất-> trồng lúa.. - Âm nhạc: Hát, vận động bài “Vườn cây của ba, Bác đưa thư vui tính”. - Xây dựng: Công viên Lưu Hữu Phước - Tạo hình: Vẽ sản phẩm, dụng cụ của nghề XD. Dệt may ... - Học tập: Lô tô, phân loại dụng cụ, sản phẩm ... sao chép chữ, máy tính thần kỳ - Thư viện: kể truyện sáng tạo, đọc thơ, tìm chữ cái u, ư trong bài thơ - Khám phá: thí nghiệm sự sự bốc hơi của nước - TH: Vẽ sản phẩm, dụng cụ của các ngành nghề. - Đóng vai: bán dụng cụ, SP phục vụ các nghề. - Học tập: phân nhóm, phân loại các dụng cụ, sản phẩm. VS, ăn, ngủ - Rèn nề nếp rửa mặt, lau mặt sau khi đánh răng - Giới thiệu tên món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng - Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ, chú ý thời tiết lập đông (giữ ấm cho trẻ…) Hoạt động chiều - Chơi tự do thực hiện và hoàn thành sản phẩm - Bé tập làm nội trợ: “Bánh mì kẹp nhân” kết hợp tổ chức sinh nhật cho các bé tháng 11 - Chơi TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh - Đóng chủ đề: Biểu diễn văn nghệ, đóng kịch, trưng bày sản phẩm của chủ đề tuần. - Mở chủ đề 4: Thế giới động vật Trả trẻ - Chơi vận động, chơi ở các góc . - Trao đổi với PH sinh hoạt trong ngày của bé( những điều cần thiết) và chuẩn bị cho chủ đề mới( nguyên vật liệu, sách báo …) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TUẦN 4: Ước mơ của bé ( Từ 22/11đến 26/11/10) I/ Chuẩn bị: 1/ Xây dựng: Công viên Lưu Hữu Phước ( tranh mẫu) các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi, cây xanh. 2/ Đóng vai: Bán hàng, bán dụng cụ của nghề may, nghề nông, sản phẩm của nghề nông( lúa, gạo..) 3/ Khám phá: nước + bút, bảng ghi nhận, theo dõi kết quả. 4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy, bút màu để làm truyện sáng tạo. 5/ Nghệ thuật: Giấy báo, lịch cũ các loại, các vật liệu tạo hình khác lá cây, vỏ trứng, hạt đậu, màu nước, giấy nhún ... 6/ Học tập: phân nhóm , phân loại các dụng cụ sản phẩm…. II/ Phân công: Thời điểm Phân công Cô Trúc ( A ) Cô Trâm ( B ) Đầu giờ - Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi - Tập trung dặn dò nề nếp chơi - Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo bộ ở các góc chơi để trẻ dễ nhìn, dễ lấy Giữa giờ Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày khác Kết thúc - Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi - Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi - Thu dọn đồ chơi cùng trẻ III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn: 1/ TCXD: - Cô và trẻ cùng trò chuyện về “Công viên Lưu Hữu Phước” nơi đó có gì? Trẻ tự thỏa thuận với nhau để chọn vật liệu phù hợp. (Tình huống: công viên có rất nhiều đồ chơi, như vậy theo bạn phải sắp xếp thế nào để phân biệt từng khu riêng biệt: khu vui chơi, khu ăn uống, bãi đậu xe…? Biện pháp: Xây khu vực bãi giữ xe ở ngoài khu vực vui chơi, khu vui chơi, khu ăn uống riêng biệt. 2/ TCĐV: - Gợi ý giúp trẻ bàn về ý tưởng chơi: Bố mẹ cùng cuốc đất trồng lúa, con đến cửa hàng mua lúa cho bố mẹ? Người bán hàng phải vui vẻ niềm nở chào khách và giới thiệu hàng hóa 3/ TCKP: + Yêu cầu: Thí nghiệm sự bốc hơi của nước, vẽ lại kết quả thí nghiệm. + Tiến hành: Điều gì xảy ra khi có ánh nắng của mặt trời, sức nóng của lửa 4/TCHT: - Lô tô, phân loại dụng cụ, sản phẩm ... Đếm theo khả năng, So sánh số lượng, - Thực hiện các bài tập góc phù hợp theo chủ điểm, sao chép chữ 5/ TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: chơi theo nhóm, mỗi nhóm từ 7-8 trẻ. Cô úp sấp lô tô trên bàn. Khi cô hô hiệu lệnh “ chạy” thì 2 trẻ của 2 nhóm chạy lên lấy lô tô giơ lên gọi tên dụng cụ hoặc sản phẩm trong tranh sau đó trẻ tiếp theo phải nói được nghề nghiệp liên quan tới lôtô mà trẻ kia tìm được, và cứ như thế cho đến trẻ cuối cùng. Nhóm nào nhanh, lấy được nhiều lôtô thì thắng - Luật chơi: Bạn nào không nói đươc tên dụng cụ, nghề nghiệp thì sẽ ra khỏi vòng chơi - Cháu chơi 2-3 lần , đổi vai chơi 6/ TCNT: - Tô, vẽ, xé dán, nặn các công cụ, sản phẩm của các ngành nghề ( XD, may, GV, BS….) . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG Tuần 4 Từ ngày 22/11 -> 26/11 I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên các bạn vắng trong tổ, nhận biết sự thay đổi của thời gian, thời tiết - Trẻ biết trả lời tròn câu khi miêu tả thời tiết. Sau chép các từ chỉ thời gian chính xác - Quan tâm đến bạn, đến thông tin thời sự. Tích cực trao đổi cùng cô và bạn. II/ Chuẩn bị: - Các loại bảng biểu ( điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … ) III/ Tiến hành: 1/ Điểm danh: - Cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? - Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe -> Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng - Cho cả lớp đếm xem có mấy bạn vắng? => Giáo dục trẻ quan tâm hỏi thăm bạn vắng 2/ Thời tiết + Thời gian: - Bầu trời hôm nay như thế nào? - Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => So sánh với bầu trời ngày hôm trước, cháu lên gắn biểu tượng thời tiết - Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói to “ hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng * Trò chuyện đầu tuần: Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan 3/ Giới thiệu sách: “Ai làm nghề gì? ” - Giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, cô không đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách 4/ Chủ đề nhỏ: - Trao đổi về ước mơ bé sẽ chọn nghề gì? * Kết thúc: Hát, múa bài hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân” Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Yêu cầu: - Nhận biết tên gọi, đặc điểm, hình dạng một số dụng cụ của nghề may - Cháu biết dùng thế đứng khi tham gia trò chơi, cách sử dụng dụng cụ nghề - Biết những dụng cụ có lợi ích, giữ gìn II/ Chuẩn bị: - Cô: Dụng cụ nghề may (kim, chỉ, kéo, thước…) - Trẻ: Dây thun, vòng, bóng, cát, nước, sỏi, dụng cụ gắp rác, hột hạt ... III/ Tiến hành: 1/ Quan sát: Dụng cụ nghề may - Cô đọc câu đố Tôi cùng với bạn Nắm chặt tay nhau Tạo nên áo hoa Ai cũng cần đến -> trẻ đoán-> Kim, chỉ -> mời bạn quan sát, nhận xét( hình dáng, cấu tạo, màu sắc, công dụng ) của những dụng cụ đó -> cô mở rộng kiến thức cho bé cách sử dụng, vị trí nơi để dụng cụ sao cho an toàn, dễ lấy - Ngoài những dụng cụ này ra, các bạn còn biết gì nữa ? ( cháu kể tự do ) -> Giáo dục trẻ cần giữ gìn, cẩn thận khi sử dụng 2/ TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: chơi theo nhóm, mỗi nhóm từ 7-8 trẻ. Cô úp sấp lô tô trên bàn. Khi cô hô hiệu lệnh “ chạy” thì 2 trẻ của 2 nhóm chạy lên lấy lô tô giơ lên gọi tên dụng cụ hoặc sản phẩm trong tranh sau đó trẻ tiếp theo phải nói được nghề nghiệp liên quan tới lôtô mà trẻ kia tìm được, và cứ như thế cho đến trẻ cuối cùng. Nhóm nào nhanh, lấy được nhiều lôtô thì thắng - Luật chơi: Bạn nào không nói đươc tên dụng cụ, nghề nghiệp thì sẽ ra khỏi vòng chơi - Cô cho trẻ chơi thử-> Cháu chơi 2-3 lần duới hình thức thi đua 3/ TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - Nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho các cháu chơitheo nhóm 2-3 lần 4/ Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, chơi cát, đong nước, nhảy dây bún hạt, đánh cầu, chuyền bóng… cô quan sát và chơi cùng trẻ. Kết thúc: nhận xét- tuyên dương Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010 Chủ đề: Ngành nghề và ngày 20/11 Chủ đề nhánh: Ước mơ của bé LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN NHẬN THỨC Môn: MTXQ ĐỀ TÀI : ƯỚC MƠ CỦA BÉ 1. Yêu cầu: - Trẻ được làm quen và hiểu được công việc của nghề, cách sử dụng dụng cụ nghề - Rèn ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc cho trẻ. Chọn đúng các dụng cụ của nghề - Trẻ biết quí trọng, giữ gìn dụng cụ, sản phẩm nghề 2. Chuẩn bị: - Chiếc túi: cục ghạch, cái bay, ống chỉ, ống nghe, cây kéo, cây viết… - Lô tô về các dụng cụ của các nghề. 3. Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định, tổ chức - Trẻ đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề? -> Bài thơ nói về những nghề gì? Bao nhiêu nghề? * Hoạt động 2: Quan sát + Đàm thoại - T/C: chiếc túi thần kỳ -> Trẻ tìm trong túi và đoán xem trong túi có những dụng cụ nào, của nghề gì? - Trẻ nêu chức năng của dụng cụ vừa tìm được? - Trẻ lên chọn dụng cụ nghề mà trẻ thích - Sau khi trẻ chọn xong cho gọi tên và nêu cách sử dụng của đồ dùng đó - Gợi ý cho trẻ nêu lên ước mơ của mình lớn lên sẽ làm nghề gì? - Tại sao con thích nghề đó? - Dụng cụ, sản phẩm của nghề đó? => Con làm gì để thực hiện ước mơ đó? ( ngoan, nghe lời cô, ông bà, cha mẹ, học giỏi…) * Hoạt động 3: Luyện tập - Trẻ về nhóm vẽ dụng cụ nghề mà trẻ thích nhất, sau đó trẻ miêu tả và nói lên cách sử dụng của dụng cụ đó như thế nào, cô gợi ý đóng thành tập, album sưu tầm “dụng cụ nghề của bé yêu thích” (cô mở nhạc nhỏ trong khi trẻ thực hiện) - Nhận xét kết thúc hoạt động * Hoạt động tiếp theo: Đưa vào HĐG, HĐNT, HĐ chiều . * Đánh giá: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010 Chủ đề: Ngành nghề và ngày 20/11 Chủ đề nhánh: Ước mơ của bé LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN THẪM MỸ MÔN: Âm Nhạc Đề tài: DH Bác đưa thư vui tính (Trọng tâm) T/C: Bao nhiêu bạn hát? 1 / Yeâu caàu : - Treû thuoäc baøi haùt vaø hieåu noäi dung baøi haùt. Theå hieän caûm xuùc khi haùt. - Treû haùt ñuùng nhòp, bieát voã tay, goõ theo nhòp baøi haùt. Nhaän bieát ñöôïc soá löôïng ngöôøi haùt. - Treû coù thaùi ñoä yeâu meán, kính troïng Baùc ñöa thö. 2 / Chuaån bò : - Coâ tham khaûo baøi haùt Baùc ñöa thö vui tính ñeå toå chöùc cho treû vöøa haùt vöøa goõ ñeäm - Goõ döøa, phaùch tre… -Troø chôi “Bao nhieâu baïn haùt”, muõ choùp 3/ Toå chöùc hoaït ñoäng : * HÑ1: OÅn ñònh, gaây höùng thuù - Treo tranh: Ñaøm thoaïi hình aûnh trong tranh veà ngaønh Böu ñieän (Coâng vieäc, dụng cụ, quaàn aùo trang phuïc …) - Giôùi thieäu baøi haùt “Baùc ñöa thö vui tính” Taùc giaû - Coâ haùt laàn 1: Voã tay theo nhòp. - Coâ haùt laàn 2: keát hôpï giaûi thích noäi dung baøi haùt ( Baùc ñöa thö ñem thö ñeán cho moïi ngöôøi, thaáy Baùc ñöa thö tôùi em beù chaïy ñeán caàm thö, caùm ôn Baùc vaø chaïy nhanh vaøo nhaø ñöa cho Boá.) - Coâ haùt laàn 3: keát hôïp ñoäng taùc minh hoïa theå hieän qua göông maët, ñieäu boä. * HÑ2: Daïy haùt: Baùc ñöa thö vui tính (troïng taâm) - Coâ höôùng daãn treû haùt: Coâ haùt, treû haùt theo ñeán thuoäc( nhoùm, toå, caù nhaân cuøng haùt, coâ chuù yù sửa sai, khuyến khít trẻ yếu, chưa tự tin) - Dạy trẻ vận ñộng theo nhòp: (Voã nhòp nhaøng theo nhòp baøi haùt: Moãi töø laø voã 1 caùi, ñeán nhòp nhanh “Kính kính cong” voã nhanh theo nhòp baøi haùt) vaø cöù theá thöïc hieän cho ñeán heát baøi haùt. nhoùm toå, caù nhaân haùt vaø vaän ñoäng. - Cho treû vaän ñoäng, söûa sai, khuyeán khích treû hoaït ñoäng. * HÑ3 : Troø chôi “Bao nhieâu baïn haùt” - Cho 1 chaùu ñoäi muõ che kín maët ñöùng giöõa lôùp. Coâ chæ ñònh 2, 3 baïn haùt. Caùc baïn haùt xong veà choã ngoài. Chaùu ñoäi muõ phaûi noùi ñöôïc maáy baïn haùt. Neáu noùi ñuùng thì caû lôùp voã tay hoan hoâ, neáu noùi khoâng ñuùng thì phaûi haùt laïi baøi ñoù. ( treû chôi 3, 4 laàn) - Nhaän xeùt keát thuùc hoaït ñoäng: Taäp trung nôi coâ, doïn deïp ñoà duøng hoïc taäp * Hoạt ñoäng tiếp theo: Đưa vaøo HĐNT, HĐG, HĐC cho treû haùt, voã tay, muùa theo nhòp baøi haùt. * Đánh giá ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 2010 Chủ đề: Ngành nghề và ngày 20/11 Chủ đề nhánh: Ước mơ của bé LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN NHẬN THỨC MÔN: TOÁN ĐỀ TÀI : NHAÄN BIEÁT, PHAÂN BIEÄT KHOÁI CAÀU , KHOÁI TRUÏ 1/ Yeâu caàu : Treû phaân bieät, nhận biết khoái caàu , khoái truï Lăn, sờ, nắm vaät duïng coù daïng khoái caàu , khoái truï Ñoaøn keát , tham gia tích cöïc hoaït ñoäng 2/ Chuaån bò , - Moãi treû 1 lon söõa , traùi boùng vôùi hình daùng khoái caàu vaø khoái truï. Söu taàm caùc vaät lieäu : hoäp , lon bia - Moät soá ñoà vaät coù daïng khoái caàu vaø khoái truï ñeå xung quanh lôùp - Coâ vaø treû coù khoái truï , khoái caàu maøu saéc , kích thöôùc khaùc nhau 3/ Toå chöùc hoaït ñoäng : * HÑ1 : Luyeän taäp nhaän bieát khoái caàu - Vaän ñoäng muùa theo nhạc baøi haùt Chaùu yeâu coâ chuù coâng nhaân - Ñaøm thoaïi veà coâng vieäc cuûa caùc coâ chuù ngaønh laâm nghieäp ( troàng caây röøng , xeõ goã ….) - > Taïo neân nhieàu ñoà duøng , ñoà chôi baèng goã vôùi daïng khoái truï - Giôùi thieäu caàu thuû boùng ñaù caàn nhöõng gì khi ra saân boùng (quaû boùng, teân goïi -> khoái caàu - Trò chơi chiếc túi kỳ diệu-> trẻ đoán đồ vật, đồ chơi -> giới thiệu cho trẻ làm quen khối cầu, khối trụ * HÑ2 : Nhaän bieát phaân bieät khoái caàu , truï - Coâ giô khoái truï vaø cho treû choïn khoái gioáng nhö coâ ñaõ choïn vaø giô leân - Treû laên thöû khoái truï. Coøn khoái naøo laên ñöôïc. Choïn khối caàu, laên thöû, ñaët khối caàu caïnh khoái truï - Coâ chæ vaøo töøng khoái cho treû noùi teân . Treû choïn hình giô leân theo yeâu caàu cuûa coâ - Treû tìm xung quanh lôùp xem ñoà vaät gì coù daïng khoái caàu khoái truï vaø chôi theo nhoùm : ñaàu tieân ñaët choàng 2 khoái caàu leân nhau . Treû thöû vaø phaùt hieän khoái khoâng ñaët ñöôïc, khoái ñaët ñöôïc - Vì sao 2 khoái caàu khoâng xeáp choàng leân ñöôïc , coøn 2 khoái truï xeáp ñöôïc leân nhau. (vì khoái truï coù maët phaúng neân ñaët ñöôïc leân nhau, coøn khoáicaàu khoâng coù choå naøo phaúng neân deã laên , khoâng ñaët ñöôïc leân nhau). Khoái caàu laên ñöôïc nhieàu höôùng , khoâng ñöùng ñöôïc , khoâng caïnh , goùc, khoâng coù maët phaúng. Khoái truï ñöùng ñöôïc , laên theo chieàu höôùng nhaát ñònh , khoâng caïnh , goùc , coù teân goïi khaùc nhau ( khoái truï troøn laø maët troøn , khoái truï vuoâng laø maët vuoâng, coù maët phaúng …) - So saùnh: + Giống nhau: Laên ñöôïc , teân goïi laø khoái. Khaùc nhau : khoái truï ñöùng , coù maët phaúng , laên 1 höôùng coøn khoái caàu laên nhieàu höôùng , khoâng maët phaúng , khoâng caïnh , goùc - Cho treû ñaët 2 loaïi khoái ra sau löng vaø choïn khoái theo yeâu caàu cuûa coâ , coù theå yeâu caàu treû duøng tay phaûi hay tay traùi ñeå caàm khoái VD: caàm khoái truï baèng tay phaûi… * HÑ3: Luyeän taäp -Cho treû duøng ñaát naën ñeå naën moät khoái caàu vaø moät khoái truï : Trong quaù trình naën cho treû noùi duøng kỹ naêng laên doïc hay xoay troøn ñeå naën moãi khoái ( naën khoái caàu tröôùc ) - Nhaän xeùt keát thuùc hoaït ñoäng * Hoaït ñoäng tieáp theo: Ñöa vaøo hoaït ñoäng goùc, HĐNT vẽ,nặn, chơi trò chơi với khối cầu, trụ * Đánh giá .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày25 tháng 11 năm 2010 Chủ đề: Ngành nghề và ngày 20/11 Chủ đề nhánh: Ước mơ của bé LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN NGÔN NGỮ MÔN: VH Thơ Đề tài: Bé làm bao nhiêu nghề? I/ Yêu cầu: - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, biết được các nghề khác nhau trong XH. - Trẻ đọc đúng từ, đọc thơ diễn cảm, biết làm một số động tác minh họa, đơn giản trong bài thơ. - Trẻ có ý thức và ước mơ lớn lên làm các nghề có ích cho XH. II/ Chuẩn bị: - Cô thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, băng nhạc - Hình ảnh các nghề( XD,BS, thợ mỏ, GV,thợ hàn) trên máy tính - Chương trình Powerpoint III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Nhạc: Lớn lên cháu lái máy cày - Trò chuyện: lớn lên cháu sẽ làm gì? - Mỗi bạn đều có 1 ước mơ riêng rất dễ thương, ở trường các con được chơi đóng vai với nhiều nghề khác nhau. Bây giờ hãy lắng nghe cô đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” sáng tác của yên Thao. * Hoạt động 2: Đọc thơ+ Đàm thoại - Cô đọc lần 1: diễn cảm, kết hợp động tác, điệu bộ minh họa - Cô đọc lần 2: xem trên màn hình hình ảnh BS, XD, thợ mỏ, thợ hàn, GV * Đàm thoại: + Trong bài thơ Bé được làm bao nhiêu nghề? + Đó là những nghề nào? + Câu thơ nào thể hiện nghề đó? + Chiều ai đón bé về? … + Con đã chọn cho mình nghề nào chưa? + Muốn ước mơ thành hiện thực, bây giờ con sẽ làm gì? * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Nhóm, cá nhân đọc thơ ( cô chú ý sữa sai ) * Kết thúc: nhận xét- tuyên dương * Hoạt động nối tiếp: Đưa vào HĐG, HĐNT, HĐC đọc thơ, tìm chữ cái đã học trong tựa bài thơ-> khoanh tròn chữ cái * Đánh giá: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010 Chủ đề: Ngành nghề và ngày 20/11 Chủ đề nhánh: Ước mơ của bé LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN THẨM MỸ MÔN: TẠO HÌNH Đề tài: caét daùn hình vuoâng to - nhoû 1/ Yeâu caàu : - Nhận biết kỹ năng cắt hình vuoâng to, nhoû theo maãu.Taïo cho treû caûm nhaän caùi ñeïp trong myõ thuaät trang trí - Reøn kyõ naêng xeáp gaáp, caét daùn ñeå taïo hình vuoâng to nhoû. - Tích cực tham gia hoạt động, hoàn thành sản phẩm 2/ Chuaån bò : + Trẻ: Moãi chaùu 4 hình chöõ nhaät (1 hình chöõ nhaät = 2 hình vuoâng ) moâó chaùu 1 bình hoa veõ saün. + Cô: Tranh maãu cuûa coâ, keo daùn, giaáy maøu. Lòch caùc loaïi 3/ Tieán haønh : * HÑ 1: OÅn ñònh, ñaøm thoaïi veà tranh - Hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” + Cháu vừa hát bài gì? Gồm những nghề nào? + Ngoài nghề xây dựng, nghề dệt may cháu hãy kể tên một số nghề khác mà cháu biết? + Cô giới thiệu nghề gốm: (sản phẩm, dụng cụ) tạo ra nhiều chén, dĩa, lọ hoa… - Các cô chú công nhân nghề gốm đã tạo ra những chiếc bình thật xinh sắn, bây giờ các bạn hãy trang trí những chiếc bình này cho thật đẹp nghe. - Tranh 1: Hình vuông to-nhỏ xen kẽ - Tranh 2: Hình vuông nhỏ 1 hàng, hình vuông lớn 1 hàng - Tranh 3: Hình vuông dán xéo… => Cháu quan
File đính kèm:
- TUAN 4 CD 3.doc