Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Mở chủ đề nhánh 4: Bé vui đón Tết

* Hoạt động 1: Cho trẻ xem đoạn phim về ngày tết

Trò chuyện cùng trẻ về hình ảnh mà trẻ vừa xem

- Cô tạo điều kiện cho các cháu cùng trò chuyện với nhau thông qua hệ thống câu hỏi

+ Các bạn thuộc các bài thơ (bài hát) nào? Những câu chuyện gì nói về ngày tết?

+ Trong ngày tết mọi người sẽ làm gì?

 

doc12 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4160 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Mở chủ đề nhánh 4: Bé vui đón Tết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: Bé vui đón tết
( Từ 24/1/11 đến 28/1/ 11)
1/ Chuẩn bị:
- Khách mời: GV cạnh lớp
- Đoạn video về ngày tết…
- Các sách chữ to, tranh ảnh, về các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề nhánh
2/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Cho trẻ xem đoạn phim về ngày tết
Trò chuyện cùng trẻ về hình ảnh mà trẻ vừa xem
- Cô tạo điều kiện cho các cháu cùng trò chuyện với nhau thông qua hệ thống câu hỏi
+ Các bạn thuộc các bài thơ (bài hát) nào? Những câu chuyện gì nói về ngày tết?
+ Trong ngày tết mọi người sẽ làm gì?
* Hoạt động 2: Cô đọc thơ “Tết đang vào nhà”
Trò chuyện về nội dung bài thơ cô vừa đọc cho trẻ nghe
* Hoạt động 3: cô mở nhạc
- Cháu hát và nhún nhảy theo nội dung bài hát: Mùa xuân
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh: Bé vui đón tết
( Từ 24/1/11 đến 28/1/ 11)
- Cho trẻ xem đoạn phim, trò chuyện về các lễ hội truyền thống của tết nguyên đán 
- XD: Chợ hoa xuân
- Cửa hàng bán các loại bánh mứt
- MTXQ: Bé tìm hiểu về ngày tết
- Trẻ quan sát, trò chuyện về đặc điểm của ngày tết thời tiết, con người vui đón tết
- Quan sát quả dưa hấu, quả quýt…
 - TH: Cắt dán hoa. 
- Làm album về các hoạt động ngày tết ( múa lân, làm bánh, chúc tết…).
Đặc điểm 
Phong tục 
Tuần 4:
Bé vui đón tết
( Từ 24/1/11-> 28/1/ 11)
Giáo dục(VSATTP) 
ngày tết
Chuẩn bị
Món ăn
- Trò chuyện chuẩn bị ngày tết.
- Toán: Thêm bớt,Chia nhóm số lượng 8 thành 2 phần 
- Đồng dao: Chúc tết
- Câu đố về hoa, quả…. Ngày tết 
- ĐV: Gia đình (mua sắm, trang trí…) ngày tết 
- Thảo luận cùng trẻ về cách bảo quản và sử dụng các loại thực phẩm ngày tết. GD lễ giáo ngày tết 
- Làm sách tranh về ngày tết
- Trao đổi về cách chế biến: làm các món ăn, làm bánh, làm mứt…
- Âm nhạc: mùa xuân
- NH: Chúc tết 
- TH:Gói bánh chưng, bánh tét…
- TCDG: Keng cứu
LỊCH TUẦN 4: Bé vui đón tết
( Từ 24/1/11 đến 28/1/ 11)
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí…
TDS
Bài tập 5
Hoạt động sáng
- Điểm danh: Cô và trẻ cùng trao đổi trò chuyện, quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Trẻ biết hôm qua- hôm nay- Ngày mai. QS và nhận xét thời tiết
- Chế độ sinh hoạt, thông tin, tâm trạng của bé, giới thiệu sách mới, ….
- Trao đổi về chủ đề nhánh 
Hoạt động chung
 MTXQ:
Bé tìm hiểu về ngày tết
TH:
Cắt dán hoa mùa xuân
 Toán: 
Chia nhóm trong PV 8
Lễ hội: bé vui đón tết
Nghỉ tết
HĐNT
- QS: Quả dưa hấu, quả quýt, hoa mai…
- TCVĐ: Ai nhiều điểm nhất, gió thổi, tạt lon, mèo và chim sẻ…
- TC dân gian: Oẳn tù tì, Keng cứu, Kéo cưa lừa xẻ, cắp cua….
- Chơi tự do: cà kheo, nhảy dây, bóng, vợt, đá cầu, banh đũa, cát, nước……..
HĐVC
- Nghệ thuật: 
+ TH: tô, vẽ, cắt dán về các loại hoa quả, món ăn, bánh mứt ngày tết…
+ ÂN: Hát, múa “mùa xuân, chúc tết…”
- Góc sách
 Làm sách truyện, album sáng tạo về các hoạt động ngày tết
- Xây dựng: 
chợ hoa xuân
- Học tập:
+ Chơi đô mi nô, lô tô, xếp hình về hoa, quả mùa xuân…
+ Tìm và nối chữ cái có trong từ, bài thơ 
- Góc sách
+ Làm sách truyện, album sáng tạo về các loại hoa, quả, bánh mứt ngày tết. 
- Khám phá
 + Thí nghiệm sự phát triển của cây, vẽ lại và rút ra nhận xét.
- Nghệ thuật: 
+ TH: trang trí cây mai, trưng bày mâm ngũ quả, gói bánh
+ ÂN: Hát múa các bài hát về tết, mùa xuân
- Đóng vai: Gia đình tồ chức ăn tiệc đón tết.
- Bán các loại hoa, bánh mứt… 
VS, ăn, ngủ
- Nhắc nhở trẻ thực hiện các thao tác VS đúng cách: ….
- Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng.
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ.
Hoạt động chiều
- Chơi ở các góc thực hiện và hoàn thành sản phẩm
- Rèn TTVS: rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt, lau mặt (vừa thực hiện vừa nói…)
- Tổng kết chủ đề: trẻ hát, múa và trưng bày sản phẩm của chủ đề tuần.
- Mở chủ đề mới: “Thế giới thực vật” 
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
TUẦN 4: Lễ hội “Bé vui đón tết”
( Từ 24/1/11 đến 28/1/ 11)
I/ Chuẩn bị: 
1/ Xây dựng: chợ hoa tết, các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi, vỏ sò… các loại chậu, hoa các gian hàng bằng hộp giấy…
2/ Đóng vai: các loại vật liệu làm bánh mức: giấy kiếng, đất nặn, giấy màu xanh, hộp giấy vừa cỡ cái bánh chưng…
3/ Khám phá: chậu, hạt đậu, nước, đất…
4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy, bút màu để vẽ lại sách đã xem, hoa trong tạp chí để trẻ làm bộ sưu tập hoa...
5/ Nghệ thuật: Giấy trắng, giấy màu, giấy lịch, bút màu, đất nặn, màu nước, một số nguyên vật liệu thiên nhiên ( lá cây, mút, xốp… ), tranh rỗng, băng nhạc, bài thơ, bài hát có nội dung về HTTN, hoa mai, hoa đào, nhánh cây khô, giấy gói kẹo.
6/ Học tập: Lô tô, đô mi nô về các loại hoa quả… các nhóm đối tượng có số lượng là 8, vở “bé làm quen với toán, bé tập tô, một số sách” 
II/ Phân công:
Thời điểm
Phân công
Cô Trúc ( A )
Cô Trâm ( B )
Đầu giờ
- Tập trung dặn dò nề nếp chơi
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi
Giữa giờ
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày 
- Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác
Kết thúc
- Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi
- Thu dọn đồ chơi cùng trẻ
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi
III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn:
1/ TCĐV:
a/ Gia đình: Các thành viên trong gia đình đi chợ hoa xuân, tổ chức ăn tiệc.
- Tình huống: Ngày tết đã đến rồi mình phải làm gì?
- Biện pháp: Đến chúc tết ông, bà, cô giáo….. 
b/ Bán hàng: Cửa hàng bán các loại hoa, quả, bánh mứt ngày tết…
2/ TCXD: Chợ hoa xuân
- Cô và trẻ trò chuyện về mô hình Chợ hoa xuân trong đó có những gì? trẻ tự thỏa thuận với nhau để chọn chủ đề chung và chọn vật liệu phù hợp.( Tình huống: có rất nhiều loại hoa,kiểng khác nhau vậy phải làm sao? BP: Ta phải xây từng khu riêng biệt: hoa để riêng, kiểng để riêng...)
3/ TCHT: + Chơi đô mi nô, lô tô, xếp hình về các loại hoa mai, hoa đào
+ Tách gộp trong phạm vi 8, sao chép chữ cái, tìm và nối chữ cái có trong từ, bài thơ 
4/ TCVĐ: Ai nhiều điểm nhất
- Chuẩn bị: Vẽ 4 vòng tròn đồng tâm( vòng tròn nhỏ nhất đường kính 30cm). vòng nọ cách vòng kia 10 cm, ghi số thứ tự từ 1-4.
- Vẽ 4 vạch chuẩn cách vòng tròn lớn nhất 1,5cm( ở cả 4 phía).
- Túi cát 16 túi.
- Luật chơi: Cháu phải ném trúng đích bằng 1 tay.
- Cách chơi: cho trẻ đúng thành 4 hàng ngang sát vạch chuẩn, mỗi trẻ lần lượt ném 4 túi cát( nhắc trẻ kỹ năng ném). Khi ném xong cả 4 túi cát nếu túi cát của bạn nào rơi vào vòng tròn có số lớn nhất thì được điểm cao nhất và ai được nhiều điểm thì người đó sẽ thắng cuộc( cộng cả 4 lần ném ). Cho trẻ ném từ từ và có thể tự cộng điểm cho mình.
5/ Khám phá + Cho tre trồng đậu (hàng ngày chăm sóc và tười nước) -> QS và tự nhận xét -> ghi nhận kết quả, vẽ lại hình ảnh vừa thí nghiệm 
6/ Nghệ thuật: + TH: trang trí cây mai, trưng bày mâm ngũ quả, gói bánh 
+ ÂN: Nghe hát và hát các bài hát về tết, mùa xuân…
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG
( Từ 24/1/11 đến 28/1/ 11)
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên các bạn trong tổ, biết sự thay đổi thời gian, thời tiết 
- Cháu chọn đúng các biểu tượng về thời tiết, thời gian….Phát âm chính xác tên của bạn vắng
- Chú ý lắng nghe cô và bạn nói. Quan tâm, hỏi thăm đến bạn vắng.
II/ Chuẩn bị: 
Các loại bảng biểu ( điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … )
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Điểm danh: 
- Cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? 
- Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe => Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng
- Cô đếm xem có mấy bạn vắng? Bao nhiêu bạn trai? bạn gái?
- Cô ghi tên các bạn vắng -> cho trẻ tìm tên có chữ cái đầu giống với tên các bạn vắng.
2/ Thời gian: 
- Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng?
 => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói to “ hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu ghi số, cô ghi thứ…..
- Một tuần có mấy ngày? mấy ngày đi học? mấy ngày nghỉ học?
3/ Thời tiết 
- Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => cháu lên gắn biểu tượng thời tiết
4/ Trò chuyện đầu tuần:(Thứ 2)
- Thứ 7, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Có giúp ba mẹ không? Được đi đâu chơi?
- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
5/ Chọn một trong các nội dung sau: Tâm trạng, Giới thiệu sách mới, thông tin, chế độ sinh hoạt 1 ngày.
6/ Chủ đề nhỏ: Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề nhánh bé vui đón tết
Kết thúc: Trò chơi “Gió thổi” 
Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của quả dưa hấu.…
 - Phát triển khả năng quan sát. Phát triển ngôn ngữ, vốn từ của trẻ.
- Luyện tác phong nhanh nhẹn, biết chia sẽ, phối hợp cùng bạn.
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: Hệ thống câu hỏi gợi mở khi quan sát
- Trẻ: Bóng, dây thun, sỏi, chậu nước, dụng cụ tưới nước, đo mực nước, đồ chơi ngoài trời….
III/ Tổ chức hoạt động:
* Giới thiệu nội dung hoạt động ( QS, TC……) 
1/ Quan sát: Quả dưa hấu 
Cô đọc câu đố:
 “Quả xanh ruột đỏ
 Lấm tấm hạt đen
 Đố bạn quả gì?”
-> trẻ đoán quả dưa hấu 
- Bạn biết gì về quả dưa hấu (hình dáng, màu sắc, cấu tạo, mùi thơm, mùi vị khi ăn…) 
- Giáo dục: khi ăn phải nhả hạt…
2/ TCVĐ: Ai nhiều điểm nhất
- Chuẩn bị: Vẽ 4 vòng tròn đồng tâm( vòng tròn nhỏ nhất đường kính 30cm). vòng nọ cách vòng kia 10 cm, ghi số thứ tự từ 1-4.
- Vẽ 4 vạch chuẩn cách vòng tròn lớn nhất 1,5cm( ở cả 4 phía).
- Túi cát 16 túi.
- Luật chơi: Cháu phải ném trúng đích bằng 1 tay.
- Cách chơi: cho trẻ đúng thành 4 hàng ngang sát vạch chuẩn, mỗi trẻ lần lượt ném 4 túi cát( nhắc trẻ kỹ năng ném). Khi ném xong cả 4 túi cát nếu túi cát của bạn nào rơi vào vòng tròn có số lớn nhất thì được điểm cao nhất và ai được nhiều điểm thì người đó sẽ thắng cuộc( cộng cả 4 lần ném ). Cho trẻ ném từ từ và có thể tự cộng điểm cho mình
- Cô cho trẻ chơi thử, cả nhóm cùng chơi( 2-3 lần) đổi nhóm chơi 
3/ TCDG: “Oẳn tù tì”
- Cách chơi : Cô cùng cháu nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Cháu chia thành nhóm nhỏ chơi thử .
- Cháu chơi 2- 3 lần 
4/ Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, chơi cát, đong nước, đo mực nước, lườn nước, chơi với sỏi, nhảy dây, đánh cầu, đá cầu...
=> Nhận xét, kết thúc.
Thứ hai, ngày 24 tháng 01năm 2011
Chủ đề: Hiện tượng thiên nhiên- Lễ hội “Bé vui đón tết” 
Chủ đề nhánh: Lễ hội “Bé vui đón tết”
MÔN: MTXQ ( KPKH )
Đề tài: Bé tìm hiểu về ngày tết 
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu được phong tục ngày tết
- Hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. Không giẫm đạp lên cỏ, bẻ hoa, cây.v.v.. trong công viên, khi đi chợ tết, .
- Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, ngày tết, lễ phép khi chúc tết ông bà… thông qua các hoạt động tạo hình, lễ hội. Biết phối hợp cùng bạn trong các hoạt động.
II. Chuẩn bị: 
 - CD, máy nghe nhạc, nhạc không lời: mùa xuân
 - Hình ảnh sinh hoạt ngày tết được thể hiện trên máy tính 
 - Giấy báo, lịch các loại có hình ảnh về ngày tết 
III. Tiến Hành: 
1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú 
 - Nhạc: Sắp đến tết rồi.
-> trẻ hát và vận động theo nhạc, cô và trẻ cùng trao đổi nội dung bài hát (mẹ may áo mới cho bé, bé thêm một tuổi, đi chúc tết mọi người…)
- Các bạn sẽ làm gì để chuẩn bị đón tết?
- Cho trẻ xem phim về các hoạt động của ngày tết (chợ hoa, múa lân…)
- Trò chuyện trao đổi với trẻ về nội dung đoạn phim.
2. Hoạt động 2: Thảo luận
- Chia trẻ theo nhóm, 4-5 nhóm. Mỗi nhóm sẽ nhận một bức tranh về một số hoạt động của chợ tết
- Mỗi nhóm sẽ thảo luận và kể lại xem tranh của nhóm mình có những gì?
3. Hoạt động 3: gian hàng chợ tết .
- Cô cho trẻ về nhóm vẽ theo ý thích của mình tự tạo gian hàng ngày tết( bánh mứt, trái cây, dưa hấu, quần áo….) -> đóng thành album “ gian hàng tết của bé” 
* Nhận xét kết thúc hoạt động 
* Hoaït ñoäng tieáp theo : Ñöa vaøo hoaït ñoäng góc, HĐNT -> chăm sóc cây, hoa, ( tưới nước, bắt sâu….) 
* Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba, ngày 25 tháng 01 năm 2011
Chủ đề: Hiện tượng thiên nhiên- Lễ hội “Bé vui đón tết” 
Chủ đề nhánh: Lễ hội “bé vui đón tết”
MÔN: TẠO HÌNH
Đề tài: Caét daùn hoa
1 / Yeâu caàu : 
- Nhaän bieát caùc loaïi hoa, bieát caùc daïng hình khi caét hoa, taïo ra saûn phaåm, bieát yù nghóa cuûa caùc loaïi hoa. Biết đặt tên hoa vừa tạo ra.
- Treû bieát caét daùn hoa theo nhieàu caùch: caùnh troøn, daøi, rôøi … treân 1 soá nguyeân lieäu, taïo boá cuïc tranh hôïp lyù. Bieát caùch caàm keùo caét theo nhieàu daïng hình khaùc nhau. 
- Bieát giöõ gìn saûn phaåm mình taïo ra, thu doïn sau khi hoaït ñoäng.
2/ Chuaån bò:
- Coâ: Toå chöùc quan saùt caây hoa ngoaøi trôøi nhöõng ngaøy tröôùc khi toå chöùc cho treû thöïc hieän hoaït ñoäng, tranh maãu, nhaïc...
- Treû: Caùc loaïi giaáy: baùo, maøu, lòch keùo, keo daùn , A 4... 
3 / Toå chöùc hoaït ñoäng : 
* HÑ1: Ổn ñònh, quan sát tranh 
- Môû nhaïc cuøng muùa+ hát bài “Mùa xuân”.
- Trao đổi về nội dung bài hát.
- Cho trẻ kể về các loài hoa (tên gọi, maøu saéc, ñaëc ñieåm...)
* HÑ2: Cắt dán hoa 
- Giôùi thieäu tranh mẫu: 
+ Tranh 1: Hoa cánh tròn.
+ Tranh 2: Hoa cánh dài
( Trẻ quan sát, nêu đặc điểm của tranh về: hình dáng, màu sắc, bố cục tranh…)
- Caét maãu + giaûi thích: töø hình chöõ nhaät -> gaáp giaáy-> taïo hình vuoâng -> gaáp giaáy -> xeáp 
laøm 4 (8) -> caét löôïn cong khi caét -> taïo daùng hoa, hoa nhieàu caùnh nhoïn, troøn, uoán löôïn 
- Môøi treû choïn yù ñònh seõ caét hoa nhö theá naøo vaø ñaët teân cho loaïi hoa ñoù 
- Nhaéc nhôû saép xeáp hoa treân tôø giaáy sao cho boá cuïc hôïp ly.ù 
- Nhaéc laïi caùch caàm keùo, gaáp giaáy, caùch caét, öôùm thöû, tö theá ngoài khi thöïc hieän baøi saûn phaåm. 
* HÑ3: Môøi treû thöïc hieän 
( söûa sai, gôïi yù giuùp treû khi gaëp khoù khaên ). Khuyeán khít treû söû duïng
 nguyeân vaät lieäu ña daïng, phong phuù.
* Nhaän xeùt saûn phaåm gôïi yù laøm lòch treo töôøng keát thuùc hoaït ñoäng. 
* Hoaït ñoäng tieáp theo: hoaït ñoäng goùc, hoaït ñoäng chieàu caét daùn hoa laøm tranh chuû ñieåm, 
lòch treo töôøng .
* Đánh giá: 
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 26 tháng 01 năm 2011
 Chủ đề: Hiện tượng thiên nhiên- Lễ hội “Bé vui đón tết”
 -Chủ đề nhánh: Lễ hội “Bé vui đón tết”
MÔN: Toaùn
Đề tài: Thêm bớt chia nhóm số lượng 8 thành 2 phần
 * Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chia 8 đối tượng ra làm hai phần bằng nhiều cách khác nhau. Nêu được kết quả của các cách chia
- Luyện thêm bớt trong phạm vi 8, rèn luyện sự tập trung chú ý cúa trẻ
- Chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô.
* Chuẩn bị:
- Cô: Máy tính, chương trình powerpoint có các slide hoa mai, dưa hấu, bảng thiết -> kích thước hợp lý.
- Trẻ: Mỗi trẻ có thẻ lô tô in trên hình vẽ( hoa mai, đào, dưa hấu, bánh chưng số lượng là 8 đựng trong rổ, thẻ số từ 1 đến 8) 
- Nữa bông hoa, bảng thiết, băng nhạc, máy hát 
* Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn thêm bớt trong phạm vi 8
- Ổn định Cô đọc câu đố: Mùa gì ấm áp lòng người,
 Trăm hoa đua nở đón mời bướm ong 
-> trẻ đoán mùa xuân-> bạn biết gì về mùa xuân 
- Trẻ tập trung nơi máy tính
+ Các bạn quan sát và nhận xét có những hình ảnh gì? Có bao nhiêu bông hoa mai -> trẻ đếm 8 bông
 hoa
+ Có những quả dưa hấu dưới mỗi bông hoa -> trẻ QS và đếm số quả dưa hấu
+ Số hoa và quả như thế nào?
+ Muốn cho số lượng quả bằng với số lượng hoa bạn phải làm sao?( thêm 1 quả) 
+ Hiện nay số quả và số hoa như thế nào? Có bằng nhau không? Bằng nhau với số lượng là mấy (8) 
-> cô cho trẻ đếm lại số quả và hoa
- TC “đủ số lượng 8” cô vỗ tay (6) tiếng, vậy theo bạn đủ mấy tiếng nữa là 8? Cô dậm chân( 4) vậy
 dậm thêm mấy tiếng nữa là 8 vậy các bạn ( 4) 
* Hoạt động 2: Chia 8 đối tượng làm hai phần
- TC “ Tập tầm vông” -> Cô chia số lượng hoa ra hai tay -> trẻ đoán mỗi tay có mấy bông hoa ( chơi 3 lần, mỗi lần 1 cách chia) 
- Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ lên gắn hình ảnh với số lượng tương ứng về cách chia làm 2 phần lên trên bảng thiết ( 5-3; 4-4; 6-2; 1-7) 
- Cho trẻ QS lại trên bảng cách chia làm hai phần với nhiều cách chia khác nhau ( 5-3; 4-4; 6-2; 1-7) 
- Cho trẻ đọc thơ “Hoa cúc vàng” về nhóm thực hiện cách chia.
+ Chia nhóm hoa ( quả, bánh chưng…) làm hai phần trên bảng thiết
+ Chơi tập tầm vông
- Sau đó kiểm tra xem ai giống cách chia của cô trên máy 
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- TC “Tìm đúng cánh hoa” Trên cánh hoa của trẻ có những chấm tròn tương ứng với chữ số, cắt bông hoa ra làm hai phần rời nhau, trẻ tìm ½ bông hoa sao cho 2 cánh hoa gộp lại là 8-> trẻ đổi bông hoa với bạn, cô kiểm tra sau mỗi lần chơi. 
 - Nhận xét kết thúc hoạt động 
 * Hoaït ñoäng tieáp theo: Ñöa vaøo HĐG, HĐC vieát, toâ chöõ soá, chia soá löôïng trong phaïm vi 8 
* Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thứ năm, ngày 27 tháng 01 năm 2011
Chủ đề: Hiện tượng thiên nhiên- Lễ hội “Bé vui đón tết” 
Chủ đề nhánh: Bé vui đón tết
Lễ hội bé vui đón tết 
I/ Chuẩn bị: Trước lễ hội
* Trẻ;
Phong màn, bong bóng, lồng đèn, cờ, dây xúc xích, đầu lân, đuôi lân đã chuẩn bị tuần trước -> treo, dán trang trí xung quanh lớp, trường 
Múa lân
Viết thư mời khách đến dự lễ hội( HT, cha mẹ)-> sao chép chữ 
Trái cây( mỗi trẻ 1 quả)
* Cô:
- Dự kiến đội hình cho trẻ
- Âm thanh, bái hát, bài thơ, tập văn nghệ cho trẻ 
- 1 cô Phụ trách vai chị mùa Xuân, 1 cô phụ trách vai người giới thiệu 
II/ Tiến hành tổ chức: Trong lễ hội
Cô (1) giới thiệu lễ hội 
Cho trẻ vào đội hình vòng tròn trên nền nhạc “ Cùng múa hát mừng xuân ”
1 trẻ đọc thơ “ tết đang vào nhà”-> cả nhóm cùng đọc thơ
Cô(2) chi mùa xuân xuất hiện 
+ Cùng trò chuyện, múa hát trên nền nhạc, bài hát “ mùa xuân”
+ Giới thiệu từng nhóm lên biểu diễn( múa, hát, đọc thơ, kể chuyện)
- Trẻ múa lân+ đánh trống
 - Chị mùa Xuân (cô 2) chào tạm biệt trẻ
- Cô(1) tiếp tục dẫn chương trình 
- Hội thi xếp dĩa trái cây của nhóm 
-Phá cổ-> dự tiệc Buffet
 - Kết thúc lệ hội trên nền nhạc -> trẻ tự do trao đổi với bạn 
* Hoạt động tiếp theo: Sau lễ hội cho trẻ vẽ , kể lại buổi lễ hội 
ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: Bé vui đón tết
Thời gian thực hiện: Chiều thứ sáu ( 28/1/2011 )
1/ Chuẩn bị:
- Khách mời: GV lớp cạnh bên
- Người dẫn chương trình: Một cháu trong lớp
- Sân khấu đóng kịch
2/ Tổ chức hoạt động:
a/ Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Gợi hỏi về những nội dung đã học trong chủ đề “Bé vui đón tết”
- Thông qua hệ thống câu hỏi: 
+ Các bạn thuộc các bài thơ câu chuyện nào ? 
+ Mời các nhóm lên biểu diễn, kể chuyện diễn cảm
+ Ngoài ra còn học được những gì khác ? ( vẽ, hát)
b/ Hoạt động 2: Biểu diễn
- Dẫn chương trình sẽ giới thiệu chương trình gồm những nội dung nào ?
+ Nhóm 1 sẽ lên đọc thơ 
+ Nhóm 2 sẽ đóng kịch “Sự tích bánh chưng bánh dày”-> có minh họa bằng mão
+ Nhóm 3 sẽ hát, múa với các dụng cụ âm nhạc tự chọn
- Sau cùng tất cả các cháu đều tham quan những sản phẩm các cháu đã tạo ra trong chủ đề.
- Cuối giờ các cháu mời ba mẹ các cháu đến cùng xem
c/ Hoạt động 3: Trò chơi “ Gió thổi”
- Cô cho trẻ đọc thơ chúc tết, mở nhạc cô và trẻ cùng VĐ bài hát cùng múa hát mừng xuân 
- Trẻ tham gia lễ hội bé vui đón tết 
Kết thúc: Nhận xét và cho trẻ nghe bài hát “ Tết đến rồi” 
 BGH TKT GV
 Thu Hương Thanh Trúc 

File đính kèm:

  • docT4cd5 moi.doc
Giáo Án Liên Quan