Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề 3: Một số ngành nghề - Đoàn Thị Thu Hoài

Làm quen với toán

- Đếm đến 7 thêm bớt trong pham vi 7,nhận biết chữ số 7

- Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần.

- Nhận biết( phân biệt) khối vuông, khối chữ nhật.

Khám phá xã hội

- Một số nghề phổ biến trong xã hội.

- Nghề truyền thống ở địa phương

- Cô giáo của em

- Các nghề dịch vụ

 

docx93 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3747 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề 3: Một số ngành nghề - Đoàn Thị Thu Hoài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 3 : MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ (4TUẦN)
(từ 3/11-28/11/2014) 
I.MẠNG NỘI DUNG CHUNG CỦA
CHỦ ĐỀ:MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
Nghề truyền thống của địa phương (1 tuần)
Trẻ biết các nghề truyền thống ở địa phương
Biết đi trên dây
Trẻ biết đếm đến 7 nhận biết chữ số 7,them bớt trong phạm vi 7
Biết nôi dung câu chuyện cây tre trăm đốt
Trẻ biết đọc chữ u,ư
Biết vẽ ngôi nhà của bé
Trẻ biêt vỗ theo nhịp phách bài hát :Cháu yêu cô chú công nhân
Một số nghề quen thuộc 
(1 tuần)
Trẻ biết một số nghề phổ biến trong xã hội
Biết bật qua vật cản
Trẻ thuộc bài thơ :Chú bộ đội hành quân trong mưa
Trẻ biết đọc và tô chữ e,ê
Trẻ biết tô màu theo ý thích
Trẻ biết vận động vỗ theo nhịp phách bài hát :Bác đưa thư vui tính
MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
(4 tuần)
Các nghề dịch vụ(1tuần)
Trẻ biết các nghề dịch vụ
Trẻ biết đọc và bắt bong 2 tay
Trẻ biết nhận biết phân biết khối vuông khối chữ nhật
Trẻ thuộc bài thơ :Cái bát xinh
Trẻ biết đọc và tô chữ u,ư
Trẻ biết vẽ dụng cụ một số nghề trẻ thích
Trẻ biết vận động bài hát ;Cháu thương chú bộ đội
Cô giáo của em(1tuần)
Trẻ biết công việc cô giáo 
Trẻ biết treo lên xuống 7 giống thang
Trẻ biết chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần
Trẻ thuộc bài thơ bó hoa tặng cô
Trẻ biết tô chữ u,ư
Biết cắt dán đồ dung cô giáo
Trẻ biết vận động bài hát :Cô giáo miền xuôi
MẠNG HOẠT ĐỘNG CHUNG
Chủ đề: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ( 4tuần)
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Vận động cơ bản
- Bật qua vật càn
- Đi trên dây
- Trèo lên xuống 7 giống thang
- Đập và bắt bong 2 tay
-Giáo dục cháu biết cách ăn uống có lợi cho sức khoẻ. Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm, không an toàn. 
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Làm quen với toán
- Đếm đến 7 thêm bớt trong pham vi 7,nhận biết chữ số 7
- Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần.
- Nhận biết( phân biệt) khối vuông, khối chữ nhật.
Khám phá xã hội
- Một số nghề phổ biến trong xã hội.
- Nghề truyền thống ở địa phương
- Cô giáo của em
- Các nghề dịch vụ
PHÁT TRIỂN TC-KĨ NĂNG XH
 Đóng vai: Cô giáo, bác sĩ – Bán hàng về đồ dùng của các nghề - Bác cấp dưỡng.
Chơi xây dựng: Xây bệnh viện – Xây dựng chợ - Xây doanh trại – Xây cửa hàng ăn uống.
- Cháu thể hiện tình cảm của mình thông qua các vai chơi.
- Cháu có ý thức ban đầu về đồ dùng, sản phẩm của các nghề. 
MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hình
- Tô màu theo ý thích
- Vẽ ngôi nhà của bé
- Cắt dán ngôi nhà của bé
-Vẽ dụng cụ một số nghề bé thích
Âm nhạc
-Học bài hát: Bác đưa thư vui tính, Cháu yêu cô chú công nhân, Cháu thương chú bộ đội, Cô giáo miền xuôi, Tiết tổng hợp. 
-Trò chơi: Hát theo hình vẽ
- Vận động: Múa , Vỗ tay theo lời ca.
- Xem phim, nghe nhạc các bài hát nói về các ngành nghề.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Nghe
- Kể chuyện :cây tre trăm đốt
-Đọc thơ: Cái bát xinh xinh. Chú bộ đội hành quân trong mưa. Bó hoa tặng cô. 
Nói
- Trò chuyện về nghề: tên gọi, dụng cụ, sản phẩm ích lợi của các nghề.
- Kể chuyện sáng tạo theo tranh vẽ, hình ảnh.
Làm quen viết và đọc
- Làm quen chữ cái, tập tô u,ư
- Làm tranh ảnh: về một số ngành nghề.
KẾ HOẠCH TUẦN: 1/11
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ NGHỀ QUEN THUỘC ( 1 tuần)
I.Yêu cầu:
Trẻ biết một số nghề phổ biến trong xã hội
Biết bật qua vật cản
Trẻ thuộc bài thơ :Chú bộ đội hành quân trong mưa
Trẻ biết đọc và tô chữ e,ê
Trẻ biết tô màu theo ý thích
Trẻ biết vận động vỗ theo nhịp phách bài hát :Bác đưa thư vui tính
II.Chuẩn bị:
	- Tranh ảnh, đồ chơi về một số nghề quen thuộc.
	- Bút màu 
 - Tranh ảnh về bài thơ tranh chữ to
	- Một số hoạ báo, các nguyên vật liệu địa phương và đồ chơi các góc.
	- Tranh, bảng từ, vở.
Đón trẻ 
-Chơi ở các góc (Cháu chơi theo ý thích)
-Mở chủ đề: Một số ngành nghề . Cho trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
+Cho trẻ kể về các nghề mà trẻ biết
+Trò chuyện về công việc của 1 số nghề quen thuộc.
+ Trò chuyện về sản phẩm của nghề :may,xây dựng và các nghề quen thuộc khác.
+ Tình cảm của trẻ với những người lao động trong xã hội.
+ Cô khẳng định lại: Trong xã hội có nhiều nghề, nghể nào cũng cao quý và có ích cho xã hội.GD trẻ yêu thương tôn trọng, lễ phép với người lao động. Trân trọng giữ gìn sản phẩm của họ làm ra.
-Cho cháu nói về ngày, tháng ,năm.
- Cho cháu dự báo thời tiết trong ngày.
-Nêu TCBN: + Biết sửa lỗi và xin lỗi khi sai phạm.
 + Biết tiết kiệm nước, đi vệ sinh đúng nơi quy định.. 
 + Trong giờ học siêng năng đưa tay phát biểu, không nói leo.
- Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ.
Thể dục sáng
-Hô hấp 1: Thổi nơ
-Tay 2: Đưa tay ra phía trước sang ngang.
-Bụng 1: Đứng cúi người về trước.
-Chân 1: Khuỵu gối
-Bật 1: Bật tại chỗ
* Tập kết hợp với nơ và nhạc
 Tập mỗi động tác 4l x 8n.
Hoạt động học
*PTNT:
-KPXH: Một số nghề phổ biến trong xã hội.
*PTNT:
-LQVT: Ôn tập
*PTVĐ:
-Bật qua vật cản, 
TC: Ai nhanh hơn 
* PTNN:
-Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa
* PTTM:
- Tô màu theo ý thích
* PTNN:
-LQCV: Ôn tập e,ê
* GDSKRM: Bài 4: Em không sợ hãi khi đi chữa răng
* PTTM:
ÂN: Bác đưa thư vui tính.VĐ:vỗ nhịp phách
NH:Em đi trong tươi xanh
Hoạt động ngoài trời
*HĐCMĐ
LQ bài hát: Bác đưa thư vui tính
*Trò chơi:
VĐ: Bé chọn đúng nghề
DG: Dệt vải
*Chơi tự do
*HĐCMĐ
-Lồng ghép ma tuý: Nỗi buồn của bơm kim tiêm
*Trò chơi:
VĐ: Thi đi nhanh
DG: Kéo co
*Chơi tự do
*HĐCMĐ
- Quan sát công việc của bác làm vườn.
*Trò chơi:
VĐ: Bé chọn đúng nghề
DG: Dệt vải
*Chơi tự do
LQ công việc của bác nông dân
*Trò chơi:
VĐ: Bé làm thợ xây
 DG: Kéo co
*Chơi tự do
Ôn 1 số nghề quen thuộc
*Trò chơi:
VĐ: Bé chọn đúng nghề
DG: Dệt vải
*Chơi tự do
Hoạt động góc
Góc phân vai
Cô giáo
Bác sĩ
Góc xây dựng
Xây bệnh viện
Góc nghệ thuật
Tô màu, vẽ đồ dùng một số nghề.
Hát, múa đọc thơ về một số nghề.
Góc KPKH
Khám phá đồ dùng nghề nông, nghề y.
Góc học tập- sách
Xem tranh ảnh, đếm đồ dùng một số nghề trong phạm vi 7.
Vệ sinh- nêu gương
Trả trẻ
*Vệ sinh : - Cô cho trẻ nhắc lại các bước rửa tay, rửa mặt, lau mặt, lần lượt cho từng tổ làm vệ sinh. Cô bao quát, nhắc cháu rửa đúng thao tác không làm văng nước ra ngoài. Nhận xét giờ vệ sinh.
*Nêu gương : - Cho cháu nhắc tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân mình, cho cháu nhận xét bạn, cô nhận xét và cho cháu cắm cờ, cô khuyến khích những cháu chưa được cờ, cuối tuần kết cờ tặng phiếu bé ngoan .
* Trả trẻ: Cháu biết chào cô khi ba mẹ đến đón.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung
Mục đích - Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
NX
Góc phân vai
- Cô giáo
- Bác sĩ
Trọng tâm thứ hai
- Trẻ thoả thuận vai chơi và biết cách thể hiện vai chơi theo sự hướng dẫn của cô (phản ánh công việc của cô giáo, bác sĩ )
- Trẻ hứng thú thể hiện vai chơi.
- Sổ khám bệnh
- Ống nghe
- Thuốc
- Quần áo bác sĩ
- Đồ chơi cô giáo
*Trò chuyện với các cháu về công việc của Bác sĩ, cô giáo
- Góc phân vai ta sẽ chơi gì?
- Cô và trẻ trò chuyện để thoả thuận vai chơi, tự nhận vai chơi.
* Trẻ chơi gắn hình, về nhóm.
* Trẻ thể hiện vai chơi ( Cô hướng dẫn cho trẻ chơi, tham gia chơi với trẻ)
* Trẻ biết cách khám bệnh, biết trao đổi với bệnh nhân
 *Bác sĩ biết khám bệnh cho bệnh nhân
- GD trẻ không nhặt bơm kim tiêm để chơi vì dễ lây bệnh vào người.
* Nhận xét chơi.
Góc xây dựng
- Xây bệnh viện
Trọng tâm thứ ba
- Hướng dẫn trẻ xây bệnh viện
- Trẻ biết phối hợp cùng nhau dùng các nguyên vật liệu như: khối gỗ, hàng rào, cây xanh, cây hoa. để xây bệnh viện theo ý tưởng.
-Bố cục hợp lý, hứng thú khi xây.
- Nguyên vật liệu mở.
- Khối gỗ, lắp ráp nhựa, cây khô, cây xanh, hoa, hàng rào.
*Trò chuyện với trẻ về cấu trúc bệnh viện mà trẻ biết
*Cho trẻ nói công việc sẽ xây bệnh viện như thế nào?(cách bố trí các khu vực chỗ để xe, chỗ trồng cây xanh)
-Muốn xây dựng thì cần có những vật liệu nào?
- Ai sẽ là người xây dựng? Muốn vận chuyển vật liệu cần có ai?
*Trẻ phân vai: thợ cả, các chú thợ xây, tài xế, người chăm sóc
* Trẻ phối hợp nhau để xây bệnh viện (cô có thể chơi cùng trẻ, gợi ý cách xây, cách sắp xếp)
*Giới thiệu công trình xây dựng.
Góc nghệ thuật
-Tô màu, vẽ đồ dùng một số nghề
-Hát múa các bài hát về chủ đề.
Trọng tâm thứ tư
-Biết vẽ, tô màu tạo thành tranh về các ngành nghề.
-Trẻ hát và vận động được các bài hát trong chủ đề.
- Giấy vẽ, bút màu.
-1 số dụng cụ âm nhạc, mũ múa.
-Trao đổi gợi ý cho trẻ kể về đồ dùng, sản phẩm của các nghề.
- Ý định của trẻ về góc nghệ thuật.
-Trẻ vẽ, tô màu về đồ dùng, sản phẩm các nghề.
-Trẻ hát, vận động theo nhạc một số bài hát theo chủ đề.
Góc khám phá khoa học
- Khám phá đồ dùng nghề nông, nghề y
Trọng tâm thứ năm
-Trẻ biết đặc điểm, công dụng của nghề nông, nghề y. 
- Biết sắp xếp các đồ dùng theo nghề.
-Tranh vẽ các loại ĐD nghề nông, nghề y.
-Tranh về nghề nông, nghề y.
-Trẻ nêu một số hoạt động của góc khám phá
-Trẻ quan sát tranh về các nghề
-Nêu nhận xét.
-Trẻ sắp xếp đồ dùng theo nghề.
-Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ chơi.
Góc sách-Học tập
-Xem tranh ảnh
- Đếm đồ dùng các nghề
Trọng tâm t 6
-Xem tranh ảnh về các nghề
-Biết cách xem và đọc đúng cách, trao đổi với bạn khi xem sách
-Biết đếm đồ dùng các nghề.
- Một số sách truyện có hình ảnh về các nghề 
- Lô tô về đồ dùng các nghề.
-Trẻ kể tên và nêu hoạt động ở góc học tập- sách.
-Trẻ chọn đúng sách, tranh ảnh về một số nghề
-Trẻ chọn đồ dùng theo nghề.
-Trẻ biết trao đổi với bạn trong nhóm chơi.
-Cô bao quát, theo dõi trẻ chơi.
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014
LĨNH VỰC:PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG:KHÁM PHÁ XÃ HỘI
ĐỀ TÀI:MỘT :SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Cháu biết được một số nghề phổ biến trong xã hội.
-Cháu biết đặc điểm và lợi ích của từng nghề trong xã hội.
-Giáo dục cháu yêu quý những sản phẩm do các nghề làm ra.
*Lồng ghép: Bơm kim tiêm,Ma túy.
*Tích hợp: Tạo hình,Âm nhạc
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh một số nghề như là:nghề nông,nghề biển,cô giáo,xây dựng,bac sĩ
-Một số công cụ của các nghề.
-Giấy bút màu.
III.PHƯƠNG PHÁP: 
Trực quan –đàm thoại
IV.CÁCH TIẾN TRÌNH:
Hoạt động 1:
 Hát bài “Bé làm bao nhiêu nghề”
Giới thiệu đề tài “Một số nghề phổ biến trong xã hội”
Hoạt động 2: 
Xem tranh đàm thoại:
-Cho các cháu xem tranh(nghề nông) hỏi các cháu tranh vẽ nghề gì?Các cháu có biết nghề gì không?
-Nghề nông còn làm những công việc gì nữa?Cháu kể?
-Để làm những việc đó cần những dụng cụ gì?công việc đó làm như thế nào?Làm ra những sản phẩm gì?
*Cô tóm ý lại:Nghề nông làm ruộng,xới đất,trồng tỉa lúa ngô,khoaiSản phẩm thu hoạch là những lương thực nuôi sống chúng ta hằng ngày.Dụng cụ làm nông gồm có cuốc,xẻng
*Tương tự như nghề bác sỹ, cô giáo,..
-Cô giáo dục cháu yêu quý, kính trọng những người lao động,biết giữ gìn sản phẩm do người lao động làm ra và giáo dục cháu chăm lao động.
-Đối với nghề bác sỹ cô giáo dục cháu về bơm kim tiêm chỉ được bơm một lần rồi bỏ vào sọt rác.Như vậy sẽ không bị lây bệnh ,khi các cháu uống thuốc phải được sự hướng dẫn của bác sỹ và người than.Đối với những bơm kim tiêm bị vứt bừa bãi do người nghiện ma túy vứt các cháu không được nhặt vì rất nguy hiểm.
Luyện tập:
-Cho các cháu kể về nghề của bố mẹ và người than trong gia đình.
-Chọn dụng cụ đón nghề.
-Xếp hình theo nghề.
Trò chơi:
-Chơi về đúng nhà
*Tích hợp: Vẽ dụng cụ của nghề mà cháu thích.
Hoạt động 3:Củng cố-nhạn xét tuyên dương trẻ
-Cháu nhắc lại đề tài
-Cô giáo dục tư tưởng: Nhất là nghề bảo vệ môi trường,nghề kiểm lâm,nghề trồng rừng,không vứt rác phóng uế bừa bãi.
Nhận xét tuyên dương
HOẠT ĐỘNG NGOÀI I TRỜI
I.Yêu cầu:
-Trẻ biết hát rõ lời theo bài “Bác đua thư vui tính”. 
-Biết chơi các trò chơi đúng luật.
-Không tranh giành xô đẫy bạn trong khi chơi.
II.Chuẩn bị:
- Cờ
- Một số đồ chơi ngoài trời và 1 số nguyên vật liệu thiên nhiên.
III.Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: Làm quen bài hát “Bác đưa thư vui tính”
 - Cô hát một lần, giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Cô tập lớp hát từng câu.
- Mời tổ hát. Cô chú ý sửa sai.
- Lớp hát toàn bài.
*Hoạt động 2: Trò chơi
a/ Trò chơi vận động: Bé chọn đúng nghề:
Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ nghe
b/Trò chơi dân gian: Dệt vải 
 Cách chơi:Cho trẻ đứng thành từng đôi môỵ quay mặt vào nhau hai bàn tay úp vào nhau đ ẩy từng tay một tay co một tay duỗi theo nhịp 
Dích dắc dích dắc Gáng ì gang nạng
Khung cửa mắc vô Đến mai trời nắng
Xâu go từng sợi Đem ra mà phơi
Chân mẹ đạp vội Đến mốt đệp trời
Chân mẹ đạp vàng Đem ra may áo
Mặt vải mịn màng
*Hoạt động 3: Chơi tự do
Cho trẻ chơi với phấn vẽ, cát, nước, lá cây, chong chóng, bóng rổ, đá bóng
*Kết thúc: 
 - Nhận xét sản phẩm đã làm được.
 - Nhận xét nhóm chơi.
..
¯ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 µ Luyện tập các động tác TD sáng
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết làm vệ sinh sạch sẽ.
- Biết tự nhận xét khuyết điểm và nhận xét về bạn.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng vệ sinh
III.Cách tiến hành:
µ Tổ chức cho cháu luyện tập các động tác TD sáng.
µ Chơi học tập: Người đưa thư.
µ Chơi tự do:
-Trẻ tự chọn đồ chơi, bạn chơi theo ý thích.
- Cô quan sát trẻ chơi.
VỆ SINH – NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ
ĐÁNH GIÁ TRẺ:
- Tình trạng sức khoẻ:..
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ:.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014
LĨNH VỰC:PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG:VẬN ĐỘNG
ĐỀ TÀI:BẬP QUA VẬT CẢN 
 I. Yêu cầu:
- Các cháu bật qua vật cản bằng hai chân,chơi được trò chơi nhảy tiếp sức .
- Các cháu thực hiện đúng thao tác bật qua vật cản không chạm vật
- GD cháu Trật tự khi tham gia tập luyện, thi đua.
 II. Chuẩn bị: 
- Vật cản cao 15cm
- 2 cờ xanh, 2 cờ đỏ 
 III. Cách tiến hành :
 * Hoạt động 1: 
Cho các cháu đi theo người dẫn đầu đi vẫy tay , khom người nhón gót kiễng chân dích dắt nâng cao đùi , xếp 3 hàng dọc quay ngang.
 * Hoạt động 2: 
 + Bài tập PTC
 - Tay 1: Đưa tay ra phía trước sau
 - Bụng 2 : Đứng quay người sang bên
 - Chân 1: Khuỵu gối (CĐ)
 - Bật : Bật tiến về trước (CĐ)
 + Vận động cơ bản:
 - Chuyển đội hình hai hàng ngang
Giới thiệu: hôm nay cô sẽ dạy các cháu bật qua vật cản
 - Cô làm mẫu lần 1
 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Hai tay thả xuôi, tạo đà nhảy : 2 tay đưa ra trước,lăn nhẹ xuống dưới ,ra sau đồng thời gối hơi khuỵu,người hơi cúi về trước nhún 2 chân bật qua vật cản không chạm vật. 
 - Gọi vài cháu khá lên làm trước 
 - Gọi lần lượt hai cháu lên làm cho đến hết lớp.
 (sửa sai kịp thời cháu yếu ) 
 - Cho các cháu thi đua (2 cháu)
 - Gọi những cháu khá làm lại 
+ Trò chơi : Nhảy tiếp sức 
 - Cô giải thích cách chơi
 - Lớp chơi. 
* Hoạt động 3 :
- Cho các cháu đi nhẹ vài vòng thở sâu 
* Hoạt động 4 : Nhắc tên đề tài. * Nhận xét lớp.
LĨNH VỰC :PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG:LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI : ÔN TÂP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA TRÊN- PHÍA DƯỚI – PHÍATRƯỚC -PHÍA TRƯỚC,PHÍA SAU CỦA ĐỐI TƯỢNG .
I.Yêu cầu:
Trẻ xác định được phía trên,dưới,trước ,sau của đối tượng .(có sự định hướng).
Chơi được trò chơi.
*Lồng Ghép:BVMT: Giáo dục trẻ biết giữ gìn,biết cách sử dụng các đồ dùng lâu bền
	 ATGT: Khi qua đường phải nhìn trước sau không có xe mới qua.
II.Chuẩn bị: Đồ dùng trong gia đình,khối gỗ, búp bê, tranh để trẻ kể chuyện,mô hình khu vườn có cáo thỏ, gà trống ,ghế, bàn, gấu, lọ hoa., chó con.
III.Tiến hành:
Hoạt động 1:Ổn định- giới thiệu : Chơi “ Trời mưa – che dù”. 
Cô hỏi : các con che dù ở phía nào? (phía trên đầu) . Thế hạt mưa rơi xuống đâu?( mưa rơi trên mặt đất, rơi trên dù) . À đúng rồi trời mưa rơi xuống đất nếu chúng ta đi ngoài trời phải mang áo mưa, hay phải che dù không thôi mưa rơi sẽ làm ướt – chúng ta sẽ bị bệnh không đi học được. Hôm nay cô cùng các con xác định vị trí phía trên, dưới ,trước ,sau của đối tượng khác nhé!.
Hoạt động 2:Luyện tập xác định phía trên,dưới,trước ,sau của bản thân và của bạn khác.
-Cho cả lớp ngồi trên ghế theo hình chữ u và cho trẻ lấy đồ dùng và gọi tên đồ dùng, cô hỏi đồ dùng đó để làm gì?Cô yêu cầu trẻ đặt đồ dùng ở các vị trí trên ,dưới, trước , sau của bản thân trẻ . Cô nói xen kẽ và sau đó nhanh dần.
-Cho trẻ chơi trò chơi: “đồ vật gì? ở đâu?”: Cô gọi 1 trẻ lên ngồi vào ghế giữa lớp .Cho trẻ cả lớp nhắm mắt cô đặt ly,ấm trà vào 2 phía trước sau của bạn đó. Sau đó cho trẻ mở mắt cô đếm chậm 1. 2 .3 và cất đồ chơi, cho trẻ đoán cô vừa đặt đồ chơi ở phía nào của bạn và đồ chơi gì? Lần sau cô đổi đồ chơi khác với vị trí trên , dưới cho trẻ đoán.
Hoạt động 3:Nhận biết phía trước, sau, trên,dưới của đối tượng khác:
§Nhận biết phía trên –phía dưới của đối tượng khác:
-Chơi trò chơi : “Búp bê.”trẻ nhắm mắt
Cô đặt búp bê lên trên ghế và đặt tiếp cái bình thủy xuống dưới ghế, bông hoa trên đầu búp bê . Cho trẻ mở mắt cô cất hoa và bình thủy và cho trẻ nói xem : đồ vật gì cô vừa đặt ở phía nào của bạn búp bê?(Bông hoa ở phía trên bạn búp bê, còn bình thủy ở phía dưới của bạn búp bê.Cô và lớp nhận xét – tuyên dương và cô hói : Bình thủy dùng để làm gì?lần sau cô đặt phía trên búp bê là cái chén, phía dưới búp bê là bình tưới cây cho cháu nhận xét.
- Tương tự cô đặt trên bàn là 1 lọ hoa, dưới bàn là giỏ mây cho cháu nhận xét.
-Cho trẻ nhìn xung quanh lớp , phía trên, dưới các kệ có gì?
§Nhận biết phía trước –phía sau của đối tượng khác:
-Cô đặt 3 bạn gấu , thỏ , chó con thàng 1 hàng dọc . Sau đó cho các con vật tự hỏi: + Thỏ hỏi: Bạn nào đứng sau lưng tôi?( trẻ trả lời chó con và gấu).
+Chó con hỏi: Bạn nào trước mặt tôi ?( thỏ và gấu)
+ Gấu hỏi: Bạn nào đứng trước và bạn nào đứng sau tôi? (bạn thỏ đứng trước và bạn chó con đứng sau.
+Sau đó cô đổi chỗ và hỏi tương tự cho trẻ trẻ lời để xác định phía trước và sau của đối tượng khác.
Hoạt động 4:Trò chơi- luyện tập:-Kể chuyện theo tranh:
+Cô cho trẻ nhận xét tranh một số ngành nghề và mời 1-2 cháu kể về bức tranh đó.
 Cô cho trẻ xem bức tranh cô vẽ và yêu cầu các cháu quan sát sau đó cô mời 1-2 bạn lên kể chuyện theo tranh. 
-Chơi trò chơi:Tìm đúng chỗ theo yêu cầu: Cho cháu đi chơi vừa hát khi cô nói “tìm chỗ, tìm chỗ” – Trẻ nói: “Chỗ nào chỗ nào” . Cô nói bạn bái đứng phía trước ghế còn bạn trai đứng phía sau ghế.. Lần sau cô nói bạn gái chui xuống bàn còn bạn trai đứng trên ghế. Cô đến hỏi cháu để xác định lại vị trí .cô hỏi : các con ở đâu so với bàn, (ghế, tủ..).*Củng cố: nhắc đề tài:GD cháu Khi qua đường phải nhìn trước sau không có xe mới qua
Hoạt động 5:Nhận xét tuyên dương trẻ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết những người nghiện ma tuý sử dụng bơm kim tiêm để tiêm vào người.
- Biết chơi các trò chơi đúng luật.
- Không tranh giành xô đẩy bạn trong khi chơi.
II.Chuẩn bị:
- Bơm kiêm tiêm
- Tranh bác sĩ đang tiêm cho bệnh nhân.
- 4 sợi dây, 2 khối hộp. 
- Một số đồ chơi ngoài trời và 1 số nguyên vật liệu thiên nhiên.
III.Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: GDPCMT,CGN: Nỗi buồn bơm kim tiêm
- Cô cho trẻ xem tranh bơm kim tiêm và trò chuyện về cấu tạo, công dụng của bơm kim tiêm 
- Kể cho nghe chuyện: Nỗi buồn của bơm kim tiêm
- Cô hỏi: Nếu các cháu thấy bơm kim tiêm thì các cháu phải làm gì?
- Giáo dục cháu biết: Những người bị nghiện matúy thường dùng bơm kim tiêm để chích thuốc vào cơ thể, khi chích xong họ không bỏ vào nơi an toàn mà vứt lung tung ra môi trường như hàng rào của các trường học, bụi câyNhững người đó họ có thể bị mắc các chứng bệnh dễ lây truyền như HIV(lây truyền qua đường máu).Vì vậy khi các con thấy bơm kim tiêm tuyệt đối không được nhặt chơi (lỡ kim đâm vào tay chảy máu sẽ bị lây nhiễm HIV) mà phải báo cho cô hoặc người lớn bỏ vào nơi an toàn.
*Hoạt động 2: Trò chơi
- Vận động: Thi đi nhanh
Cách chơi:Chia trẻ làm 2 nhóm mỗi nhóm có hai đoạn dây
Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầu đường thẳng dầu kia đặt khối hộp nhỏ .Buộc hai đầu của đoạn dây sao cho tre có thể xỏ chân vào dễ dàng .Lần lượt cho 2 cháu đứng đầu hàng xỏ chân vào dây hai cháu đầu tiên xuất phát một lúc khi đến đầu kia nhảy qua khối hộprồi thóa dây chạy về đua cho bạn thứ 3 .Lúc đó bạn thứ đã có dây sãn ở chân tiếp tục đi lên.Thi xem nhóm nào nhanh và không dẫm vạch là thắng cuộc
Luật chơi:Đi không được chạm vạch
- Dân gian: Kéo co.
Chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau tương sức nhau xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau.Mỗi nhóm chọn một cháu khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cùng cầm vào sợi dâ

File đính kèm:

  • docxgiao an moi nam 2014 lop 5 tuoi chu de nganh nge.docx
Giáo Án Liên Quan