Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề 5: Mùa xuân - Tết nguyên đán - Cây xanh trong vườn cây của bé - Nguyễn Thị Hồng Phương
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì )
- Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sôi để khỏe mạnh, uống nhiều nước ngọt gây béo phì, không có lợi cho sức khỏe.
- Không ăn các đồ ăn ôi thiu, rau quả khi chưa rửa sạch
CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN - TẾT NGUYÊN ĐÁN- CÂY XANH TRONG VƯỜN CÂY CỦA BÉ Thực hiện 5 tuần (Từ ngày 23/12/2013 đến 24/01/ 2014) MỞ CHỦ ĐỀ - Cô cháu cùng dạo chơi quanh sân trường và quan sát cây xanh, hoa, vườn rau của trường và cùng trò chuyện. Cây xanh cho chúng ta những lợi ích gì ? Hoa để làm gì vậy c/c ? - Cô cháu cùng treo tranh về thực vật – mùa xuân và tết nguyên đán cùng thảo luận, trò chuyện. Cho cháu tự nói về các loại cây xanh, hoa quả mà cháu biết. Mùa xuân có hoa gì tượng trưng ? Mùa xuân có ngày lễ tết gì ? Tết nguyên đán là tết gì của dân tộc Việt Nam ? - Cô nhắc cháu về sưu tầm tranh ảnh về thực vật – mùa xuân và tết nguyên đán để làm album về thực vật – mùa xuân và tết nguyên đán. Qua cuốn album cháu biết được tên gọi, đặc điểm, màu sắc, hình dạng, nơi sống và lợi ích của các loại cây, rau củ quả, những dấu hiệu của mùa xuân và những đặc điểm nổi bật của ngày tết cổ truyền của dân tộc. Giáo dục cháu biết yêu quý, chăm sóc cây xanh, hoa cỏ. - Cô cháu cùng làm bảng chủ đề và trưng bày một số đồ dùng đồ chơi tự tạo về chủ đề thực vật – mùa xuân và tết nguyên đán . KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chủ đề: Mùa xuân và tết Nguyên Đán – Cây xanh trong vườn cây của bé Thời gian 5 tuần ( Từ 23/12/ 2013 - 24/01/2014) LĨNH VỰC CHỈ SỐ MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CS 01 - Trẻ bật xa tối thiểu 50 cm - Bật sâu 20 - 25cm. - Bật nhảy từ trên cao xuống 40 – 50 cm. - Bật tách và khép chân qua 7 ô. - Bật nhảy cao qua dây. - Bật tại chỗ. - Bật liên tục về phía trước. - Bật xa 50 cm. - Bật liên tục vào 5 -6 vòng. - Bật qua vật cản. - Trị chơi: + Ai nhanh ai khéo + Thi xem ai tài. CS 3 - Có khả năng ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m - Tung bĩng lên cao và bắt bĩng bằng 2 tay - Ném, bắt bóng bằng 2 tay - Ném xa bằng1 tay, 2 tay. - Ném trúng đích bằng một tay, hai tay. - Ném trúng đích nằm ngang. - Ném trúng đích thẳng đứng. - Chuyền bóng qua đầu, qua chân. - Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách xa 4m. * Hoạt động cĩ chủ đích: - Ném xa bằng 1 tay. - Ném xa bằng 2 tay. - Ném trúng đích nằm ngang. - Ném trúng đích thẳng đứng. * Trị chơi vận động: - Thi xem ai khéo - Tung bĩng và bắt bĩng cùng bạn. - Chơi: ném cịn. - Thi xem ai ném xa nhất. - Chơi bĩng chày CS 14 - Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30’ - Tập trung chú ý. - Tham gia hoạt động tích cực. - Mạnh dạn giơ tay phát biểu. - Không có biểu hiện mệt mỏi như: Ngáp, ngủ gật. -Tạo tình huống tốt, tổ chức lớp học sinh động - Giáo viên tạo hứng thú, lôi cuốn trẻ học tập, sáng tạo trong phương pháp. - Tổ chức các tiết dạy trong chủ đề sinh động, đa dạng, phong phú để thu hút trẻ tham gia hoạt động học tích cực. - Bao quát đánh giá động viên trẻ tích cực hoạt động trong các giờ hoạt động cĩ chủ đích, hoạt động ngồi trời, sinh hoạt chiều. - Liên hệ phụ huynh giao nhiệm vụ cho trẻ ở gia đình theo dõi và đánh giá trẻ. CS 19 - Trẻ kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày. - Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm ( đạm, béo, bột đường, vitamin và muối khoáng) - Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến món ăn thức uống. - Kể được tên và ích lợi của một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày được cô giới thiệu. - Trẻ gọi tên các mĩn ăn. - Dinh dưỡng: Nhận biết nhĩm thực phẩm giàu chất chất bột đường, thức ăn giàu vitamin và muối khống. - Trị chơi: Chọn đúng, xếp tháp dinh dưỡng. - Thực hành qua trị chơi: Chiếc túi kỳ diệu; hãy chọn đúng - Giới thiệu các mĩn ăn trong bữa ăn hàng ngày của trẻ. - Trị chuyện với trẻ về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng hàng ngày. - Xem tranh ảnh trị chuyện cùng trẻ về một số cách chế biến mĩn ăn đơn giản, chơi gĩc chơi: Bé tập làm nội trợ. CS 20 - Biết và không ăn uống một số thức ăn có hại cho sức khỏe - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì) - Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sôi để khỏe mạnh, uống nhiều nước ngọt gây béo phì, không có lợi cho sức khỏe. - Không ăn các đồ ăn ôi thiu, rau quả khi chưa rửa sạch - Xem tranh ảnh, trị chuyện: Thức ăn cĩ liên quan đến bệnh tật. - Dạy trẻ cách ăn một số rau củ, quả. - Cách chọn và làm sạch một số loại quả trước khi ăn. - Trị chuyện về ích lợi của rau, cũ ,quả, một số loại hoa, cây thuốc cĩ lợi cho sức khỏe của trẻ. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CS 92 - Biết gọi tên nhóm cây cối, theo đặc điểm chung - Một số loại hoa- Cây cảnh- Cây xanh và môi trường sống.- Một số loại rau, củ, quả. - Một số con vật nuôi trong gia đình- Con vật sống trong rừng- Động vật sống dưới nước- Côn trùng - Đặc điểm, ích lợi tác hại và của con vật, cây, hoa, quả. - Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 2-3 dấu hiệu. - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống. - Cách chăm sóc và bảo vệ cây, con vật. * Khám phá: Trị chuyện về một số loại hoa. - Khám phá hoa sen. - Trị chuyện về một số loại rau. - Tham quan vườn rau của bé. - Trị chuyện về một số loại quả. - Trị chuyện tìm hiểu ích lợi của cây xanh. * Hoạt động ngồi trời: Quan sát cây cho bĩng mát, cây cho hoa, cây cảnh, cây lấy gỗ, một số loại rau. CS 93 - Nhận ra sư thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên - Quá trình phát triển của cây từ hạt. - Vòng đời của bướm, ong - Quá trình phát triển của con gà.. - So sánh sự giống nhau và khác nhau của một số con vật, cây, hoa, quả và một số hiện tượng tự nhiên. - Mối liên hệ giữa cây cối, con vật với các hiện tượng thiên nhiên. - Nghe đọc, kể chuyện Hạt đổ sĩt”, xem tranh truyện. - Cho trẻ xem viơlip, tranh ảnh trị chuyên cùng trẻ về quá trình phát triển của cây từ hạt. * Hoạt động ngồi trời: gieo hạt, quan sát hạt nẩy mầm. Thử nghiệm cây sống được nhờ đâu? - Trị chơi: gieo hạt. CS 104 Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 9 - Đếm trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng. - Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 9. - Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 9. - Chọn và đặt số tương ứng với các nhĩm cĩ số lượng trong phạm vi 9. - Cho trẻ trị chuyện, đếm các loại hoa, rau, quả trong phạm vi 9. - Tổ chức trị chơi với số lượng 9 - Đếm đến 9 nhận biết các nhĩm cĩ 9 đối tượng, nhận biết số 9. - Nối chữ số với số lượng tương ứng. Thêm hoặc bớt cho phù hợp với chữ số cho trước. Trị chơi: - Thi ai đếm giỏi. - Hãy xếp nhanh và đúng. - Tìm nhanh. - Nhặt đếm lá vàng, các loại hột hạt. CS 105 - Tách 9 đối tượng thành 2 nhĩm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhĩm - Tách một nhĩm thành hai nhĩm nhỏ bằng các cách khác nhau. - Gộp các đối tượng trong phạm vi 9 và đếm. - Nĩi được nhĩm nào nhiều hơn, nhĩm nào ít hơn hoặc bằng nhau. - Thêm bớt chia làm 2 phần nhĩm hoa, quả,... cĩ số lượng 9 - Làm các bài tập về tách số, gộp - Cho cháu chia nhĩm số lượng 9 theo ý thích. - Làm bài tập tốn tách gộp trong phạm vi 9. - Xếp các loại hoa, rau, quả,... tương ứng số lượng 9 - Làm bài tập tốn theo chủ đề trên mảng tường. Trị chơi: - Đọc vè kết nhĩm. - Chơi: kết bạn, tìm hoa quả cùng loại,.... CS 106 - Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo - Sử dụng một số dụng cụ để làm thước đo. - Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo. - Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau. - Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo. *Làm quen biểu tượng toán học: - Thao tác đo độ dài của một đối tượng. - Đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. Nhận biết kết quả đo. - Liên hệ phụ huynh giao nhiệm vụ tập cho trẻ đo và cho kết quả đo độ dài những vật dụng (bàn học, ti vi,..) ở gia đình để đánh giá trẻ. PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CS 64 - Trẻ cĩ thể nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ. - Đọc, kể cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc. các bài ca dao, thơ, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hị vè phù hợp với độ tuổi. - Kể lại được, hoặc đĩng vai được các nhân vật trong chuyện, đọc biểu cảm được các bài thơ, đồng dao, ca dao. * Thơ: :” “Hoa cúc vàng”. “Mùa xuân” * Nghe đọc, kể lại chuyện: - “Nàng tiên của mùa xuân”. “Sự tích bánh giầy bánh chưng”. Kể chuyện sáng tạo.“Quả bầu tiên”, “Hạt đổ sĩt”: “Chú đổ con” “Chuyện trong vườn”. Sự tích bánh giầy bánh chưng” * Đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành ; Con gà cục tác lá chanh; * Trò chơi đóng kịch: Nàng tiên của mùa xuân”. “Sự tích bánh giầy bánh chưng”. “Quả bầu tiên” * Trò chơi dân gian: - Lộn cầu vòng. Dung giăng dung dẻ. Cặp kè. CS 67 - Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau. - Sử dụng đa dạng các loại câu, câu phức, câu khẳng định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp với người khác. - Sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểmphù hợp với ngữ cảnh. - Trò chuyện mọi lúc mọi nơi về các nội dung của chủ đề, khuyến khích trẻ trả lời. - Đặt câu hỏi cho trẻ trong các hoạt động khám phá, làm quen văn học,... - Kể chuyện sáng tạo một số hoạt động ở gia đình bé về tết Nguyên Đán. - Tổ chức cho trẻ học tập theo nhóm, thảo luận, bàn bạc trong các trò chơi củng cố các hoạt động có chủ đích. - Tuyên truyền phối kết hợp phụ huynh theo dõi đánh giá trẻ ở gia đình. - Dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép, xưng hơ đúng theo phong tục Việt Nam, nĩi câu chúc tết người thân trong gia đình. CS 71 - Biết kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. - Cháu nhớ được tên câu chuyện. - Kể lại chuyện đã nghe một cách mạch lạc, rõ ràng diễn cảm, kể theo đồ vật theo tranh. - Kể cĩ thể thay đổi một vài tình tiết như: Thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện trong nội dung truyện. - Kể lại câu chuyện: “Nàng tiên của mùa xuân”. “Sự tích bánh giầy bánh chưng”. “Quả bầu tiên”: “Chú đổ con” “Chuyện trong vườn”. - Cho cháu thể hiện lại vai các nhân vật theo trình tự câu chuyện. - Tập cháu kể lại chuyện đã học theo trình tự - Chơi: truyền tin - Chơi đĩng kịch qua gĩc chơi. - Hoạt động gĩc thư viện: Dùng tranh ảnh, mơ hình, rối tay... giúp trẻ nhớ lại chuyện , tập kể chuyện theo trình tự. CS 74 - Chăm chú nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. - Chú ý lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói. - Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, để người nói biết rằng mình đã hiểu hay chưa, hiểu điều họ nói. - Chăm chú lắng nghe người khác nói và đáp lại đúng lúc bằng cử chỉ nét mặt, ánh mắt - Trị chuyện với trẻ về chủ đề, những loại cây, rau, hoa quả ở gia đình bé, quan sát đánh giá trẻ, khuyến khích trẻ đáp lại bằng điệu bộ, nét mặt cử chỉ phù hợp. - Liên hệ phụ huynh quan sát đánh giá trẻ ở gia đình. CS 85 - Biết kể truyện theo tranh; - Kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân. - Sắp xếp theo trình tự một bộ tranh liên hoàn (khoảng 4-5 tranh) có nội dung rõ ràng, gần gũi phù hợp với nhận thức của trẻ. - Kể câu chuyện có bắt đầu, diễn biến và kết thúc một cách hợp lý. - Chơi đọc sách truyện gĩc thư viện quan sát hướng dẫn đánh giá trẻ. - Trị chuyện, đặt tình huống cho trẻ thực hiện và diễn giải bằng lời. - Làm sách tranh truyện theo chủ đề, lật mở và kể chuyện theo tranh. - Kể chuyện về tết Nguyên Đán. CS 90 - Biết “ viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải; từ trên xuống dưới. -Ngồi đúng tư thế, cầm viết đúng. -Viết tơ chữ theo yêu cầu, hướng viết của các nét chữ. - Khi “viết” bắt đầu từ trái qua phải, xuống dịng khi hết dịng của trang vở và cũng bắt đầu dịng mới từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết. - Tập đồ chữ i – t – c; b-d- đ. - Hướng dẫn đồ chữ cho cháu. - Xếp chữ cái theo mẫu. - Thường xuyên nhắc cháu tư thế ngồi viết. - Trong giờ làm quen chữ viết, cơ viết mẫu và hướng dẫn trẻ viết đúng trình tự vào vở, bảng con. CS 91 - Nhận dạng được chữ cái trong chữ cái tiếng Việt. -Giới thiệu chữ cái, cách phát âm chữ cái, cấu tạo của chữ cái. - Tiếp xúc với chữ viết. Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã học. - Nhận dạng và phát âm các chữ cái trong bảng các chữ cái tiếng Việt. - Làm quen chữ - Đọc các bài thơ rèn phát âm i,t,c,b,d,đ - TC với chữ cái. - Tạo hình chữ i,t,c, b,d,đ bằng vật liệu mở, cơ thể bé. - Nối chữ i,t,c,b,d,đ trong từ với chữ i,t,c,b,d,đ lớn. Trị chơi: - Gạch chữ i,t,c,b,d,đ cĩ trong từ. - Nối chữ - Tìm chữ cịn thiếu - Truyền tin - Dạy trẻ đọc chữ ở các mảng tường, bài tập chữ cái , câu đố, đồng dao, ca dao, chơi nhận dạng các chữ cái, phát âm các chữ cái cĩ trong tên các ngành nghề. - Tìm khoanh trịn chữ cái đã học trong bài thơ, bài hát. - Xếp hột hạt các chữ đã học. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI. CS 39 - Thích chăm sóc cây cối con vật quen thuộc. - Theo dõi sự phát triển, cách chăm sóc cây, con vật quen thuộc. - Thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lá cây; cho con vật quen thuộc ăn, vuốt ve, âu yếm các con vật non. - Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối. - Tiết kiệm nước. - Giữ gìn vệ sinh môi trường. - Cho trẻ xem tranh ảnh, giáo dục biết cách chăm sĩc cây cối. - Trị chuyện hướng dẩn trẻ cách chăm sĩc - Lồng ghép giáo dục giao thơng vào các hoạt động cĩ chủ đích. - Đặt tình huống cho trẻ nêu cách giải quyết. - Xem băng đĩa một số câu chuyện về kỹ năng sống. - Phối kết hợp phụ huynh giáo dục, theo dõi đánh giá trẻ ở gia đình. CS 51 - Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn.. - Biết lắng nghe và chấp nhận sự phân công của người lớn trong gia đình, trong lớp học với thái độ sẵn sàng vui vẻ. - Vui vẻ sẵn sàng thực hiện sự phân công khi đã thỏa thuận VD : Trong hoạt động góc được phân vai nhóm trưởng, vai chú công nhân xây dựng, bác sĩ, cô bán hàng, chơi thể hiện trong các câu chuyện (Đóng vai hiền, vai độc ác) - Thực hiện sự phân công trong tổ trực nhật - Phân cơng tổ trực nhật mỗi ngày. - Phân cơng nhiệm vụ, vai chơi ở hoạt động gĩc, các gĩc chơi: Phân vai, xây dựng, vẽ tạo hình theo nhĩm, biểu diễn chương trình văn nghệ giáo viên theo dõi và đánh giá trẻ. - Phân cơng nhiệm vụ cho trẻ trong các hoạt động học cĩ chủ đích, hoạt động vui chơi. - Phối kết hợp phụ huynh giao nhiệm vụ cho trẻ theo dõi và đánh giá trẻ ở gia đình. CS 53 - Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác. - Biết dùng ngôn ngữ giải thích hành động của mình ảnh hưởng đến tình cảm và hành động của người khác. - Mô tả được hành động của mình ảnh hưởng đến tình cảm và hành động của người khác. - Giải thích được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng như thế nào. - Mạnh dạn xin lỗi bạn và cô giáo khi mình làm sai. - Trị chuyện cùng trẻ giờ đĩn, trả trẻ; giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi. - Tạo tình huống để trẻ giải quyết . - Cho trẻ xem tranh ảnh về những việc làm tốt hay xấu của trẻ làm ảnh hưởng đến tình cảm, hành động của những người thân,... - Tổ chức cho trẻ các hoạt động tổ nhĩm, theo dõi đánh giá động viên, nhận xét tuyên dương giúp trẻ hiểu những việc làm của trẻ cĩ ảnh hưởng đến tiến độ nhiệm vụ hoạt động của tổ, nhĩm. - Liên hệ với cha mẹ trẻ trị chuyện giáo dục trẻ theo dõi đánh giá trẻ. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CS 6 - Tơ màu kín, khơng chờm ra ngồi đường viền các hình vẽ. - Trẻ tơ theo dấu chấm in mờ các hình vẽ trong các chủ đề. - Cầm bút đúng: Bằng ngĩn trỏ và ngĩn cái, đỡ bằng ngĩn giữa. - Tư thế ngồi đúng. - Tơ màu đều. - Khơng chờm ra ngồi nét vẽ. * Tạo hình: - Vẻ các loại rau, củ, quả, hoa. - Vẽ hoa mai - Vẽ hoa hướng dương. - Nặn một số loại quả. - Vẽ mâm quả ngày tết. - Vẽ vườn cây ăn quả. - Vẽ cây xanh. * Tơ màu tranh ảnh theo chủ đề. CS 7 - Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản. - Cắt được theo đường viền của hình vẽ. - Cắt rời được hình khơng bị rách. - Đường cắt lượn sát theo hình vẽ. - Cắt dán tranh ảnh các nghề - Cắt dán tranh hoa, quả, các loại rau làm album. - Cắt dán thiệp xuân. - Cắt dán trang trí tranh chủ đề. CS 99 - Nhận ra giai điệu (vui, êm diệu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc. - Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nĩi lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng. - Khi nghe nhạc nhận ra được bài hát vui hay buồn, nhanh hay chậm - Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật. - Xem video clip , biểu diễn văn nghệ. - Minh họa các bài hát thiếu nhi: + Em yêu cây xanh. + Bé hái quả trong vườn. + Quả. + Mùa Xuân. + Lý cây xanh. + Lý cây bơng + Em thêm một tuổi. + Hoạt động văn nghệ tổng hợp cuối chủ đề - Biểu diễn văn nghệ gĩc nghệ thuật. Trị chơi: - Nhận hình đĩan tên bài hát - Bao nhiêu bạn hát - Hãy làm theo hiệu lệnh - Ai nhanh nhất - Ai đĩan giỏi. CS 100 - Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. - Chú ý lắng nghe, hiểu nội dung bài hát. - Hát đúng lời ca, giai điệu và thể hiện sắc thái, tình cảm của một số bài hát đã học. - Hát tự nhiên, phù hợp với sắc thái, tình cảm đa dạng của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ Dạy trẻ hát đúng giai diệu bài hát: + Em yêu cây xanh. + Bé hái quả trong vườn. + Quả. + Mùa Xuân. + Lý cây xanh. + Lý cây bơng + Em thêm một tuổi. + “Bầu và bí”. + “Mùa xuân đến rồi” + “Bé chúc tết ông bà” CS 101 - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. - Thích thú với loại hình âm nhạc, cảm thụ được các giai điệu và lời của bài hát. - Vận động nhịp nhàng, tình cảm theo nhạc: Vỗ tay, dậm chân, lắc lư, nhún nhẩy, múa và sử dụng các dụng cụ gõ đệm đa dạng. - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu nhanh, chậm, phối hợp. * Nghe hát: Các bài dân ca - Hứng thú nghe các bài hát “Cây trúc xanh”, “Vườn cây của ba”, “Lý cây xanh”. “Đuổi chim”. ”Mùa xuân và cô mãu giáo”. “Mùa xuân ơi”. “Ngày tết quê em” Vận động theo nhạc: - Vỗ tay theo nhịp, phách, theo tiết tấu, múa: + Em yêu cây xanh. + Bé hái quả trong vườn. + Quả. + Mùa Xuân. + Lý cây xanh. + Lý cây bơng + Em thêm một tuổi. + “Bầu và bí”. + “Mùa xuân đến rồi” + “Bé chúc tết ông bà” - Chơi hoạt động góc nghệ thuât: hát múaminh họa thep nhạc, chơi với các dụng cụ âm nhạc, biểu diễn buổi văn nghệ. CS 102 - Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm sản phẩm đơn giản. - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm tạo hình. - Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, xé, dán, xếp hình để tạo ra những sản phẩm cĩ màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét, bố cục. - Biết đưa các sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi. * Chơi hoạt động góc nghệ thuât: Triển lã
File đính kèm:
- Dong vat(3).doc